puppy_kimnguu06

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: So sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi Êđê và sử thi Mnông : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2008
Chủ đề: Nghiên cứu văn học
Sử thi
Văn học Việt Nam
Miêu tả: 87 tr. + CD-ROM
Sơ lược về đặc điểm sinh hoạt xã hội và văn hoá của người Êđê và người Mnông. Nghiên cứu những đặc điểm và nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng trong sử thi Êđê và sử thi Mnông. So sánh những điểm tương đồng và những điểm khác nhau của hình tượng người anh hùng trong sử thi Êđê và sử thi Mnông, thấy được nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng trong sử thi Êđê đạt tới độ hoàn thiện hơn sử thi Mnông. Nêu nguyên nhân về sự tương đồng (về bối cảnh xã hội và văn hoá ) và sự khác biệt (về hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển văn hoá;) giữa hai hình tượng nghệ thuật trong sử thi Êđê và sử thi Mnông
Luận văn ThS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................3
CHƢƠNG I: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ
THI ÊĐÊ .....................................................................................................8
1.1. Sơ lƣợc về đặc điểm sinh hoạt xã hội và văn hoá của ngƣời Êđê .......8
1.2. Nhân vật anh hùng trong sử thi Êđê là ngƣời tù trƣởng hùng mạnh .11
1.3. Những đặc điểm của hình tƣợng ngƣời anh hùng của sử thi Êđê......13
1.3.1. Ngƣời anh hùng với nguồn gốc kỳ lạ .............................................13
1.3.2. Ngƣời anh hùng có hình thức đẹp đẽ và tính cách phi thƣờng.......15
1.3.3. Ngƣời anh hùng có tài năng vƣợt trội.............................................17
1.3.4. Hình tƣợng ngƣời anh hùng trong mối quan hệ với cộng đồng: ....19
1.3.5. Cái kết của tác phẩm sử thi và số phận của ngƣời tù trƣởng anh
hùng:..........................................................................................................25
1.4. Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời anh hùng của sử thi Êđê .....27
1. 4.1. Xây dựng nhân vật anh hùng trong sự đối lập với kẻ xấu.............28
1.4.2. Nghệ thuật so sánh tạo nên những hình ảnh độc đáo, thú vị :........30
1.4. 3. Ngôn ngữ khoa trƣơng, phóng đại, mang tính kịch nâng tầm vóc
của ngƣời anh hùng trở nên phi thƣờng:...................................................32
1.4.4. Công thức tả- kể mang tính chất lặp đi lặp lại:...............................36
CHƢƠNG II: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ
THI MNÔNG............................................................................................41
2.1. Sơ lƣợc về đời sống ...........................................................................41
2.2. Ngƣời anh hùng chiến trận trong sử thi Mnông là nhân vật trung tâm
của tác phẩm .............................................................................................43
2.3. Hình tƣợng ngƣời anh hùng chiến trận trong các tác phẩm sử thi
Mnông .......................................................................................................46
2.3.1. Nguồn gốc của những ngƣời anh hùng chiến trận..........................46
2.3.2. Vẻ đẹp và tài năng xuất chúng của những ngƣời anh hùng chiến
trận trong sử thi Mnông ............................................................................47
2.3.3. Nhân vật anh hùng chiến trận trong những mối quan hệ với cộng
đồng xã hội................................................................................................49
2.3. Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng của sử thi Mnông
...................................................................................................................59
2.3.1. Những nhân vật đối lập trong các cuộc giao tranh đều là những
