daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU
Quan điểm về con người trong Triết học Mác - Lênin
1.
Những quan điểm triết học trước Mác về con người
1.1.
Quan điểm triết học Mác xít về con người
1.2.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người.
1.3.
Phát huy nhân tố con người trong sự
2.

Trang
4
5
5
7
12
17

nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
2.1.

Những thành tựu của việc phát huy nhân tố con

17

người ở nước ta
2.2.

Hạn chế của việc phát huy nhân tố con người ở nước

20

ta hiện nay
2.3.

Giải pháp cơ bản phát huy nhân tố con người ở nước
ta hiện nay
Phát huy nhân tố con người trong hoạt động quân sự

2.4.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

21
28
37
38

MỞ ĐẦU
Con người là một trong những vấn đề trung tâm của các trào lưu triết học.
Từ thời cổ đại cho tới nay đã có nhiều nhà khoa học, ngành khoa học đi sâu nghiên
cứu các mặt khác nhau của con người.
3


Các trường phái triết học trong lịch sử triết học trước Mác khi tìm câu trả lời
cho các vấn đề: Con người là gì? Bản chất con người thế nào? Vị trí của con người
ra sao trong thế giới tự nhiên?... nhưng đều rơi vào chủ nghĩa duy tâm hay duy vật

siêu hình. Ngược lại với quan điểm đó, Chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác
nói riêng xem xét vấn đề con người là trung tâm của mọi khoa học xã hội và nhân
văn. Nhất là, với sự ra đời của quan điểm duy vật lịch sử, lần đầu tiên vấn đề con
người có được vị trí mà nó cần có, chủ nghĩa Mác ra đời xuất phát từ con
người và mục đích cuối cùng là soi sáng cho sự nghiệp giải phóng cho mỗi con
người và cho cả loài người.
Lịch sử của thế giới ngày nay đã khẳng định vai trò động lực của con người
trong quá trình phát triển. Thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam đã chứng minh
rằng nhân tố con người có ý nghĩa quyết định cho xu hướng vận động của thế
giới đương đại. Mục tiêu cao nhất, bao trùm của chủ nghĩa xã hội là độc lập, tự do,
hạnh phúc của con người. Cách mạng Việt Nam là một cuộc cách mạng vì mục
đích giải phóng con người.
Xuất phát từ thực tế của đất nước trước và sau đổi mới cũng như nắm bắt được
xu hướng phát triển của các nước trên thế giới, từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức ngày càng đầy đủ hơn vai trò của con người;
coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.

NỘI DUNG
1. Quan điểm về con người trong Triết học Mác - Lênin
1.1. Những quan điểm triết học trước Mác về con người
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo về con người
4


Họ cho rằng con người do lực lượng siêu nhiên sinh ra và được thể hiện đậm
nét trong giáo lý các tôn giáo. Nội chung các giáo lý tôn giáo đều quan niệm con
người do thần thánh, Thượng đế sinh ra, cuộc sống con người do đấng tối cao an
bài sắp đặt. Giáo lý Ki-tô cho rằng con người phải phục tùng khởi nguyên đấng tối
cao là chúa trời (vì chúa trời sinh ra tất cả).
Ở những nước chịu ảnh hưởng của Khổng giáo, Phật giáo và Lão giáo, triết

