dumi_prince

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN
QUAN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ...............5
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN TẠI CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC ................5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài................................5
1.1.1. Công trình nghiên cứu................................................................................5
1.1.2. Đánh giá chung ..........................................................................................6
1.2. Một số vấn đề chung về quản lý hoạt động kinh doanh điện năng ..................7
1.2.1. Điện năng và hoạt động kinh doanh điện năng .........................................7
1.2.2. Quản lý hoạt động kinh doanh điện năng ................................................10
Nội dung thứ hai của hoạt động quản lý kinh doanh điện năng là khâu tổ chức
triển khai thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh điện năng...........................13
1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động kinh doanh điện năng .........................22
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh điện năng của một số Công ty
và rút ra bài học cho Công ty Điện lực Hà Nam ...............................................22
1.3.2. Bài học rút ra cho Công ty Điện lực Hà Nam..........................................25
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................27
2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ...............................................................................27
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.........................................................................27
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ......................................................28
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.....................................................30
2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................31
2.3.1. Xác định Mục tiêu/Đối tượng/Phạm vi nghiên cứu..................................32
2.3.2. Xác định ý nghĩa và các phương pháp nghiên cứu của đề tài .................32
2.3.3. Tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.......33
2.3.4. Thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp về thực trạng quản lý hoạt động kinh
doanh tại Công ty Điện lực Hà Nam.................................................................33
2.3.5. Phân tích và tổng hợp, đưa vào luận văn kết quả nghiên cứu cuối cùng 33
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH DOANH ĐIỆN
NĂNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NAM........................................................35
3.1. Tổng quan Công ty Điện lực Hà Nam............................................................35
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..............................................................35
3.1.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................35
3.1.3. Lĩnh vực kinh doanh .................................................................................38
3.1.4. Kết quả hoạt động của Công ty Điện lực Hà Nam giai đoạn 2010 – 2014....38
3.2. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh điện năng tại Công ty
Điện lực hà Nam....................................................................................................40
3.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động kinh doanh điện năng .................40
3.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh điện năng ...................44
3.2.3. Kiểm tra, giám sát quản lý hoạt động kinh doanh điện năng ..................62
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh điện năng tại công ty Điện
lực Hà Nam............................................................................................................66
3.3.1. Thành tựu .................................................................................................66
3.3.2. Hạn chế.....................................................................................................66
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế ...............................................................................69
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH DOANH ĐIỆN NĂNG TẠI
CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 ...............................................71
4.1. Quan điểm định hƣớng và mục tiêu phát triển của công ty Điện lực Hà Nam
đến năm 2020 ........................................................................................................71
4.1.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển chung của Công ty Điện
lực Hà Nam đến năm 2020.................................................................................71
4.1.2. Định hướng nâng cao công tác quản lý hoạt động kinh doanh điện của
Công ty Điện lực Hà Nam đến năm 2020 ..........................................................74
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động kinh doanh
điện tại Công ty Điện lực Hà Nam đến năm 2020 ................................................76
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện các nội dung công tác quản lý hoạt động kinh
doanh điện tại Công ty Điện lực Hà Nam..........................................................78
4.2.2. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện quản lý hoạt
động kinh doanh điện tại Công ty Điện lực Hà Nam.........................................86
4.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác........................................................................87
4.3. Một số kiến nghị.............................................................................................88
4.3.1. Đối với Nhà nước .....................................................................................88
4.3.2. Đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam.......................................................88
KẾT LUẬN...............................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................91
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý hoạt động kinh doanh là tổng thể các cách thức, phƣơng thức mà các
doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng trong đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh một cách tối ƣu, đem lại lợi nhuận và các giá trị cao nhất cho đơn vị,
đồng thời, hạn chế tối đa các dấu hiệu tiêu cực về kết quả kinh doanh, gây ảnh
hƣởng đến uy tín, thƣơng hiệu doanh nghiệp, tổ chức trên thị trƣờng.
Quản lý hoạt động kinh doanh cũng bao hàm các nội dung về xây dựng kế
hoạch thực hiện hoạt động kinh doanh, triển khai thực hiện và đánh giá kết quả
quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp, tổ chức. Vai trò của công tác
quản lý hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là không thể bỏ qua, nó quyết
định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Thông qua công tác quản lý hoạt
động kinh doanh, các nguồn lực của doanh nghiệp nhƣ nguồn nhân lực, nguồn lực
tài chính, …. đƣợc sử dụng hiệu quả, từ đó giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Công ty Điện lực Hà Nam là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tổng Công ty
Điện lực miền Bắc, tiền thân là Điện lực Hà Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số:
252 ĐVN/TCCB-LĐ ngày 14/03/1997 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam nay là
Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Công ty Điện lực Hà Nam chính thức đi vào hoạt động
từ ngày 01/4/1997. Cho đến nay, sau gần 20 năm hình thành và phát triển, Công ty
Điện lực Hà Nam đã đạt đƣợc nhiều kết quả tốt trong các chỉ tiêu kinh doanh cũng nhƣ
đóng góp cho sự phát triển của ngành điện lực nƣớc nhà nói chung.
