ductamtcnh3

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ỤC BẢNG BIỂU............................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI.................................................................................. 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 4
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý huy động vốn của Ngân hàng thương
mại. ................................................................................................................ 5
1.2.1. Khái niệm NHTM và vai trò của NHTM .............................................. 5
1.2.2. Huy động vốn của Ngân hàng Thương mại........................................... 8
1.2.3. Quản lý hoạt động huy động vốn trong Ngân hàng thương mại .......... 16
1.2.4.Tiêu chí đánh giá công tác quản lý huy động vốn ................................ 23
1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động huy động vốn của NHTM
..................................................................................................................... 25
1.3. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của một số NHTM và bài học cho Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Công thương............................................................... 32
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.......................................................................................... 32
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn -Hà
Nội ............................................................................................................... 33
1.3.3. Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương............... 34
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 35
2.1. Phương pháp luận.................................................................................. 35
2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể...................................................... 35
2.2.1. Phương pháp phân tích ....................................................................... 35
2.2.2. Phương pháp tổng hợp........................................................................ 36
2.2.3. Phương pháp so sánh.......................................................................... 37
2.2.4. Phương pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu............................ 37
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .......................................... 38
2.4. Các bước thực hiện và thu thập số liệu .................................................. 38
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG ............... 40
3.1.Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương ......................... 40
3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ................................................................. 40
3.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức và bộ máy quản lý nguồn vốn................... 41
3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công
Thương ......................................................................................................... 43
3.2.1. Huy động vốn....................................................................................... 43
3.2.2. Tín dụng .............................................................................................. 44
3.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế ................................................................ 47
3.2.4. Các hoạt động khác............................................................................... 48
3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................... 49
3.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Công Thương giai đoạn 2010 – 2013 .................................. 50
3.3.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn CôngThương 50
3.3.2. Phân tích công tác quản lý hoạt động huy động vốn ........................... 59
3.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Công thương................................................................................... 65
3.4.1. Những kết quả đạt được...................................................................... 65
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................... 73
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG ............................................................ 78

