daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Nghiên cứu cơ sở lí luận quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại trường trung học cơ sở. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mớ

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ............................................................................................... i
Lời Thank ..................................................................................................ii
Danh mục chữ viết tắt trong luận văn ........................................................ iii
Danh mục các bảng .................................................................................... ix
Danh mục các biểu đồ ................................................................................ xi
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TRẢINGHIỆMCỦAHỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ...................... 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................ 7
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ...................................................... 10
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................. 14
1.2.1. Quản lý .................................................................................... 14
1.2.2. Trảinghiệm .............................................................................. 15
1.2.3. Hoạt động trải nghiệm của học sinh ........................................ 16
1.2.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ............................ 17
1.3. Khái quát chung về định hƣớng hoạt động trải nghiệm của học
sinh trung học cơ sở ................................................................................ 19
1.3.1. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm theo định hướng
chương trình giáo dục phổ thông mới ..Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung của hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học
cơ sở .................................................................................................. 20
1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học
cơ sở................................................................................................... 21
1.3.4. Vai trò của cán bộ quản lý và giáo viên trong tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho học sinh trung học cơ sở ................................. 23
1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng trung học
cơ sở ......................................................................................................... 24

iv


1.4.1. Mục đích ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm trong chương
trình giáo dục phổ thông mới và yêu cầu đối với quản lý................... 24
1.4.2. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh
trung học cơ sở .................................................................................. 25
1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
của học sinh trường trung học cơ sở.................................................. 26
1.4.4. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
của học sinh trường trung học cơ sở.................................................. 27
1.4.5. Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động
trải nghiệm của học sinh trường trung học cơ sở .............................. 28
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động trải nghiệm
của học sinh trƣờng trung học cơ sở ...................................................... 29
1.5.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ
huynh học sinh về tầm quan trọng trong việc tổ chức hoạt động
trải nghiệm của học sinh trung học cơ sở .......................................... 29
1.5.2. Năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm của cán
bộ quản lý, giáo viên đối với học sinh trung học cơ sở ...................... 30
1.5.3. Cơ sở vật chất của nhà trường trong việc tổ chức các hoạt
động trải nghiệm của học sinh trung học cơ sở ................................. 30
1.5.4. Điều kiện kinh tế xã hội, môi trường, truyền thống của địa
phương ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm
của học sinh trung học cơ sở ............................................................. 31
1.5.5. Sự quan tâm của các đoàn thể trong nhà trường, gia đình
học sinh, chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội đến việc
tổ chức các hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học cơ sở ....... 32
Tiểu kết chương 1..................................................................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CỦAHỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI NGUYÊN
THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA THEO ĐỊNH
HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI .................. 36
2.1. Khái quát về trƣờng Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố
Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................................................... 36
v


2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục thành phố Nha Trang...... 36
2.1.2. Giới thiệu về trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa........................................................ 37
2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát ............................................................. 39
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................... 39
2.2.2. Đối tượng khảo sát .................................................................. 40
2.2.3. Nội dung khảo sát .................................................................... 40
2.2.4. Phương pháp khảo sát ............................................................. 40
2.3. Thực trạng các hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng
Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh
Hòa theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ................ 42
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm của
học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa ................................................................................... 42
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm của học
sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa ......................................................................................... 48
2.3.3. Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm
của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa ...................................................................... 53
2.3.4. Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt
động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái
Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................. 56
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trƣờng
Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh
Hòa theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ................ 58
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh
trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa ......................................................................................... 58
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học
sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa ......................................................................................... 60
vi


2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt
động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái
Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................. 62
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động trải nghiệm của học sinh trường THCS Thái Nguyên thành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa........................................................ 64
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng các lực
lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh
trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa ........................................................................................ 65
2.4.6. Thực trạng quản lý việc huy động các nguồn lực để tổ chức
hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái
Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................. 67
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm
của học sinh trƣờng Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục
phổ thông mới .......................................................................................... 69
2.5.1. Những điểm mạnh .................................................................... 69
2.5.2. Những hạn chế ......................................................................... 70
2.5.3. Nguyên nhân ............................................................................ 71
Tiểu kết chương 2..................................................................................... 73
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI NGUYÊN
THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA THEO ĐỊNH
HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI...................... 75
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................... 75
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ........................................... 75
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .............................................. 75
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ........................................... 76
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh
trƣờng Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ........................ 76
vii


3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái
Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................. 76
3.2.2. Chỉ đạo nâng caonăng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của học sinh đối với đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở
Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ......................... 80
3.2.3. Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệmphù hợp với học sinh
trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới ....... 81
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm
của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa ........................................................................ 82
3.2.5. Chỉ đạo tăng cường bổ sung và quản lý thiết bị dạy học
phục vụ hoạt động trải nghiệm của học sinh trường THCS Thái
Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................. 84
3.2.6. Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã
hội trong việc quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường
Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ... 86
3.2.7. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải
nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa........................................................ 88
3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biệnpháp............................................. 90
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ............. 91
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................. 93
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm............................................................ 93
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ...................................................... 93
3.4.4. Thời gian khảo nghiệm ............................................................ 93
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ............................................................... 93
Tiểu kết chương 3................................................................................... 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 106
PHỤLỤC
viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Thực trạng nhận thức về vai trò của HĐTN của HS trường
THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ...... 44

Bảng 2.2.

