daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


1. Lí do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................... 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ NGUYÊN VẬT LIỆU ................... 4
1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 4
1.1.1. Nguyên vật liệu ........................................................................................... 4
1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu: ...................................................................... 4
1.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu:................................................................. 5
1.1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp......................................... 5
1.1.1.4. Vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp. .......... 7
1.1.2.Quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp............................................... 8
1.1.2.1. Khái niệm quản trị NVL .......................................................................... 8
1.1.2.2. Vai trò của quản trị NVL ....................................................................... 10
1.1.2.3. Nhiệm vụ của quản trị NVL................................................................... 10
1.1.2.4. Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu....................................... 10
1.1.2.5. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất doanh nghiệp. ........................ 12
1.1.2.6. Nội dung của công tác quản lí nguyên vật liệu...................................... 13
1.1.2.6.1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu................................... 13
HỌC KINH TẾ HUẾ
1.1.2.6.2. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ......................................... 14
1.1.2.6.3. Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua............................................ 17
1.1.2.6.4. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu .................................... 17
1.1.2.6.5. Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu ................................... 18
1.1.2.6.6. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu ...................................................... 20
1.1.2.6.7. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu ....................................................... 21
1.1.2.6.8. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu .......................................... 22
1.2.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới công tác quản lý nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp.............................................................................................. 23
1.2.3.1. Các nhân tố khách quan ......................................................................... 23
1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan ............................................................................. 24
1.2.4. Phân tích công tác quản trị NVL trong doanh nghiệp .............................. 25
1.2.4.1. Phân tích tình hình cung ứng NVL ........................................................ 25
1.2.4.2. Phân tích tình hình dự trữ NVL ............................................................. 28
1.2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng NVL .......................................................... 28
1.2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam............................... 29
Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở
CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH............................................. 32
2.1. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành .................................. 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty......................................... 32
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:............................................................................ 33
2.1.3. Tình hình lao động của Công ty................................................................ 34
2.1.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty ............................................ 39
2.1.5. Kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2013-2015 ..................... 41
2.1.6. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty. ............................................ 43
2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty ............................................. 43
2.1.6.2. Chức năng của các phòng ban:............................................................... 44
2.1.7. Quy trình sản xuất của công ty.................................................................. 45

2.2. Thực trạng công tác quản lí nguyên vật liệu của Công ty cổ phần Phước
Hiệp Thành.......................................................................................................... 46
2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại nguyên vật liệu tại công ty........................... 46
2.2.1.1. Đặc điểm ................................................................................................ 46
2.2.1.2. Phân loại................................................................................................. 47
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lí NVL tại công ty................. 48
2.2.2.1. Nhân tố khách quan................................................................................ 48
2.2.2.2. Nhân tố chủ quan ................................................................................... 50
2.2.3. Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty.......................................... 51
2.2.3.1. Công tác đảm bảo và định mức tiêu hao NVL....................................... 51
2.2.3.1.1. Công tác xác định đảm bảo NVL tại công ty...................................... 51
2.2.3.1.2. Công tác đảm bảo định mức tiêu hao NVL ........................................ 54
2.2.3.2. Nội dung công tác quản lí nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phước
Hiệp Thành.......................................................................................................... 60
2.2.3.2.1. Khâu quản lý thu mua ......................................................................... 60
2.2.3.2.2. Khâu bảo quản: ................................................................................... 66
2.2.3.2.3. Khâu dự trữ ......................................................................................... 67
2.2.3.2.4. Khâu sử dụng, cấp phát NVL và quyết toán NVL.............................. 69
2.2.3.2.5. Công tác quản lý nhập xuất nguyên vật liệu tại công ty. .................... 70
2.2.3.2.6. Công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm, NVL tồn kho ........................... 71
2.2.3.2.7. Công tác kiểm kê NVL ....................................................................... 72
2.3. Phân tích hiệu quả quản lí nguyên vật liệu của Công Ty Cổ Phần Phước
Hiệp Thành.......................................................................................................... 72
2.3.1. Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu ........................................... 72
2.3.2. Dự trữ nguyên vật liệu .............................................................................. 74
2.3.3. Sử dụng nguyên vật liệu............................................................................ 76
2.4. Đánh giá chung về công tác quản trị tại công ty.......................................... 79
ng 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP.................................................. 81
nh hướng phát triển của công ty trong thời gian sắp tới .......................... 81
Định hướng chung..................................................................................... 81
Định hướng nâng cao công tác quản trị NVL........................................... 81
ải pháp ...................................................................................................... 82
N III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 84
t luận ......................................................................................................... 84
ến nghị ....................................................................................................... 84
Đối với công ty........................................................................................... 84
Đối với Nhà nước....................................................................................... 86
IỆU THAM KHẢO ................................................................................ 87
LỤC ........................................................................................................... 88

1. Lí do chọn đề tài
Đóng vai trò là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu
(NVL) là thành phần chính để cấu tạo nên sản phẩm và chiếm một tỉ lệ lớn trong cơ
cấu chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp. NVL được nhận diện dễ dàng trong sản phẩm
vì nó tượng trưng cho đặc tính dễ thấy lớn nhất của cái gì đã được sản xuất. Do vậy
muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành được đều
đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại NVL phải đủ về số liệu, kịp
thời gian, đúng về quy cách, phẩm chất. Đây là một vấn đề bắt buộc mà nếu thiếu thì
không thể có quá trình sản xuất sản phẩm được.
