daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 6
6. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI
RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN CƠ SỞ..................................................................................................... 7
1.1. Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và những rủi ro trong hoạt động của nó...... 7
1.1.1. Khái quát về quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.............................................. 7
1.1.2. Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động của QTDND cơ sở...................... 15
1.2. Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động của QTDND cơ sở.................. 19
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng......................................................... 19
1.2.2. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong hoạt động của các QTDND
cơ sở ................................................................................................................ 20
1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động của QTDND cơ sở............... 22
1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng................. 31
1.3. Một số rủi ro đã xảy ra trong hoạt động của QTDND cơ sở và bài
học đối với hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................. 34
1.3.1. Một số rủi ro đã xảy ra trong hoạt động của QTDND cơ sở ................ 34
1.3.2. Bài học đối với QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................ 37
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 39
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài............................................................ 39
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 39
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu ................................................ 40
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 41
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 41
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC QTDND CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC .................43
3.1. Mô hình tổ chức hoạt động của hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc................................................................................................. 43
3.1.1. Hoạt động của Hội đồng quản trị .......................................................... 43
3.1.2. Hoạt động của Ban điều hành ............................................................... 49
3.1.3. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ...................................................... 54
3.2. Tình hình hoạt động của hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc từ năm 2009 đến năm 2013........................................................... 58
3.2.1. Hoạt động huy động vốn....................................................................... 58
3.2.2. Hoạt động tín dụng................................................................................ 61
3.3. Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động của các QTDND
cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................... 72
3.3.1. Về vấn đề nhận diện, phân loại rủi ro tín dụng.................................... 72
3.3.2. Về hoạt động phân tích, đánh giá rủi ro................................................ 77
3.3.3. Về việc kiểm soát, khắc phục, phòng ngừa rủi ro................................. 80
3.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 83
3.4.1. Những thành tựu.................................................................................... 83
3.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân .............................................................. 84
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC..................................................................... 87
4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động của
QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................................................... 87
4.1.1. Phƣơng hƣớng ....................................................................................... 87
4.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 89
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong hoạt động của
QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................................................... 89
4.2.1. Các giải pháp về định hƣớng xây dựng chiến lƣợc, chính sách
quản trị rủi ro trong hoạt động của các QTDND cơ sở................................... 89
4.2.2. Nâng cao chất lƣợng cán bộ làm việc tại QTDND cơ sở ..................... 92
4.2.3. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro hoàn thiện....................................... 96
4.2.4. Cải thiện chất lƣợng quản trị và đo lƣờng rủi ro................................... 97
4.2.5. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn thiện............................................... 98
4.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát nội bộ .................................. 100
4.2.7. Ban hành quy trình tín dụng theo hƣớng phân rõ trách nhiệm từng
khâu nghiệp vụ .............................................................................................. 100
4.2.8. Thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro............................................. 102
KẾT LUẬN .................................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động của bất kỳ tổ chức kinh tế nào
cũng phải chịu áp lực về rủi ro, đặc biệt trong kinh doanh ngân hàng rủi ro luôn
tiềm ẩn và gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động thậm chí ảnh hƣởng đến sự
tồn vong của một Ngân hàng. Vì thế, việc tối thiểu hóa rủi ro trong hoạt động
của các tổ chức kinh tế là đích hƣớng đến của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Do
đó, quản trị rủi ro có vị trí rất quan trọng và rất cần thiết đối với các tổ chức
kinh tế nói chung và các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nói riêng.
Trong những năm gần đây (2008 - 2013), cùng với tác động của khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu ở Mỹ năm 2008, nền kinh
tế Việt Nam cũng đã bộc lộ những yếu kém bên trong của nó. Tốc độ tăng
trƣởng kinh tế suy giảm dần, tỷ lệ lạm phát cao, sự suy giảm mạnh của thị
trƣờng bất động sản v.v… đã làm tỷ lệ nợ xấu trong toàn nền kinh tế tăng cao.