4.1.Định hướng hoạt động quản lý huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Sài Gòn Công Thương.................................................................... 78
4.1.1. Bối cảnh hoạt động của SGB trong giai đoạn 2015-2020.................... 78
4.1.2. Định hướng quản lý hoạt động huy động vốn của SGB trong giai đoạn
2015-2020 .................................................................................................... 79
4.2.Giải pháp tăng cường quản lý huy động vốn của Ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Công Thương .................................................................... 80
4.2.1.Xây dựng kế hoạch và chiến lược huy động vốn phù hợp.................... 80
4.2.2.Phát triển các hình thức, sản phẩm huy động vốn ................................ 82
4.2.3.Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt ................................................ 86
4.2.5.Nâng cao chất lượng các nguồn lực ..................................................... 87
KẾT LUẬN.................................................................................................. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn được xem là yếu tố huyết mạch đối với mỗi quốc gia. Vốn là một trong
bốn nguồn lực đầu vào cơ bản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi tổ chức
kinh tế, và cũng chính là cơ sở mở rộng, phát triển kinh tế. Đối với ngân hàng thương
mại - tổ chức thực hiện chức năng trung gian tài chính trong nền kinh tế - nguồn vốn
không chỉ là yếu tố then chốt trong hoạt động kinh doanh mà thông qua đó còn đóng
vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống nguồn
lực trong đó vốn là nguồn lực không thể thay thế. Vốn bao gồm : tiền tệ, vật tư, tri
thức, khoa học... Trong cơ chế thị trường với các quan hệ được tiền tệ hoá thì tiền tệ
trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nước chỉ phát triển với
tốc độ cao và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn và hệ thống Ngân
hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn
vốn và phân bổ các nguồn vốn đó cho nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm những giải
pháp huy động vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự
ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước. Ngân hàng chính là nơi tích tụ tập
trung vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Nó đóng
vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Ở nước ta, cùng với quá trình đổi mới đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với
nền kinh tế thế giới, trước những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng các quan hệ
kinh tế để phát triển kinh tế đất nước. Trong nhiều năm qua hệ thống Ngân hàng
nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt và không ngừng đổi mới hoàn thiện
căn bản tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ huy động vốn. Nguồn vốn huy
động của các ngân hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Tuy nhiên, trong những năm qua, chính sách tiền tệ với việc ưu tiên cho mục tiêu ổn
định kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn vốn của ngân hàng. Tình
trạng thừa, thiếu vốn, thậm chí ngân hàng không chủ động được nguồn vốn, hoặc
tình trạng đọng vốn lớn … đã gây nhiều khó khăn cho kinh doanh ngân hàng. Tình
trạng trên có nguyên nhân từ vấn đề quản lý nguồn vốn nói chung, quản lý hoạt
động huy động vốn nói riêng của ngân hàng.
Do vậy, việc phân tích và đánh giá công tác quản lý hoạt động huy động vốn
của các ngân hàng để có những giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác này tại
các ngân hàng thương mại là rất cần thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, tui chọn đề tài “Quản lý
hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương” làm đề tài
luận văn cao học của mình.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Đâu là thành công và hạn chế của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Công Thương trong công tác quản lý hoạt động huy động
vốn? Nguyên nhân của những hạn chế và những giải pháp gì nhằm hoàn thiện công
tác quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng này?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là để làm rõ vấn đề về quản lý hoạt
động huy động vốn. Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động huy
động vốn để thấy được kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác quản lý
hoạt động huy động vốn để có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lý hoạt
động huy động vốn có hiệu quả t¹i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương.
2.2 Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động huy
động vốn tại các ngân hàng thương mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn và sự cân đối giữa huy động
vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương.
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi không gian:
Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Công Thương
*Phạm vi thời gian: Từ 2012 đến 2014 và tầm nhìn đến năm 2020.
4. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG
bao gồm 04 chương:
Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý huy động vốn của NHTM
Chương II: Phương pháp nghiên cứu
Chương III: Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Công thương.
Chương IV: Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương. CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản lý hoạt động huy động vốn tại các NHTM là vấn đề thu hút sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cũng như các chuyên gia ngân hàng.
Ở các đơn vị đào tạo khác nhau, có nhiều học viên cao học đã nghiên cứu về
hoạt động huy động vốn, hoạt động quản lý hoạt động huy động vốn và những vấn
đề liên quan trong luận văn cao học của mình. Điển hình là các luận văn sau:
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Phương Hồng (2009): “Đa dạng hóa
các hình thức huy động vốn tại Sacombank - chi nhánh Hà Nội”, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân. Đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức
huy động vốn tại Sacombank - Chi nhánh Hà Nội, tác giả đã đi sâu phân tích các
hình thức huy động vốn tại Ngân hàng này như: Huy động vốn phân theo bản chất
nghiệp vụ, phân theo loại vốn, phân theo đối tượng, phân theo kỳ hạn, qua đó tác
giả nhấn mạnh muốn tăng nguồn vốn huy động cho Ngân hàng theo hướng bền
vững cần nâng cao tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, các TCKT,
và nguồn vốn huy động từ dân cư cũng rất tiềm tàng.
Tác giả Trịnh Thị Kim Hảo (2011) có công trình: “Tăng cường quản lý
nguồn vốn huy động trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại Agribank Thanh Hóa”,
Học viện Ngân hàng. Công trình đã nghiên cứu về hoạt động quản lý huy động vốn
tại các NHTM, tác giả đã đưa ra nhóm các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản
lý huy động vốn tại Agribank Thanh Hóa, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh của
hội nhập kinh tế quốc tế,
Tác giả Trần Việt Hà (2011) có công trình nghiên cứu: “Quản lý tài sản nợ
trong các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân. Tác giả nhấn mạnh về chất lượng quản lý tài sản nợ trong các
Ngân hàng Thương mại Việt Nam, một cách phòng chống rủi ro hiệu quả
là nâng cao chất lượng công tác quản lý – năng lực của người quản lý trong việc xử

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

lehue285

New Member
Re: [Free] Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương

Bạn ơi, nhờ bạn cung cấp cho mình link download tài liệu này với, thanks bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top