Doanh nghiệp sản xuất cần có NVL, năng lượng mới tồn tại được. Vì vậy
đảm bảo nguyên vật liệu, năng lượng cho sản xuất là một tất yếu khách quan, một điều
kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội. Nói đến NVL phải nói đến công tác quản lí
NVL, đây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lí doanh nghiệp, đó là thước
đo trình độ quản lí doanh nghiệp của cán bộ quản lí. Nguyên vật liệu có ảnh hưởng
không nhỏ đến quá trình sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp
cần quan tâm nhiều đến công tác quản lí NVL đầu vào, đó là một trong những cách
thức để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Mặc dù nguyên vật liệu ngày nay không còn khan hiếm như trước nhưng phải
làm sao để quản lí nguyên vật liệu một cách khoa học, cung cấp đầy đủ, kịp thời cả về
số lượng cũng như chất lượng để đảm bảo sao cho quá trình sản xuất được diễn ra
thường xuyên đồng thời sử dụng chúng sao cho không để lãng phí nguyên vật liệu là
một đòi hỏi cấp bách của mọi doanh nghiệp, đặc biệt là DNSX. Điều này giúp doanh
nghiệp đứng vững và cạnh tranh được trong cơ chế thị trường hiện nay.
Phước Hiệp Thành cũng không ngoại lệ, công ty có trên 5 năm kinh nghiệm sản
xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đan lát và bàn ghế nội ngoại thất
với những chức năng và chất lượng được tân tiến, Phước Hiệp Thành đang không
ngừng phấn đấu đẩy mạnh thiết kế và tạo ra nhiều sản phẩm mới với chất lượng và
mẫu mã mới phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Với vai trò là một doanh
nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu có tầm quan trọng rất lớn đối với sự tồn tại của Phước
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUÊ
quản trị doanh nghiệp của mình, Phước Hiệp Thành đã vươn ra thị trường thế giớ
cung ứng hàng cho các DN xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Mỹ, Úc…Để tạo r
được các sản phẩm chất lượng cao đến tay người tiêu dùng và phát triển như hôm na
thì công ty đã có những chiến lược quản lí nguyên vật liệu đầu vào như thế nào? Qua
tâm đến điều đó, tui đã chọn đề tài: “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TR
NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH” làm
đề tài cho khóa luận của mình.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu:
 Hệ thống hóa các vấn đề lí luận về quản trị NVL ở DNSX.
 Phân tích công tác quản trị NVLtạiCông Ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành.
 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị NVLtạiCông Ty C
Phần Phước Hiệp Thành.
 Câu hỏi nghiên cứu:
 Công tác quản trị NVL tại CTCP Phước Hiệp Thành như thế nào?
 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cung ứng, sử dụng và dự trữ NVL tại CTC
Phước Hiệp Thành là gì?
 Các giải pháp nào cần được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác quả
trị NVL tại Công Ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Phước Hiệp Thành.
 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Các kiến thức liên quan đến quản trị NVL trong DNSX.
Phạm vi về thời gian: Thu thập thông tin và dữ liệu thứ cấp qua các năm 2013
2015. Để đảm bảo tính chi tiết và cụ thể của đề tài, phản ánh rõ thực trạng công tá
quản trị nguyên vật liệu tai công ty, tui tập trung thu thập dữ liệu năm 2015.