Mức độ thực hiện các nội dung HĐTN của HS trường
THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ...... 48

Bảng 2.3.

Kết quả thực hiện các nội dung HĐTN của HS trường
THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ...... 51

Bảng 2.4.

Mức độ thực hiện các hình thức tổ chức HĐTN của HS
trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa ............................................................................. 53

Bảng 2.5.

Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc kiểm tra, đánh
giá tổ chức HĐTN của học sinh trường THCS Thái Nguyên
thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................... 57

Bảng 2.6.

Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý mục tiêu
HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa ........................................................... 59

Bảng 2.7.

Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý nội dung
HĐTN cho HS trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha
Trang, tỉnh Khánh Hòa ........................................................... 61

Bảng 2.8.

Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện quản lý hình thức
và phương pháp tổ chức HĐTN của HS trường THCS
Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa .............. 63

Bảng 2.9.

Mức độ thực hiện quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả
tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyênthành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ............................................. 64

Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của CBQL,trưởng các bộ phận và GVCN
về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện công tác đào
tạo, bồi dưỡng các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN của
HS trường THCS Thái Nguyênthành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa ............................................................................. 66
ix


Bảng 2.11. Mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc huy động các
nguồn lực để tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái
Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ...................... 68
Bảng 3.1.

Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp ....... 93

Bảng 3.2.

Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp.......... 96

Bảng 3.3.

Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp ................................................................................ 99

x


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, trưởng các bộ phận,
GVCN về tầm quan trọng của HĐTN của HS trường
THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ... 42
Biểu đồ 2.2. Thực trạng nhận thức của HS về tầm quan trọng của
HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên thành phố
Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ................................................ 43
Biểu đồ 2.3. Kết quả thực hiện các hình thức tổ chức HĐTN của HS
trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa.......................................................................... 55
Biểu đồ 2.4. Mức độ thực hiện quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết
quả tổ chức HĐTN của HS trường THCS Thái Nguyên ...... 65
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp ........ 95
Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .......... 98

xi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một xã hội toàn cầu hóa, một thế giới phẳng,
và toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của nhân loại. Trong thời đại này, lượng
thông tin, tri thức bùng nổ theo từng thời gian. Nhân tố con người trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là những con người phải có sự phát triển toàn
diện cả về thể chất, năng lực, sự sáng tạo, có khát vọng vươn lên hòa nhập và
khẳng định sức mạnh cá nhân cũng như cộng đồng, có khả năng làm chủ tốt
nhất, để có thể phát huy nội lực bản thân, khai thác tối đa năng lực tiềm ẩn
của chính mình. Muốn thế, con người hiện đại phải không ngừng trau dồi, rèn
luyện kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng sống (KNS). Vì vậy, mỗi quốc gia
phải nỗ lực đề ra cho mình một chiến lược giáo dục và cách dạy học hiện đại.
Thế nhưng, thực tế hiện nay, học sinh (HS) chúng ta ngày càng được
đánh giá cao về mặt tiếp thu kiến thức mà lại thiếu sự trải nghiệm. Đó chính
là rào cản lớn cho sự phát triển toàn diện HS khiến không ít các bậc cha mẹ
phải lo lắng. Nhiều phụ huynh học sinh (PHHS) phải suy nghĩ trước tình trạng
con em mình thiếu tự tin, luôn tỏ ra rụt rè trước đám đông hay không biết
cách xử lý tình huống thực tế thật đơn giản mặc dù các em đã được học điều
này trên lớp. Thậm chí, nhiều HS có cuộc sống khép kín với thực tại, đắm
chìm trong thế giới ảo của Internet, của thế giới game... mà quên đi và đánh
mất những cơ hội kết bạn, thể hiện những khả năng tiềm ẩn của mình, lo sợ
khi tiếp xúc với mọi người xung quanh.
Trong bối cảnh giáo dục hiện nay, Việt Nam đã và đang đứng trước
những thách thức không nhỏ đối với người học và người dạy, giáo dục đang
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực
người học, chuyển từ phương pháp học theo lối truyền thụ một chiều sang
cách học, cách vận dụng kiến thức, kĩ năng hình thành năng lực và phẩm chất