Công ty Điện lực Hà Nam hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực gồm:
Kinh doanh điện năng, quản lý vận hành lƣới điện đến cấp điện áp 35 kV, đầu tƣ,
xây dựng và cải tạo lƣới điện đến cấp điện áp 110 kV, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu
chỉnh các thiết bị điện, lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình…. Nhƣ vậy, có thể
thấy, các hoạt động kinh doanh điện đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các lĩnh
vực kinh doanh chính của Công ty.
Trong những năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Điện
lực Hà Nam đạt đƣợc nhiều kết quả tốt, tuy nhiên, Công ty cũng gặp phải những
khó khăn trong hoạt động kinh doanh này, từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh điện
tại Công ty, và một trong những khó khăn và hạn chế mà Công ty Điện lực Hà Nam
gặp phải nằm ở vấn đề quản lý hoạt động kinh doanh điện.
Hiện nay, thực tế cho thấy, công tác quản lý hoạt động kinh doanh điện tại
Công ty Điện lực Hà Nam gặp phải nhiều hạn chế trong cả ba khâu: Hoạch định kế
hoạch, tổ chức triển khai và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện. Đứng trƣớc điều
này, việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kinh
doanh điện tại Công ty Điện lực Hà Nam là rất cần thiết và quan trọng.
Xuất phát từ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của quản lý hoạt động kinh
doanh điện đối với sự phát triển của các doanh nghiệp điện lực và nhìn vào thực tế
khách quan tình hình công tác quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Điện
lực Hà Nam, tác giả đã lựa chọn đề tài “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐIỆN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HÀ NAM” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên
ngành Quản lý Kinh tế.
Luận văn tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
1. Quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Điện lực Hà Nam thời gian qua
có những thành công, hạn chế nào?
2. Tại sao phải hoàn thiên quản lý và làm thế nào để hoàn thiện công tác
quản lý hoạt động kinh doanh điện tại Công ty Điện lực Hà Nam?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu:
Mục tiêu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt
động kinh doanh điện tại Công ty Điện lực Hà Nam thông qua những tìm hiểu và
phân tích cơ sở lý luận cũng nhƣ thực trạng công tác quản lý hoạt động kinh doanh
điện tại Công ty Điện lực Hà Nam trong những năm qua.
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận cơ bản về quản lý hoạt động kinh
doanh điện.
đƣợc tâm lý thoải mái, dễ chịu cho khách hàng. Đây là một trong các yếu tố giúp
nâng cao uy tín của đơn vị. Việc mở thêm hình thức tiếp nhận yêu cầu mua điện của
khách hàng qua điện thoại và Website, công khai thủ tục cấp điện sẽ góp phần làm
tăng năng suất lao động của ngƣời lao động và cũng giúp tạo mối quan hệ tốt giữa
Công ty và khách hàng.
- Trình tự giải quyết tiếp nhận đề nghị mua điện qua điện thoại nhƣ sau:
+ Nhân viên phòng giao dịch thƣờng trực thƣờng xuyên trong giờ làm việc
tại phòng giao dịch để tiếp nhận các thông tin yêu cầu cấp điện của khách hàng
thông qua điện thoại hay Website.
+Tiếp nhận thông tin yêu cầu cấp điện qua điện thoại, nhân viên giao dịch
ghi lại toàn bộ thông tin của khách hàng trên phiếu ghi sẵn gồm:
* Tên khách hàng;
* Địa chỉ khách hàng;
* Mục đích sử dụng điện;
* Số điện thoại của khách hàng;
* Thời gian hẹn khảo sát cấp điện.
Nhân viên giao dịch xác nhận thông tin trên và giao lại bộ phận nghiệp vụ
đến địa điểm của khách hàng để hƣớng dẫn các hồ sơ liên quan theo qui định, khảo
sát lập dự toán, vật tƣ, chi phí để thực hiện. Đây là cơ sở lắp đặt hệ thống đo đếm
điện, đƣờng dây cấp điện và ký HĐMBĐ.
- Trình tự tiếp nhận thông tin yêu cầu cấp điện qua Website:
+ Trên Website của Công ty và các Điện lực trực thuộc có sẵn trang tiếp
nhận đăng ký mua điện của khách hàng, các bƣớc giải quyết nhƣ sau:
Có hƣớng dẫn chi tiết để khách hàng khai đăng ký theo mẫu trên Website,
khách hàng ghi đầy đủ thông tin để làm cơ sở giải quyết cấp điện.
+ Nhân viên giao dịch thƣờng trực lấy các thông tin yêu cầu của khách hàng
xác nhận, giao bộ phận nghiệp vụ thực hiện theo những nghiệp vụ ở phần trên để
hƣớng dẫn và giải quyết cấp điện cho khách hàng.
(2) Giải pháp hoàn thiện, rút ngắn thời gian cấp điện cho khách hàng:
- Thực tế Công ty Điện lực Hà Nam đến nay mới thực hiện đƣợc việc giải
quyết cấp điện cho các khách hàng mua điện sinh hoạt trong thời hạn 6 ngày, đối
với mua điện ngoài mục đích sinh hoạt trong thời hạn 9 ngày. Theo mục tiêu của
Tập đoàn Điện lực Việt Nam phấn đấu ngắn thời gian cấp điện cho khách hàng:
+ Đối với khách hàng sinh hoạt khu vực Thành phố, Thị xã, Thị trấn phấn
đấu ≤ 3 ngày làm việc.