học cũng giải thích nguồn gốc con người hay từ một đấng thần linh tối cao, hoặc
từ một lực lượng thần bí có sức mạnh vạn năng. Theo Phật giáo: con người sinh ra
trong vịng ln hồi và nó gắn với mọi đau thương, mọi khổ hạnh nơi trần thế “Đời
là bể khổ, tình là dây oan”. Theo Mạnh Tử, con người sinh ra vốn là tốt (thiện), do
không biết tu dưỡng, chịu ảnh hưởng của tập quán xấu mà xa dần cái tốt, thơng qua
tu dưỡng mà con người có thể hiểu được lẽ phải và giữ được cái tốt của mình.
Khác với Mạnh Tử, Tuân Tử lại cho rằng, con người sinh ra vốn ác, nhưng có thể
cải biến được; phải chống lại cái ác thì con người mới tốt được.
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về con người
Trong lịch sử triết học ở cả phương Tây và phương Đơng, thời nào cũng có
tư tưởng duy vật, gắn liền với thực tiễn xã hội. Tuy nhiên bàn về nguồn gốc, bản
chất con người, tư tưởng thống trị trong thời cổ đại và trung đại, vẫn là quan điểm
duy tâm. Thời cận đại, nhận thức về nguồn gốc và bản chất con người có một bước
tiến đáng kể. Các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII và Phoibắc, nhà duy vật lớn trong
triết học cổ điển Đức, đều phê phán mạnh mẽ quan điểm duy tâm, thần bí và tìm
cách giải thích nguồn gốc bản chất con người theo quan điểm duy vật.
Với sự ra đời thuyết tiến hố các lồi của Đácuyn, các nhà triết học duy vật
nói trên đã có căn cứ khoa học để chỉ ra nguồn gốc phi thần thánh của con người.
“Không phải chúa đã sáng tạo ra con người theo hình ảnh của chúa mà chính con
người đã tạo ra chúa theo hình ảnh của con người”. Lời nói sắc sảo này của
Phoiơbắc đã được C.Mác và Ph.Ăngghen đánh giá cao khi hai ơng nói về vai trị của
các nhà duy vật trong việc phê phán những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc
và bản chất của con người.

5


Tuy nhiên các nhà duy vật siêu hình họ đã quá tuyệt đối hóa mặt sinh vật,
mặt vật chất và mặt bản năng trong con người - đó là con người “sinh vật hoá”.
Với quan niệm coi bản chất con người là sinh vật, chủ nghĩa duy vật siêu hình

giải quyết vấn đề con người chỉ là sự thỏa mãn về nhu cầu vật chất, nhu cầu sinh vật,
kích thích con người lao vào cuộc sống vật chất tầm thường, đẩy một bộ phận người
chạy theo lối "sống gấp" - lối sống theo nhịp điệu hối hả, sống tranh thủ, gấp gáp,
sống nhanh, sống vượt lên thời gian, vượt ra khơng gian, sống ích kỷ, sống chỉ biết
mình, khơng biết đến đồng loại... Cả hai cách tiếp cận trên về con người đều dẫn đến
chủ nghĩa cực đoan về con người: Họ đã từ tuyệt đối hóa đến thần bí hóa mặt tinh
thần của con người, hạ thấp mặt sinh vật (phần xác) và ngược lại, không thấy được
con người là một thể thống nhất giữa mặt vật chất và mặt tinh thần.
Tóm lại, vấn đề con người triết học đã được đặt ra và giải đáp từ thời cổ đại
và được coi như vấn đề trung tâm. Dù ở phương Đơng hay phương Tây, dù đó là
quan điểm duy vật hay duy tâm thì vấn đề con người đều được giải thích dựa trên
lập trường giai cấp của các nhà tư tưởng. Mỗi bước tiến của lịch sử, vấn đề đó lại
được nâng lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, tư tưởng triết học trước Mác vẫn còn
nhiều hạn chế ở chỗ nghiên cứu, xem xét con người một cách trực quan, thơ ngây
chỉ dừng ở mức độ mô tả chứ chưa khoan sâu vào bản chất; cách lý giải cịn mang
tính tơn giáo, duy tâm và siêu hình như: xem xét con người một cách tĩnh tại, cô lập,
phân định rạch ròi giữa linh hồn với thể xác, giữa cái tự nhiên và cái xã hội mà
không thấy giữa chúng có sự thống nhất tác động lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
Như vậy, tất cả các quan điểm trước Mác về con người chưa thốt khỏi tính
chất duy vật siêu hình hay duy tâm thần bí. Song, nó đã để lại những tư tưởng quý
giá về nguồn gốc, bản chất con người, làm cơ sở, tiền đề, điều kiện cho triết học
Mác kế thừa, phát triển đưa ra quan điểm khoa học về con người.
1.2. Quan điểm triết học Mác xít về con người
Khắc phục những hạn chế đồng thời kế thừa có chọn lọc các quan điểm
trong cách tiếp cận con người của các trường phái triết học trước đó, con người
trong triết học Mác tiếp cận là con người thực tiễn, con người hiện thực gắn với
6