ngƣời anh hùng .........................................................................................59
2.3.2. Nghệ thuật so sánh và ngôn ngữ khoa trƣơng làm nổi lên vẻ đẹp
của ngƣời anh hùng...................................................................................61
2.3. 4. Ý nghĩa của sự xuất hiện các yếu tố trùng lặp...............................65
CHƢƠNG III: SO SÁNH HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ANH HÙNG TRONG
SỬ THI ÊĐÊ VÀ SỬ THI MNÔNG........................................................69
3.1. Những điểm tƣơng đồng của hình tƣợng ngƣời anh hùng trong sử thi
hai dân tộc Êđê và Mnông ........................................................................69
3.2. Những điểm khác nhau của hai hình tƣợng anh hùng .......................70
3.3. Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng ngƣời anh hùng trong sử thi Êđê đạt
tới độ hoàn thiện hơn sử thi Mnông..........................................................75
3.4. Nguyên nhân của sự tƣơng đồng và khác biệt giữa hai hình tƣợng
nghệ thuật..................................................................................................79
3.4.1. Sự tƣơng đồng về bối cảnh xã hội và văn hoá của hai tộc ngƣời Êđê
và Mnông ..................................................................................................79
3.4.2. Sự khác biệt về hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển văn hoá của
hai cộng đồng Êđê và Mnông ...................................................................82
KẾT LUẬN...............................................................................................87
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vùng văn hóa Tây Nguyên hấp dẫn biết bao nhà nghiên cứu bởi
những điều mới lạ, độc đáo. Trong các di sản văn hoá còn tồn tại đến
ngày nay, không thể không nhắc tới kho tàng sử thi dân gian của đồng
bào nơi đây, với tƣ cách nhƣ một thể loại văn học xuất hiện từ rất sớm.
Với quy mô lớn hơn bất cứ một thể loại văn học nào khác cùng thời,
sử thi có điều kiện phản ánh một hiện thực rộng lớn của đời sống xã
hội. Qua đó, chúng ta hiểu đƣợc một cách chân thực nhất, rõ ràng nhất
về lịch sử, xã hội và đời sống tinh thần của mỗi cộng đồng.
Muốn tìm hiểu sâu hơn về nền văn hoá của các đồng bào dân
tộc Tây Nguyên, chúng tui con đƣờng tìm hiểu qua kho tàng văn học
dân gian, trong đó sử thi là một trong những thể loại quan trọng nhất.
Thông qua hình tƣợng ngƣời anh hùng thể hiện trong sử thi, nơi tập
trung cao nhất những khát vọng, ƣớc mơ của cộng đồng, chúng ta hiểu
thêm về đời sống tâm hồn, những sinh hoạt văn hoá, xã hội của con
ngƣời nơi đây. Đồng thời, trong mối tƣơng quan so sánh, đối chiếu,
chúng ta cũng tìm thấy nhiều nét đặc sắc văn hoá của mỗi tộc ngƣời.
Những nét đặc sắc đó làm cho bức tranh văn hoá của cộng ngƣời Tây
Nguyên trở nên sinh động, đa dạng hơn rất nhiều.
Sẽ là quá tham vọng nếu chỉ với khuôn khổ một luận văn để tìm
hiểu toàn bộ các vấn đề của hai tộc ngƣời này. Song với việc chọn đề
tài "So sánh hình tượng người anh hùng trong sử thi Ê Đê và sử thi
Mnông" chúng tui hy vọng sẽ thu nhận đƣợc thêm nhiều tri thức về
vùng văn hoá Tây Nguyên, một vùng văn hoá, không hẳn quá mới,
song còn có nhiều điều lý thú đang chờ đợi chúng ta khám phá.
2. Giới thuyết khái niệm sử thi
Từ năm 1980 trở về trƣớc, do chƣa có điều kiện nghiên cứu nên
ngƣời ta thƣờng dùng một khái niệm trƣờng ca để chỉ những tác phẩm dài
ca ngợi cuộc đời vẻ vang lừng lẫy của những dũng sĩ nhƣ Iliat và Ođixê,
hay ở Việt Nam là Đam Săn.
Theo Từ điển văn hoá dân gian (Vũ Ngọc Khánh, NXB Văn hoá
thông tin, 2002): “ Anh hùng ca là tác phẩm tự sự ca ngợi sự nghiệp anh
hùng của dân tộc trong buổi bình minh lịch sử, nhân vật chính là các anh
hùng, tráng sĩ, cốt truyện là các biến cố phi thường chủ yếu là những
chiến công.