+ Đối với khách hàng sinh hoạt khu vực nông thôn phấn đấu ≤ 5 ngày làm việc.
+ Đối với khách hàng ngoài mục đích sinh hoạt phấn đấu ≤ 7 ngày làm việc.
(3) Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác GCS công tơ, lập phát hành hóa
đơn, thu và theo dõi nợ tiền điện
- Sắp xếp tổ chức lại đội ngũ nhân viên GCS công tơ theo hƣớng chuyên
nghiệp không kiêm nhiệm để nhân viên GCS công tơ chuyên tâm vào việc công
việc của mình, chịu trách nhiệm cao trƣớc nhiệm vụ của mình. Thực hiện luân
chuyển nhân viên GCS công tơ ghi ở các khu vực khác nhau.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với nhân viên GCS công tơ,
kiểm soát điện năng thay đổi đột biến hàng kỳ thông qua các tiện ích trong chƣơng
trình phần mềm Ghi chỉ số và lập hoá đơn tiền điện. Thực hiện công tác phúc tra chỉ
số công tơ độc lập với nhân viên GCS công tơ để chủ động trong việc quản lý, giám
sát việc ghi chỉ số công tơ một cách khách quan.
- Sử dụng các công nghệ mới để GCS công tơ nhƣ nhận giữ liệu từ công tơ
điện tử qua sóng GSM, sóng RF... hay GCS công tơ bằng điện thoại, máy tinh
bảng, thiết bị cầm tay HHU thông qua chƣơng trình phần mềm quản lý ghi chỉ số
công tơ. Khi sử dụng chƣơng trình này có hiệu quả cao trong quản lý, bản thân nhân
viên GCS công tơ không tự động điều chỉnh đƣợc chỉ số.
- Tổng hợp, phân tích sản lƣợng điện thƣơng phẩm một cách kịp thời để có
đánh giá kết quả kinh doanh điện, từ đó đề ra các biện pháp quản lý tốt hơn.
- Quản lý chặt chẽ tiền mặt giao thu quyết toán theo ngày tránh thất thoát tiền
điện cần thực hiện quản lý giao thu và quyết toán tiền điện theo ngày.
- Thực hiện tổ chức sắp xếp lại việc giao thu, quyết toán hóa đơn tiền điện
theo nguyên tắc:
+ Việc quyết toán hóa đơn tiền điện và tiền điện thực hiện vào cuối mỗi ngày
thu tiền.
+ Xây dựng quy định việc giao hóa đơn thu tiền điện trên cơ sở phù hợp với
lịch thu tiền điện đối với khách hàng theo từng TBA bán lẻ để thu tiền cho hợp lý.
+ Phân bổ, bố trí sắp xếp lại việc in hóa đơn tiền điện phù hợp với việc giao
thu tiền điện.
- Quy định cụ thể trách nhiệm cho bộ phận theo dõi giao thu quyết toán tiền
điện và thu ngân tiền điện:
+ Đối với bộ phận theo dõi giao quyết toán tiền điện phải tuân thủ thực hiện
đúng các quy định quyết toán theo ngày. Việc thanh toán nhất thiết phải có các bên
giao thu tiền điện, kế toán (thủ quỹ), thu ngân viên ký xác nhận sau khi nhân viên
thu ngân đã thực hiện các trách nhiệm của mình.
+ Đầu tƣ thiết bị kiểm soát quyết toán hóa đơn tiền điện bằng ứng dụng công
nghệ mã vạch in trên hóa đơn tiền điện hay thẻ thu tiền điện.
+ Do số lƣợng khách hàng nhiều, mỗi thu ngân viên phải thu với số lƣợng
tiền điện phát sinh tƣơng đối lớn (hàng trăm triệu đồng mỗi ngày thu). Chính vì vậy
việc giao thu quyết toán tiền điện theo ngày là giải pháp tối ƣu nhất để giảm thất
thoát tiền điện thấp nhất khi xảy ra việc thu ngân viên đã thu tiền chiếm dụng
(4) Giải pháp về tổ chức Quản lý hệ thống đo đếm và giảm tổn thất điện
năng:
- Xuất phát từ tồn tại trong Quản lý hệ thống đo đếm điện, hiện nay tình
trạng sự cố cháy hỏng công tơ và khắc phục sự cố chậm, công tơ đến hạn thay định
kỳ kiểm định định kỳ chƣa đƣợc thay thế vẫn còn đang vận hành trên lƣới không
phát hiện kịp thời trên lƣới.
- Để khắc phục những tồn tại trên, Công ty Điện lực Hà Nam cần:
+ Thực hiện mô hình Quản lý hệ thống đo đếm điện 2 cấp:
Cấp Công ty.
Cấp Điện lực trực thuộc.
- Toàn bộ hệ thống đo đếm điện bao gồm: công tơ, TU, TI đều đƣợc cập nhật
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top