Sự yếu kém của nền kinh tế Việt Nam 6 năm qua đã cho thấy rủi ro lớn đối với
hệ thống Ngân hàng nói chung và các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nói riêng.
Đối với mô hình QTDND: Thực hiện Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày
27/7/1993 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai đề án thí điểm thành
lập QTDND. Quá trình triển khai trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, bƣớc đầu đã
thu đƣợc một số kết quả đáng khích lệ với tổng số 40 QTDND (trong đó 39
QTDND cơ sở và QTDND khu vực nay là Ngân hàng hợp tác xã). Các
QTDND đã huy động đƣợc một khối lƣợng vốn nhàn rỗi đáng kể trong các
tầng lớp dân cƣ, cho các thành viên vay phát triển sản xuất. Từ đó góp phần
vào việc phát triển kinh tế địa phƣơng, khôi phục đƣợc một số làng nghề
truyền thống, giải quyết đƣợc nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn ngƣời
lao động, cải thiện đời sống, vật chất tinh thần của thành viên, hạn chế và đẩy
lùi nạn cho vay lãi ở nông thôn; góp phần thực hiện chủ trƣơng chính sách
của Đảng và Nhà nƣớc về xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn theo
hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Về lâu dài, có thể đánh giá rủi ro tín dụng, cần kết hợp cả mô hình định
lƣợng vào việc xác định rủi ro. Để có thể làm đƣợc vấn đề này, QTDND cơ sở
cần áp dụng và cải tiến phƣơng pháp kế toán - thống kê và ứng dụng công
nghệ ngân hàng trong chạy dữ liệu.
Hàng loạt câu hỏi từ phức tạp nhƣ với mức độ chấp nhận rủi ro hiện
thời thì mức sinh lời mà QTDND cơ sở có thể kỳ vọng từ tổng thể danh mục
tín dụng là bao nhiêu, chiến lƣợc rủi ro tín dụng nên đƣợc xây dựng với tốc độ
phát triển trong thời gian tới là bao nhiêu, đầu tƣ vào ngành, lĩnh vực nào,
nhóm khách hàng nào để tăng hiệu quả sinh lời, đến đơn giản hơn nhƣ
QTDND cơ sở nên cho vay khách hàng đó không, cho vay với lãi suất là bao
nhiêu để có thể bù đắp đủ rủi ro… luôn thƣờng trực trong tƣ duy của các nhà
quản lý QTDND cơ sở cũng nhƣ các cán bộ trực tiếp quản lý khách hàng, và
phần nào cũng đã đƣợc giải đáp, dù chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, dƣới
phƣơng pháp tiếp cận định tính đó. Nhƣng ngày nay, các câu hỏi nói trên đã
đƣợc trả lời xác đáng hơn nhiều, và điều đó đạt đƣợc là nhờ sự chuyển dịch từ
định tính sang định lƣợng của các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng.
4.2.5. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn thiện
Đến thời điểm hiện tại các QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh chƣa có hệ
thống tra cứu thông tin tín dụng khách hàng (CIC). Về lâu dài, để quản trị rủi
ro trong hoạt động tín dụng đƣợc tốt các QTDND cơ sở cần xây dựng và tham
gia hệ thống tra cứu thông tin tín dụng khách hàng.
Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải đƣợc xây dựng để đảm bảo
cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ
ràng, chính xác và thƣờng xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo
QTDND cơ sở quản trị có hiệu quả hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất do
tình trạng thiếu thông tin. Hệ thống thông tin tín dụng đƣợc chia làm hai
loại: (i) các thông tin có tính vĩ mô định hƣớng: môi trƣờng kinh tế, chính
sách kinh tế của Nhà nƣớc, của từng địa phƣơng, hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật; (ii) các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị
điều hành tín dụng của QTDND cơ sở nhƣ: báo cáo thực trạng tín dụng, dự
báo xu hƣớng phát triển, phân tích và báo cáo xu hƣớng tín dụng, các báo
cáo tổng kết hoạt động tín dụng.