Cũng theo Từ điển văn hoá dân gian, khái niệm Sử thi cũng đƣợc
hiểu trong nghĩa tƣơng đồng với anh hùng ca. Sử thi theo đó là những tác
phẩm: Ca ngợi sự nghiệp anh hùng có tính chất toàn dân của một cộng
đồng trong buổi bình minh lịch sử. Sử thi miêu tả những anh hùng tráng
sĩ có chiến công lừng lẫy và có vẻ đẹp kỳ diệu, khác thường được miêu tả
với những màu sắc thần kỳ và thiên về hành động
Theo nguồn tƣ liệu từ Website Wikipedia, khái niệm Sử thi đƣợc
hiểu nhƣ sau: Đây là một thể loại tự sự dân gian về thời kỳ lịch sử khi
loài người bước vào xã hội văn minh, kể về những kỳ tích, sự nghiệp anh
hùng có tầm vóc lớn. Sử thi là những sáng tác tự sự có qui mô tương đối
lớn, bằng văn vần hay thứ văn xuôi giàu chất thơ. Nội dung bao quát cả
đời sống toàn dân trong suốt một thời kỳ lịch sử dài mà trung tâm là
những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống cộng đồng.
Các nhà nghiên cứu sử thi trong và ngoài nƣớc đều nhất trí chia thể
loại sử thi thành hai loại: sử thi cổ sơ và sử thi cổ đại (hay còn gọi là sử
thi cổ điển).
Sử thi cổ sơ đƣợc hình thành trong điều kiện xã hội có sự đồng hoá
và thâm nhập lẫn nhau giữa các bộ lạc tạo thành liên minh bộ lạc.
Sử thi cổ đại đƣợc hình thành trên cơ sở ”quá trình kết hợp các liên
minh bộ lạc để trở thành một quốc gia cổ đại”.
2.3. Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật anh hùng của sử
thi Mnông
2.3.1. Những nhân vật đối lập trong các cuộc giao tranh đều là
những ngƣời anh hùng
Trong kho tàng sử thi đồ sộ của ngƣời Mnông, có tới hàng
trăm cuộc giao tranh giữa các gia tộc, bon làng. Nguyên nhân của các
cuộc chiến xuất phát từ nhiều lý do : có khi là sự hằn thù do thổi bùa ngải,
chuyền ma lai cho nhau ; có khi là do một bên lấy đồ vật và bên bị mất đi
trừng phạt đối phƣơng để đòi lại đồ vật của mình...Những cuộc chiến
tranh ác liệt trong sử thi Mnông với thay mặt của các buôn làng. Lực
lƣợng đƣợc phân chia rõ rệt. Một bên là những ngƣời phƣơng bắc, bon
Tiang bao gồm những nhân vật Tiang con Rong, Yang con Rung, Lêng
con Rung và một số ngƣời họ hàng ở các bon khác nhƣ Ndu con Kông,
Yang con Kông, Kong con Bong...Một bên kia là những ngƣời phƣơng
nam, những ngƣời tới cƣớp chiêng cổ. Họ là những ngƣời bon của Ndu
con Srât : Yang con Srăng, Ting con Srât, Mbong con Srăng....Trong
cuộc chiến đấu ác liệt của giữa hai bên. Những ngƣời dũng sĩ của cả hai
bên đều trổ hết tài năng, lòng gan dạ để hạ gục đối phƣơng. Bên nào cũng
có những cá nhân xuất sắc, và đều khiến cho đối phƣơng e ngại:
Sử thi Mnông cũng có những nhân vật đối lập nhau, đó là những kẻ
thù địch trong các cuộc giao tranh ác liệt. Xung đột giữa hai thế lực xuất
phát từ sự mâu thuẫn về mặt lợi ích, sở hữu, tranh giành chiếm đoạt.
