daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

ục lụ
Mở đầu..............................................................................................................3
1 Giới thiệu chung.........................................................................................4
1.1 Mô tả ngành sản xuất bia ở Việt nam................................................4
1.2 Các quá trình cơ bản trong sản xuất bia ...........................................5
1.2.1 Các công đoạn sản xuất chính......................................................6
1.2.2 Các bộ phận phụ trợ......................................................................9
2 Sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi trường ............................................11
2.1 Tiêu thụ nguyên, nhiên liệu .............................................................12
2.1.1 Malt và nguyên liệu thay thế........................................................12
2.1.2 Tiêu thụ nhiệt...............................................................................14
2.1.3 Tiêu thụ nước..............................................................................14
2.1.4 Tiêu thụ điện................................................................................15
2.1.5 Các nguyên liệu phụ....................................................................15
2.2 Các vấn đề môi trường....................................................................16
2.2.1 Nước thải.....................................................................................17
2.2.2 Khí thải ........................................................................................19
2.2.3 Chất thải rắn................................................................................20
2.3 Tiềm năng của sản xuất sạch hơn ..................................................21
3 Cơ hội sản xuất sạch hơn........................................................................22
3.1 Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực nhà nấu..........................22
3.1.1 Lựa chọn thiết bị nghiền và lọc....................................................22
3.1.2 Thu hồi dịch nha loãng ................................................................22
3.1.3 Tách dịch nha khỏi cặn lắng nóng...............................................23
3.1.4 Thu hồi hơi từ nồi nấu hoa ..........................................................23
3.2 Cơ hội SXSH tại khu vực lên men, hoàn thiện sản phẩm...............24
3.2.1 Thu hồi nấm men.........................................................................24
3.2.2 Thu hồi bia tổn thất theo nấm men..............................................24
3.2.3 Giảm tiêu hao bột trợ lọc .............................................................25
3.2.4 Giảm thiểu lượng bia dư .............................................................25
3.2.5 Áp dụng hệ thống làm lạnh tầng..................................................26
3.2.6 Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao, giảm mức tiêu hao
năng lượng ..............................................................................................26
3.2.7 Ứng dụng công nghệ mới (bao gồm cả sử dụng enzyme) để rút
ngắn thời gian sản suất, tăng hiệu suất...................................................26
3.3 Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực chiết chai........................26
3.3.1 Tiết kiệm nước trong rửa chai, két ..............................................26
3.3.2 Thiết bị thanh trùng kiểu tuy nen .................................................27
3.4 Các cơ hội SXSH liên quan đến bộ phận phụ trợ ...........................28
3.4.1 Thu hồi nước làm mát từ quá trình lạnh nhanh...........................28
3.4.2 Thu hồi nước ngưng....................................................................28
3.4.3 Bảo ôn .........................................................................................28
3.4.4 Tiết kiệm nước và hóa chất vệ sinh ............................................29
3.4.5 Tiết kiệm điện ..............................................................................29
3.4.6 Duy trì bảo trì...............................................................................29
3.4.7 Tránh rò rỉ khí nén .......................................................................30
3.4.8 Kiểm soát nhiệt độ bốc hơi của hệ thống máy lạnh ....................30
3.4.9 Giảm áp máy nén khí ..................................................................30
3.4.10 Thu hồi nhiệt từ hệ máy nén....................................................30
3.4.11 Lắp đặt thiết bị làm nóng nước cấp cho nồi hơi ......................30
3.4.12 Sử dụng các hóa chất diệt khuẩn thân thiện môi trường để khử
trùng thiết bị thay vì dùng hơi nóng .........................................................31
3.4.13 Kết hợp cung cấp nhiệt và phát điện (CHP)............................31