Việc trao đổi cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc
thƣờng xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các
bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng đóng một vai trò rất quan
trọng. Cơ chế trao đổi thông tin vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa giữa các
bộ phận, vừa nâng cao tính khách quan nhƣng không làm mất đi khả năng
nắm bắt và kiểm soát thông tin của bộ phận thẩm định và Ban kiểm soát.
Muốn vậy những thông tin trọng yếu trong quá trình cho vay cần đƣợc
bộ phận tín dụng cập nhật định kỳ và/hay đột xuất và chuyển tiếp những
thông tin này cho bộ phận thẩm định và Ban kiểm soát phân tích đánh giá
những rủi ro tiềm ẩn. Nhƣ vậy, sự vận hành của mô hình mới có thể thông
suốt và giảm thiểu những e ngại về rủi ro tín dụng trong hoạt động của
QTDND cơ sở. Đồng thời, cần xây dựng hệ thống thông tin, phân tích thông
tin toàn diện, cung ứng nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy cho các bộ
phận chuyên môn có liên quan và thực hiện kết nối, hỗ trợ giữa các TCTD
khác trên cùng địa bàn trong chia sẻ thông tin. Sự hợp tác một cách toàn diện
giữa các TCTD trong xây dựng và chia sẻ dữ liệu thông tin về khách hàng vay
vốn, về ngành là con đƣờng ngắn nhất để hoàn thiện hệ thống thông tin và
giảm chi phí khai thác thông tin một cách hợp lý.
Chế độ thông tin báo cáo: tình hình rủi ro tín dụng phải đƣợc đánh giá
định kỳ đến từng bộ phận chuyên môn và ngƣời quản trị điều hành của
QTDND cơ sở nhƣ: báo cáo về tình hình tập trung tín dụng, những vấn đề
trong danh mục tín dụng chỉ ra những khoản tín dụng có vấn đề, những thay
đổi bất lợi của nền kinh tế.
rủi ro, mức ủy quyền phán quyết…), song song với công cụ quản trị rủi ro
tín dụng, là việc tổ chức quản trị rủi ro tín dụng đƣợc thực hiện tập trung ở
QTDND cơ sở.
Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng
Giới hạn rủi ro là mức rủi ro tối đa mà QTDND cơ sở có thể chịu đựng
đƣợc để đảm bảo đạt đƣợc mức lợi nhuận tƣơng ứng.
Quản lý danh mục cho vay
QTDND cơ sở phải thƣờng xuyên theo dõi và phân tích danh mục tín
dụng, đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp
thời khi có rủi ro xảy ra. Trên cơ sở danh mục cho vay, QTDND cơ sở tiến
hành phân loại nợ để phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ trong hạn, nợ
cần lƣu ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Ngoài
ra, QTDND cơ sở cũng cần hết sức lƣu ý đến các khoản nợ cần chú ý vì khi
có biến động bất lợi xảy ra đối với hoạt động cho vay của QTDND cơ sở, các
khoản này dễ bị chuyển thành nợ xấu. QTDND cơ sở đƣa ra các biện pháp
quản lý các khoản nợ trên để đảm bảo chất lƣợng cho QTDND cơ sở.
Để hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đƣợc hiệu quả QTDND cơ sở cần
xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng tập trung gồm các báo cáo định kỳ.
Báo cáo định kỳ có thể bao gồm các báo cáo liên quan đến nội dung sau:
Nhóm khách hàng có dƣ nợ tín dụng lớn nhất, các khoản dƣ nợ lớn nhất; các
khoản nợ xấu và khó đòi; các dấu hiệu thông báo sớm, dự phòng cho từng
khoản dƣ nợ đơn lẻ, lợi nhuận cho từng khách hàng và sản phẩm, nhật ký theo
dõi các khoản vay.
Rà soát chính sách quản lý rủi ro theo từng thời kỳ
Chính sách quản trị rủi ro tín dụng với mục tiêu mở rộng tín dụng đồng
thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho QTDND cơ sở.
Chính sách quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nhƣ: Chính sách tài
sản đảm bảo, chính sách đồng tài trợ…Chính sách quản trị rủi ro tín dụng là
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top