Những ngƣời ở bon con Srât sau khi đƣợc tiếng chiêng cổ của bon Tiang
vọng tới đã nổi lòng tham:
“ Chiêng của họ đánh nghe rất kêu
Chiêng của họ đánh nghe rất vang
Được chiêng đó chúng ta vui sướng
Có chiêng đó chúng ta vui mừng”
( Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng, tr 744)
Không chỉ có vậy, họ còn âm mƣu đoạt đƣợc những ngƣời phụ nữ
đẹp, Bing, Jông vợ của những ngƣời đàn ông trong bon Tiang:
“ Cướp họ về để giã gùi lúa
Cướp họ về đề bổ củi dra
Cướp họ về để nấu cơm nia
Cướp họ về dọn cơm khách ăn”
Bản thân chính Ndu con Srất khi nghe ngƣời khác can không nên
“chọc đàn ong hung dữ” đã tuyên bố:
“Ta sợ gì chỉ có một Lêng
Ta sợ gì chỉ có một Mbong”
Thế là đoàn ngƣời của bon Ndu con Srât đã tới Bon Tiang, lừa lúc
những ngƣời đàn ông trụ cột của bon đi vắng, cƣớp chiêng cổ, cƣớp luôn
cả mấy ngƣời phụ nữ đem đi.
Lêng sau khi biết chuyện đã vô cùng căm giận, quyết giành lại
bằng đƣợc những gì đã bị bon Ndu con Srât cƣớp mất:
“Ta không thể bỏ mặc gió cuốn
Ta không thể bỏ qua bọn Ndu
Ta không thể bỏ cho briang ăn
Ta không thể bỏ cho khỉ ăn”
( tr 819, Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng)
Vậy là cuộc chiến cân sức giữa ngƣời phƣơng bắc và ngƣời
phƣơng nam đã xảy ra. Họ đều là những ngƣời mƣu mẹo, mạnh khoẻ,
thiện chiến. Dù rất ngạo mạn, tự kiêu về sức mạnh của cá nhân mình nhƣ
Lêng, nhƣ Ndu con Srât, nhƣng họ vẫn phải thừa nhận đối phƣơng và
không khỏi e sợ trƣớc sức mạnh của kẻ thù:
« Ndu con Srât ngắt lời ngăn cản
…...............................................
Ta rất ngại em Lêng con Rung
Ta rất ngại em Mbong con Tiang
..................................................
Ta đừng chọc ong klo ong klôr
Ta đừng chọc con hổ đang gầm
Ta đừng bắt lươn thần đáy nước”
( Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng, tr 738)
Còn Lêng, dù đƣợc các thần cũng nhƣ con ngƣời coi là ngƣời hùng
mạnh nhất, đôi lúc cũng phải nao núng, e dè:
” Lêng nói rằng việc khó khăn lắm
Người của họ nhanh như con trăn
Người của họ hùng như thần Sét
Người họ khoẻ như con trâu rừng
...................................................
Đoàn của ta không thắng nổi họ”
Các cuộc chiến trong sử thi Mnông không phân biệt rõ bên chính
bên tà. Trong một số tác phẩm, các nhân vật là kẻ thù, đánh giết nhau rất
ác liệt nhƣng họ lại trở thành đồng minh, cùng đi đánh kẻ thù trong một
số tác phẩm. Sử thi Mnông phản ánh một sự thực lịch sử đó là tình trạng
tranh giành giữa các gia tộc, bộ lạc chứ không nhằm nhấn mạnh thể hiện
những ý nghĩa triết lý của cuộc sống nhƣ cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu.
Ngoài sự xung đột về quyền lợi, về mục đích, sử thi Mnông chƣa
có những cặp nhân vật trái chiều, tƣơng phản thật sự với nhau về hình
dáng, tính tình, nhân cách.