giáo dục đào tạo văn hố chun mơn , nghiệp vụ về mặt lí thuyết, cần chú ý điều
kiện thực hành, ứng dụng, giáo dục kĩ luật, tác phong lao động công nghiệp, rèn
luyện kỉ năng và những khả năng thích ứng của người lao động với những đặc
điểm của nền kinh tế thị trường. Song song với vấn đề giáo dục, đào tạo con người,
chúng ta phải quan tâm đến vấn đề dân số, sức khoẻ, để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, giảm sức ép đối với quy mô và chất lượng giáo dục.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học,
bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục,
đào tạo. Tập trung đầu tư xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn,
chất lượng cao. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học
ở tất cả các cấp, bậc học. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội học tập,
huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất
lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Bằng nhiều hình thức đa dạng đảm bảo cho mọi người được học nhất là
người cùng kiệt và con em các gia đình thuộc diện chính sách. Động viên phong trào
tồn dân thi đua xóa mù chữ, hồn thành phổ cập trung học cơ sở, trung học phổ
thông. Cùng với đổi mới nội dung giáo dục theo hướng cơ bản, hiện đại, phải tăng
cường giáo dục công dân, giáo dục thế giới quan khoa học, lịng u nước, ý chí
vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước.
2.3.7. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giải quyết tốt vấn đề
tôn giáo, dân tộc.
Phát huy được sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc thì mới phát huy được
nhân tố con người Việt Nam. Khi toàn dân tộc đồn kết nhất trí thành một khối
thống nhất thì sẽ tạo ra sức mạnh vĩ đại của dân tộc. Phải coi thực hiện đại đoàn kết
26


toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn
lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng để thực hiện đại đoàn kết toàn

dân tộc, phát huy sức mạnh nhân tố con người. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải trên
cơ sở giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội, bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân, bảo đảm mỗi người dân đều
được hưởng thụ thành quả của đổi mới. Có chính sách cụ thể để phát huy sức mạnh,
lợi thế của từng giai tầng, từ cơng nhân, nơng dân, trí thức đến người Việt Nam ở
nước ngoài. Đồng thời, giải quyết tốt vấn đề tôn giáo, dân tộc. Không để những khác
biệt tôn giáo, dân tộc thành những trở ngại trong phát huy nhân tố con người Việt
Nam. Đặt lợi ích của quốc gia lên trên hết trong giải quyết vấn đề tơn giáo, dân tộc.
Thực hiện các chính sách bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải
quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển. Kiên quyết đấu
tranh chống kỳ thị dân tộc, kỳ thị tôn giáo, chống lợi dụng các vấn đề tôn giáo, dân
tộc để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ
phát huy có hiệu quả nhân tố con người Việt Nam cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.3.8. Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh trong đời sống xã hội
Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, văn minh trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó chú trọng: (1) Xây dựng mơi trường
văn hóa, đời sống văn hóa lành mạnh trong hệ thống chính trị, trong mỗi địa
phương, trong từng cộng đồng làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
và mỗi gia đình; (2) Phát huy vai trị văn hóa trong gia đình, nhà trường, cộng
đồng; (3) Thường xun quan tâm xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh,
nhất là trong việc cưới, việc tang, lễ hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc
vận động văn hóa, phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa"; (4)
Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nơng thơn,
giữa các vùng, miền và các giai tầng xã hội; (5) Phát huy các giá trị, nhân tố tích
cực trong văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
H Phát huy năng lực lãnh đạo nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của nhân viên Công ty Thiết kế và tư vấn xây dự Luận văn Kinh tế 0
H Nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở Việt na Kinh tế chính trị 0
C Nhân tố con người và việc phát huy nhân tố đó trong thể thao thành tích cao ở Việt Nam hiện nay Kinh tế chính trị 0
H Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Văn hóa, Xã hội 2
A Vai trò của nghệ nhân dân gian trong việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa rối nước ở đồng bằng Bắ Văn hóa, Xã hội 0
C Phát huy vai trò của nhân tố con người trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
G Phát huy vai trò của giai cấp công nhân ở Thái Nguyên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấ Văn hóa, Xã hội 0
S Phát huy vai trò của gia đình trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện Văn hóa, Xã hội 0
S Giải pháp chính sách sử dụng và phát huy hiệu quả nhân lực nghiên cứu và triển khai trong các đơn vị Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top