4 Thực hiện sản xuất sạch hơn ..................................................................31
4.1 Bước 1: Khởi động..........................................................................32
4.1.1 Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm đánh giá SXSH.............................32
4.1.2 Nhiệm vụ 2: Phân tích các công đoạn và xác định lãng phí........36
4.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất ....................................40
4.2.1 Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất......................40
4.2.2 Nhiệm vụ 4: Cân bằng vật liệu ....................................................42
4.2.3 Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí của dòng thải ................................44
4.2.4 Nhiệm vụ 6: Xác định các nguyên nhân của dòng thải ...............47
4.3 Bước 3: Đề ra các cơ hội SXSH .....................................................49
4.3.1 Nhiệm vụ 7: Đề xuất các cơ hội SXSH........................................49
4.3.2 Nhiệm vụ 8: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được ...........51
4.4 Bước 4: Chọn lựa các giải pháp SXSH...........................................51
4.4.1 Nhiệm vụ 9: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật ............................52
4.4.2 Nhiệm vụ 10: Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế .....................53
4.4.3 Nhiệm vụ 11: Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường ...................54
4.4.4 Nhiệm vụ 12: Lựa chọn các giải pháp thực hiện .........................54
4.5 Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH .........................................55
4.5.1 Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực hiện ................................................55
4.5.2 Nhiệm vụ 14: Thực hiện các giải pháp ........................................56
4.5.3 Nhiệm vụ 15: Quan trắc và đánh giá các kết quả........................56
4.6 Bước 6: Duy trì SXSH .....................................................................57
5 Các yếu tố cản trở và hỗ trợ SXSH bền vững .........................................58
5.1 Các yếu tố cản trở...........................................................................58
5.2 Các yếu tố hỗ trợ thực hiện thành công SXSH ...............................58
Mở đầu
Sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại
nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp
dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản
xuất, mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm
bớt chi phí xử lý môi trường.
Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn trong ngành sản xuất bia được biên
soạn trong khuôn khổ hợp tác giữa Hợp phần sản xuất sạch hơn trong Công
nghiệp (CPI), thuộc chương trình Hợp tác Việt nam Đan mạch về Môi trường
(DCE), Bộ Công thương và Trung tâm Sản xuất sạch Việt nam, thuộc Viện
Khoa học và Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà nội. Tài
liệu này được các chuyên gia trong ngành của Việt Nam biên soạn nhằm cung
cấp các kiến thức cơ bản cũng như các thông tin công nghệ nên tham khảo
và trình tự triển khai áp dụng sản xuất sạch hơn.
Các chuyên gia đã dành nỗ lực cao nhất để tổng hợp thông tin liên quan đến
hiện trạng sản xuất của Việt nam, các vấn đề liên quan đến sản xuất và môi
trường cũng như các thực hành tốt nhất có thể áp dụng được trong điều kiện
nước ta.
Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong Công nghiệp và Trung tâm Sản xuất sạch
Việt nam xin chân thành Thank sự đóng góp của TS. Nguyễn Thị Thu Vinh,
các cán bộ của Công ty Cổ phần Tư vấn EPRO và đặc biệt là Chính phủ Đan
mạch, thông qua tổ chức DANIDA, và Chính phủ Thụy sĩ, thông qua Tổ chức
Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc UNIDO đã hỗ trợ thực hiện tài liệu này.
Mọi ý kiến đóng góp, xây dựng tài liệu xin gửi về: Văn Phòng Hợp phần Sản
xuất sạch hơn trong công nghiệp, email: [email protected] hay Trung tâm Sản
xuất sạch Việt nam, email: [email protected].
Hà Nội, tháng 3 năm 2008
Nhóm biên soạn
1.1 Mô tả ngành sản xuất bia ở Việt nam
Ngành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam có lịch sử hơn 100 năm. Xưởng
sản xuất bia đầu tiên được đặt tên là xưởng sản xuất bia Chợ Lớn, do một
người Pháp tên là Victor Larue mở vào năm 1875, là tiền thân của nhà máy
bia Sài Gòn, nay là Tổng công ty Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn. Ở miền
Bắc, vào năm 1889, một người Pháp tên là Hommel đã mở xưởng bia ở Làng
Đại Yên, Ngọc Hà, sau trở thành nhà máy bia Hà Nội, nay là Tổng công ty Bia
Rượu Nước giải khát Hà Nội. Trong quá trình hình thành và phát triển, ngành
sản xuất bia đã đạt mức tăng trưởng cao vào những năm của thời kỳ mở cửa.
Cùng với quá trình hội nhập, ngành sản xuất bia phát triển về quy mô và trình
độ công nghệ, trở thành một ngành công nghiệp có thế mạnh khi Việt Nam gia
nhập tổ chức WTO.