2.3.2. Nghệ thuật so sánh và ngôn ngữ khoa trƣơng làm nổi lên
vẻ đẹp của ngƣời anh hùng
Cũng giống nhƣ nhiều sử thi của các dân tộc khác, trong sử thi
Mnông, so sánh là phƣơng tiện phản ánh thực tại khá nhiều. Thủ pháp
này đã làm tăng thêm hiệu quả tác động thẩm mĩ của đối tƣợng đƣợc so
sánh.
hiện trong sử thi những giai đoạn khi mà cộng đồng Mnông đã có sự ổn
định tƣơng đối về mặt tổ chức. Vai trò của những anh hùng chiến trận chủ
yếu đƣợc thể hiện trong các cuộc chiến tranh bộ tộc mà xung đột chủ yếu
là quyền lợi, hôn nhân, phụ nữ…
3.4.2. Sự khác biệt về hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển
văn hoá của hai cộng đồng Êđê và Mnông
Lý giải nguyên nhân của sự khác nhau giữa những hình tƣợng nhân
vật anh hùng trong sử thi của hai dân tộc này có lẽ xuất phát chính từ đời
sống, trình độ phát triển về mặt văn hóa của họ. Đó chính là cơ sở cho
những vấn đề đƣợc phản ánh trong sử thi.
Sử thi Đam Săn của ngƣời Êđê, đƣợc nhiều nhà nghiên cứu khẳng
định ra đời vào khoảng thế ký thứ XIV thậm chí sớm hơn. Thời kỳ này,
cộng đồng ngƣời Tây Nguyên với các dân tộc nhƣ Êđê, Bana, Giarai đang
ở vào cuối chế độ công xã nguyên thuỷ khi mà chế độ này đang trên con
đƣờng tan rã. Tuy xã hội vẫn còn tồn tại dƣới dạng cộng đồng. Tổ chức
dân cƣ đƣợc tập trung thành hững nhóm nhỏ theo đơn vị buôn làng và
chƣa có liên kết phô biến giữa các thị tộc nhỏ. Tất cả mọi tài sản tự nhiên:
đất đai, làng mạc, núi rừng....đều thuộc vào sở hữu chung. Tuy vậy, trong
xã hội bắt đầu có những sự tƣ hữu dẫn tới sự phân biệt giàu nghèo, dù
chƣa hẳn lớn. Đứng đầu các buôn làng là những vị thủ lĩnh, tù trƣởng
giàu có, hùng mạnh. Sau mới đến dân làng và cuối cùng là tui tớ. Xã hội
đã manh nha có tình trạng bóc lột nhƣng chƣa phải là hiện tƣợng phổ
biến. Nhìn trên diện rộng, đó là một xã hội chƣa có áp bức bóc lột, chƣa
có sự tƣ hữu, thống trị.
Thiết chế xã hội của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên theo dòng
mẫu hệ. Tất cả mọi hình thức hôn nhân đều do ngƣời phụ nữ quyết định.
Con gái đi hỏi ngƣời con trai mình ƣng về làm chồng. Con trai đến ở nhà
vợ. Phụ nữ nắm vai trò làm chủ gia đình song nam giới mức thực sự có

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D So sánh hình tượng Mưa trong hai tác phẩm Đẻ đất đẻ nước của dân tộc Mường và Mưa xuân của Nguyễn Bính Văn học 0
C Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga Luận văn Luật 0
D Hình tượng con người trong thơ Hồ Chủ Tịch và trong thơ Đường dưới cái nhìn của lý học so sánh Tài liệu chưa phân loại 2
D So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Mô Hình Nuôi Cá Tra (Pangasianodon Hypophthalmus) Có Liên Kết Và Không Nông Lâm Thủy sản 0
D Giới thiệu chung về các hình thức trợ cấp dành cho nguời lao động trên thế giới và so sánh với các hình thức này ở việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D SO SÁNH HÌNH ẢNH LÂM SÀNG CỦA BỆNH LÝ TẮC TĨNH MẠCH VỚI TẮC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Y dược 0
D So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm Trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ Khoa học Tự nhiên 0
D So sánh các loại hình doanh nghiệp Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 0
J Xây dựng mô hình phân loại cảnh quan đô thị và nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thôn Hoàng Liên Sơ Luận văn Sư phạm 0
V So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top