daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC ................................................................................................................7
1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu ...........................................................................7
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài...........................................................................8
1.2.1. Quản lý ..............................................................................................................8
1.2.2. Giáo dục và quản lý giáo dục..........................................................................11
1.2.3. Nhà trường và quản lý trường học ..................................................................13
1.2.4. Giáo viên chủ nhiệm lớp .................................................................................14
1.2.5. Công tác chủ nhiệm lớp ..................................................................................16
1.3. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở.............................................18
1.3.1. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân ............................18
1.3.2. Mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh các trường trung học ....................19
1.3.3. Đặc điểm thể chất, tâm lý lứa tuổi học sinh trung học cơ sở ..........................20
1.3.4. Các hoạt động trong công tác chủ nhiệm lớp..................................................20
1.4. Lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở ..............23
1.4.1. Bối cảnh đổi mới giáo dục ..............................................................................23
1.4.2. Vai trò của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở trong quản lý công tác chủ
nhiệm lớp...................................................................................................................23
1.4.3. Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học cơ sở.................26
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác chủ nhiệm và việc quản lý công tác chủ
nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở..........................................................................30
1.5.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm.................................................30
1.5.2. Nhận thức của phụ huynh học sinh .................................................................31
1.5.3. Những yếu tố khác…………………………………………………………..31
Tiểu kết chương 1......................................................................................................32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TIÊN THANH, HUYỆN TIÊN LÃNG,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ..................................................................................33
2.1. Đặc điểm giáo dục cấp trung học cơ sở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
...................................................................................................................................33
2.2. Sơ lược về trường trung học cơ sở Tiên Thanh .................................................34
2.3. Giới thiệu về khảo sát thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác
chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh ..............................................37
2.3.1. Mục đích khảo sát ...........................................................................................37
2.3.2. Đối tượng khảo sát ..........................................................................................37
2.3.3. Cách thu thập thông tin và xử lý số liệu .........................................................37
2.4. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh .......37
2.5. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Tiên Thanh .........45
2.5.1. Thực trạng lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ...........................................45
2.5.2. Thực trạng tổ chức triển khai kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ....................46
2.5.3. Thực trạng chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp....................................................50
2.5.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp...................................52
2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở Trường
THCS Tiên Thanh .....................................................................................................54
2.6.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp........................54
2.6.2. Thực trạng về nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp..................55
2.6.3. Thực trạng về chế độ chính sách đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm .56
2.7. Đánh giá chung về thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác chủ
nhiệm lớp ở trường THCS Tiên Thanh.....................................................................58
2.7.1. Những thuận lợi ..............................................................................................58
2.7.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân cần giải quyết .................................60
Tiểu kết chương 2......................................................................................................62
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TIÊN THANH, HUYỆN TIÊN
LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO
DỤC ..........................................................................................................................63
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý.........................................................63
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn....................................................................................63
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa ......................................................................................63
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ .....................................................................................64
3.1.4. Đảm bảo tính tính khả thi................................................................................64
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả ....................................................................................64
3.2. Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm của Hiệu trưởng........................65
3.2.1. Nâng cao nhận thức về công tác chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục .............................................................................................................................65
3.2.2. Bồi dưỡng năng lực làm chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm lớp đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục ..........................................................................................67
3.2.3. Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp......................................79
3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp.......................................82
3.2.5. Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp gắn với công tác
thi đua........................................................................................................................84
3.2.6. Đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục;
xây dựng cơ chế hỗ trợ chế độ chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm lớp............86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................88
3.4. Kết quả khảo cứu về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp ..........................89
Tiểu kết chương 3......................................................................................................93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................94
1. Kết luận .................................................................................................................94
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97
PHỤ LỤC...............................................................................................................101
có hiệu quả, yêu cầu bắt buộc phải thiết kế được các HĐ một cách khoa học, cụ thể
từ CT chuẩn bị, điều hành đến kết thúc HĐ. Cần tổ chức, rút kinh nghiệm: ưu điểm,
tồn tại và hướng khắc phục sau mỗi HĐGD.
1.4.3.3. Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp
Trong chỉ đạo thực hiện CTCNL, Hiệu trưởng cần xây dựng các loại văn bản
hướng dẫn; tập huấn, hướng dẫn trực tiếp GVCNL thực hiện KH; điều chỉnh KH
cho phù hợp (nếu cần) và trang bị tài liệu, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn CTCNL cho
GVCNL.
Hiệu trưởng chỉ đạo GVCNL thực hiện các nhiệm vụ của CTCNL như: Tìm
hiểu, phân loại HS lớp CN; QL, xây dựng tập thể HS lớp CN; GD đạo đức, pháp
luật và nhân văn cho HS; tổ chức các HĐ học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ
của HS; tổ chức các HĐGD lao động và hướng nghiệp; tổ chức các HĐ văn hóa,
văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí...các HĐGDNGLL, rèn luyện KNS cho
HS; xây dựng hồ sơ CTCNL và hồ sơ HS (KH CNL, lập Sổ CN, viết học bạ, sổ liên
lạc...); đánh giá, xếp loại HS; Liên kết với các lực lượng GD trong và ngoài nhà
trường để GD HS... Chỉ đạo việc tổ chức đánh giá thi đua từng tuần, từng tháng,
từng học kỳ về CTCNL của từng GVCNL.