1


cho người học, đó là cách học có thể phát huy được vai trò chủ động, tích cực,
sáng tạo của người học, học qua trải nghiệm thực tế.
Theo tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo “Nhằm phát huy tính sáng tạo của HS, tạo
ra các môi trường khác nhau để HS trải nghiệm nhiều nhất, các hoạt động
giáo dục (HĐGD) trong nhà trường cần thực hiện theo hướng tăng cường trải
nghiệm, đồng thời khơi gợi sự sáng tạo, chuyển những ý tưởng của HS thành
thực tế để các em có thể thực hiện hết những năng lực của mình. Nói tới trải
nghiệm điều đó có nghĩa là HS phải được tham gia thực tế, được tiếp xúc với
sự vật hay sự kiện nào đó, tạo ra những giá trị mới về vật chất, về tinh thần,
đưa ra hướng giải quyết phù hợp với thực tế”.
Với định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, tạo môi
trường học tập và rèn luyện giúp HS phát triển hài hòa về thể chất và tinh
thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và
học tập suốt đời, chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) mới được Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2018 đã đưa “hoạt động
trải nghiệm” thành HĐGD bắt buộc. Tham gia hoạt động này, HS phải huy
động tổng hợp kiến thức và kĩ năng từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực giáo dục
khác nhau để trải nghiệm thực tiễn cuộc sống nhà trường, gia đình, xã hội
(XH), tham gia hoạt động hướng nghiệp (HĐHN) và hoạt động phục vụ cộng
đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục. Qua đó hình thành ở
HS những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết (năng lực thiết kế và tổ
chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng với
những biến động cuộc sống và các kĩ năng khác) để trở thành người công dân
có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo… HĐTN thực
hiện mục tiêu hình thành phẩm chất, thói quen, KNS… thông qua sinh hoạt
tập thể, câu lạc bộ (CLB), tham gia dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện
nguyện, hoạt động lao động,… Bằng HĐTN của bản thân, mỗi HS vừa là
người tham gia, vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính
2


mình, qua đó tự khám phá, điều chỉnh bản thân, điều chỉnh hoạt động, tổ chức
cuộc sống sinh hoạt làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Mỗi HS cũng bắt
đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản
của người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Thật sự vậy, qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN), mỗi HS sẽ có những
cảm nhận riêng, mới mẻ và bổ ích, có những cách nhìn nhận về cuộc sống, về
con người khác nhau. Mỗi bài học trải nghiệm sẽ là một bài học làm người,
giúp các em sống tốt hơn, hoàn thiện và phát triển nhân cách, năng lực chủ
thể HS. Như vậy, song song với hoạt động dạy học (HĐDH) hiện nay thì
HĐTN là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các
môn văn hóa, hoạt động này có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho HĐDH. Với
các hoạt động thực hành, các hành động cụ thể của HS có thể phát triển, nâng
cao các tố chất và tiềm năng của bản thân HS. Từ đó, các em sẽ biết nuôi
dưỡng ý thức sống tự lập cũng như biết quan tâm, chia sẻ tới những mọi
người. Có như thế, mục tiêu của giáo dục là tạo ra thế hệ trẻ vừa có tri thức
vừa biết sống đúng, sống đẹp, sống có ích. Học từ trải nghiệm và bằng trải
nghiệm mang lại hiệu quả cao, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục và
đào tạo (GDĐT) trong thời kì hội nhập và quốc tế hóa.
Trong thực tiễn thực hiện CTGDPT hiện hành, HĐTN đã được hình
thành thông qua các môn văn hóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) và
các hoạt động ngoại khóa (HĐNK), sinh hoạt tập thể ở trường học, dạy học
gắn liền với di sản, di tích lịch sử cách mạng, dạy học gắn liền với sản xuất
kinh doanh địa phương…. Tuy nhiên, các HĐTN trong nhà trường vẫn còn
mang tính hình thức do chưa nhận thức đúng việc học thông qua trải nghiệm,
hiểu đơn giản về HĐTN nên phần lớn chỉ dừng lại ở việc đi thực tế để rõ hơn
các vấn đề mới chỉ được tiếp cận từ sách vở. Do đó, việc quản lý, chỉ đạo, tổ
chức thực hiện HĐTN cho HS trong nhà trường còn chưa phù hợp với định
hướng CTGDPT mới.
3


Với những lí do như trên, bản thân đã lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt
động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên, thành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục
phổ thông mới” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận và căn cứ thực trạng hoạt động trải nghiệm của
trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đề xuất
các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh của nhà trường đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường THCS Thái
Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình
giáo dục phổ thông mới.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường
THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng
chương trình giáo dục phổ thông mới?
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học cơ sở là điều kiện cần
thiết để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, nếu đề xuất được các biện
pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh phù hợp với điều kiện,
đặc điểm tâm lý học sinh thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa.
4


6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại
trường trung học cơ sở.
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh
trường Trung học cơ sở Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh trường
Trung học cơ sở Thái Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo
định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm của học
sinh ngoài giờ học trên lớp.
- Thời gian nghiên cứu:từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019.
- Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý (CBQL) và trưởng các bộ phận,
giá viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, học sinh trường Trung học cơ sở
Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và 01 trung tâm giáo dục
kĩ năng sống.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ
thống hóa các tài liệu khoa học, các văn bản quy định của ngành có liên quan
đến hoạt động trải nghiệm và quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh
trường trung học cơ sở nhằm xây dựng khung lý thuyết của đề tài.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, khảo sát thực tế bằng các phiếu hỏi, thu thập thông tin, xử lý
số liệu nhằm mô tả thực trạng hoạt động trải nghiệm của học sinh và quản lý
hoạt động trải nghiệm của học sinh trường Trung học cơ sở Thái Nguyên,
thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục
phổ thông mới.
5
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top