Việc đầu tư xây dựng các nhà máy bia được triển khai mạnh mẽ từ những
năm 1990 trở lại đây. Số các nhà máy bia là 469 vào năm 1998 với các quy
mô khác nhau từ 100.000 lít/năm đến 100 triệu lít/năm. Mức tiêu thụ bình
quân đầu người tăng lên nhanh chóng trong vòng 10 năm qua từ mức dưới
10 lít/người năm vào năm 1997 đã đạt mức 18 lít/người.năm vào năm 2006
(hình 1).
Lưu ý bảng trên chỉ bao gồm chi phí cho nguyên liệu chính. Đây là cơ sở dùng để đo đạc hiệu
quả chương trình, đồng thời cũng phần nào chỉ ra tỷ lệ tương quan giữa các loại nguyên liệu.
Bức tranh chi phí sản xuất tổng thể còn được bổ sung bởi chi phí nhân sư, năng lượng và vận
hành hệ thống xử lý môi trường.
4.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất
Mục đích của bước này nhằm thu được sự thống nhất chung của nhóm về:
- Quy trình sản xuất, các thông số kiểm soát
- Xác định các tổn thất quan trọng trong dây chuyền sản xuất và chi phí tương ứng
- Xác định đầy đủ các nguyên nhân sinh ra tổn thất đó
4.2.1 Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất
Việc chuẩn bị sơ đồ dây chuyền sản xuất, hay sơ đồ công nghệ, là một bước
quan trọng trong phân tích đánh giá SXSH. Sơ đồ khối của dây chuyền sản
xuất bao gồm các hình khối hộp mang tên công đoạn sản xuất (theo bản chất
quy trình, không theo tên thiết bị) với các dòng đầu vào, đầu ra, chất thải và
phát thải. Điều kiện sản xuất của công đoạn nào được ghi kèm trong hộp công
đoạn sản xuất của công đoạn đó. Mọi nguyên liệu sử dụng đều nên có trong
sơ đồ này vì nguyên liệu đó sẽ hay nằm lại trong sản phẩm hay ra theo chất
thải. Các nguyên liệu ít khi dùng cũng cần được nêu rõ. Có thể phải tiến hành
tham quan khảo sát nơi sản xuất một vài lần trước khi thống nhất được dây
chuyền sản xuất nhóm dùng để sử dụng cho đánh giá sản xuất sạch hơn.
Với quy mô sản xuất lớn hay triển khai sản xuất sạch hơn mang tính thí
điểm, dây chuyền sản xuất chi tiết sẽ được xây dựng cho khu vực được chọn
để triển khai. Đây phải là khu vực gây lãng phí lớn nhất. Các doanh nghiệp
sản xuất bia có dây chuyền sản xuất đơn giản, quy mô không lớn nên việc áp
dụng sản xuất sạch hơn thường được tiến hành triển khai trên toàn bộ dây
chuyền.
Lưu ý sơ đồ công nghệ tốt nhất cần đạt được các điểm sau:
- Công đoạn sản xuất được mô tả bằng hộp chữ nhật ở giữa, bao gồm tên quy trình và điều
kiện vận hành
- Liệt kê đầy đủ các dòng đầu vào, đầu ra. Dòng đầu vào ghi bên phải, đầu ra ghi bên trái
của hộp mô tả công đoạn đó. Với các dòng liên tục có thể dùng nét liền, dòng gián đoạn có
thể dùng nét đứt. Nguyên liệu chính ban đầu (malt, gạo) có thể được đưa vào từ phía trên
của sơ đô hay bên trái như các dòng nguyên liệu khác
- Bao gồm các dòng tuần hoàn nguyên liệu
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 1
D Thiết kế hệ thống điều hòa không khí, thông gió và áp dụng sản xuất sạch hơn Khoa học kỹ thuật 4
D BÀI TẬP SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống các giải pháp sản xuất sạch hơn cho tổng công ty may hưng yên Khoa học kỹ thuật 0
N Áp dụng sản xuất sạch hơn cho xí nghiệp chế biến thủy hải sản Hai Thanh Khoa học Tự nhiên 0
D Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh Khoa học Tự nhiên 2
V Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ s Khoa học Tự nhiên 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
B Bước đầu nghiên cứu vận dụng sản xuất sạch hơn tại Công ty Giầy Thượng Đình và đánh gía khả năng sin Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top