Đồng thời, Hiệu trưởng cần thu thập thông tin phản hồi, điều chỉnh các chỉ
đạo cho phù hợp với tình hình nhà trường và yêu cầu của công việc.
1.4.3.4. Kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp
CBQL nhà trường kiểm tra, đánh giá hành chính về CTCNL: QL, giám sát
việc GVCNL ghi chép, bảo quản các loại hồ sơ của HS theo quy định của trường như
sổ gọi tên và ghi điểm, sổ đầu bài, sổ điểm lớp, KH học tập của lớp theo học kỳ, năm
học, thời khoá biểu lớp, sổ liên lạc, học bạ (kiểm tra đánh giá các GV ghi sổ học bạ,
GVCNL viết nhận xét và xếp loại học lực, hạnh kiểm,...); kiểm tra việc thực hiện các
kế hoạch, các nhiệm vụ của GVCNL.
Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra đánh giá CTCNL thường xuyên việc GVCNL
thực hiện các hoạt động giáo dục HS, với các hình thức như kiểm tra trực tiếp, qua
- Tích cực tổ chức các HĐGDNGLL toàn trường để GDHS. Tổ chức thực
hiện cơ chế hỗ trợ và quy chế thi đua với GVCNL theo tháng.
* Bước 3: Chỉ đạo
Chỉ đạo việc QL, khai thác và sử dụng phương tiện dạy học, GD.
- HT giúp GV hiểu rõ ý nghĩa và vai trò to lớn của đồ dùng thiết bị dạy học;
tổ chức tập huấn cho GV trong tổ khai thác, sử dụng thiết bị trong các HĐGD, chỉ
đạo GVCNL khai thác, sử dụng tối đa thiết bị, đồ dùng một cách hiệu quả.
*Bước 4. Kiểm tra, đánh giá
Theo dõi, kiểm tra rút kinh nghiệm, nhắc nhở GVCNL trong việc sử dụng
các phương tiện GD để GD HS. Tổng kết, động viên khen thưởng kịp thời những
GVCNL làm tốt công tác CNL theo tháng.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Hiệu trưởng cần nhận thức rõ tầm quan trọng của cơ sở vật chất, trang thiết
bị GD trong việc thực hiện CTCNL; việc xây dựng cơ chế, các điều kiện hỗ trợ
GVCNL nói riêng và các HĐ dạy học, GD trong nhà trường nói chung.
- Tìm được nguồn kinh phí cần thiết để đầu tư, xây dựng, tu sửa cơ sở vật
chất. Có đội ngũ GV dôi dư để có thể tính thêm giờ cho GVCNL ngoài các quy
định hiện hành.
- GVCNL được quán triệt nhiệm vụ và ý thức tự giác trong việc sử dụng các
phương tiện GD trong nhà trường, trong việc tổ chức các HĐ để GD HS
- HT xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý, vận dụng linh hoạt chế độ
chính sách (được cấp có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản); làm tốt công tác tham
mưu, xã hội hóa trong xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất nhà trường.
- Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài để động viên tập thể, cá nhân có
thành tích tốt trong CTCNL.
- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá thi đua để tạo ra môi trường làm việc
thuận lợi cho CTCNL.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Thực tế cho thấy không có biện pháp nào là vạn năng mà thông thường, để giải
quyết một nhiệm vụ, một vấn đề cụ thể, phải vận dụng, phối hợp nhiều biện pháp.
Trong các biện pháp nêu trên tác giả thấy biện pháp: “Nâng cao nhận thức về
CTCNL đáp ứng yêu cầu đổi mới GD” có ý nghĩa định hướng, đóng vai trò nền
89
tảng cho việc thực hiện các biện pháp khác vì chỉ có nhận thức đúng thì mới có
hành động đúng.
Biện pháp “Bồi dưỡng năng lực làm CNL cho GVCNL đáp ứng yêu cầu đổi
mới GD” lµ biÖn ph¸p cã tÝnh hạt nhân, đóng vai trò then chốt, quyết định đến chất
lượng CTCNL.
Các biện pháp “Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp”, “Đổi
mới kiểm tra đánh giá CTCNL”, “ Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ GVCNL gắn
với công tác thi đua” và “Đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ HĐ dạy
học, GD; xây dựng cơ chế hỗ trợ chế độ chính sách đối với GVCNL”, cã vai trß
quan träng, tạo điều kiện, hỗ trợ CTCNL, để các nhà QL phát huy sức mạnh tổng
hợp trong QLCTCNL trong bối cảnh hiện nay.
3.4. Kết quả khảo cứu về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp
Để có cơ sở đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ở
trên, chúng tui đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của 05 lãnh đạo, chuyên viên
Phòng GD và ĐT; 14 CBQL là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS trên
địa bàn (gồm các trường THCS: Đại Thắng, Tiên Cường, Tự Cường, Tiên Tiến,
Quyết Tiến, Tiên Thanh, Khởi Nghĩa); 17 tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và GV đã
và đang làm CNL trường THCS Tiên Thanh (tổng số phiếu khảo sát là 36).
Chúng tui xác định ba mức độ đánh giá về tính cấp thiết, kết quả được đánh
giá theo 3 mức độ và tính điểm: rất cấp thiết 3 điểm, cấp thiết 2 điểm, ít cấp thiết 1
điểm. Tổng số ý kiến đánh giá từng biện pháp/ nhóm biện pháp được tính theo giá
trị điểm trung bình ( X ).
Qua xử lý phiếu điều tra khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp cho kết
quả ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top