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUÊ
Phước Hiệp Thành, Thôn Bàu Đưng (Tổ dân phố 9), phường Hương Văn, thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập dữ liệu
 Thu thập tài liệu và số liệu từ các phòng ban của Công ty cổ phần Phước
Hiệp Thành (phòng kế hoạch và phòng kế toán): các thông tin, số liệu như kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, nguồn lao động, định mức tiêu dùng, dự trữ nguyên vật
liệu, kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu,…
 Giáo trình tham khảo.
 Tìm hiểu các tài liệu trên báo và Internet.
 Tham khảo các khóa luận của các anh chị khóa trước có liên quan.
 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
Từ những dữ liệu thu thập được, tui tiến hành xử lí bằng cách tập hợp, lựa chọn
và phân tích dữ liệu cần thiết liên quan đến công tác quản trị nguyên vật liệu như
phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, sử dụng chỉ tiêu thống kê như số tương đối, số
tuyệt đối, phương pháp chuyên gia… để phục vụ cho nội dung của đề tài nghiên cứu.
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Nguyên vật liệu
1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu:
Theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho (Ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ –
BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001) hàng tồn kho là những tài sản:
- Đang giữ để bán trong kì sản xuất kinh doanh bình thường.
- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang.
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, công cụ được sử dụng trong quá trình sản
xuất kinh doanh hay cung cấp dịch vụ.
Như vậy, nguyên vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho, là một trong những
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp
vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm
được sản xuất.
Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài
hay tự chế biến cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và
thực hiện dưới dạng vật hóa. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải
bất cứ một đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối
tượng lao động mà do lao động làm ra thì mới hình thành nguyên vật liệu.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có đầy đủ các yếu
tố cơ bản, đó là: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Nguyên vật liệu là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị nguyên vật liệu
tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ tuỳ
thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Đối với các DNSX thì giá trị nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm.
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, vật liêu tham gia giai đoạn
đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa
dạng, phong phú về chủng loại.
Là cơ sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm, trong quá trình sản xuất vật
liệu không ngừng biến đổi về mặt giá trị và chất lượng.
Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh và chỉ
tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh.
Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm và là
căn cứ cơ sở để tính giá thành cho sản phẩm cấu thành.
Về mặt kĩ thuật, NVL là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều dạng khác
nhau, phức tạp vì đời sống lí hóa nên dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu và môi
trường xung quanh.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì NVL chiếm tỉ trọng cao trong
tài sản lưu động và tổng chi phí sản xuất, để tạo ra sản phẩm thì nguyên vật liệu cũng
chiếm tỉ trọng đáng kể.
Từ những đặc điểm trên cho thấy NVL có vai trò rất quan trọng đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều đó dẫn đến phải tăng cường
công tác quản lí NVL trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng
nhiều loại NVL khác nhau. Mỗi loại NVL sử dụng có một nội dung kinh tế và có vai
trò trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Vì vậy để quản lí tốt NVL đòi hỏi phải
được phân loại NVL. Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các thứ NVL cùng loại với
nhau theo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việc quản
lý và hạch toán.
NVL sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau
được sử dụng ở nhiều bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhiều địa
bàn khác nhau. Do vậy để thống nhất công tác quản lý NVL giữa các bộ phận có liên
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUÊ
nhập kho của công ty và nhà nước.
- Nhập kho: Sau khi NVL về công ty, nhân viên bộ phận vận chuyển giao hóa
đơn cho nhân viên KH- VT, nhân viên KH- VT cùng thủ kho kiểm tra số lượng, chủng
loại, quy cách và chất lượng NVL, thủ kho vào sổ cái chính của kho vật tư. Sau đó, thủ
kho kí vào sổ cái chứng minh cho số vật tư đã nhập. Thủ kho viết phiếu nhập kho và
ghi thẻ theo dõi vật tư và vào sổ theo dõi từng loại vật tư. Hóa đơn sau đó sẽ chuyển
cho phòng kế toán làm căn cứ hạch toán chi phí.
- Xuất kho:
+ Xuất đi các xưởng khác: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của phòng KH- VT
và Phiếu đề nghị vật tư đã được kí duyệt, nhân viên phòng KH- VT lập Phiếu xuất
kho, phiếu xuất kho được lập nhằm theo dõi chặt chẽ số lượng NVL xuất kho cho các
bộ phận sử dụng, làm căn cứ hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và
kiểm tra sử dụng định mức tiêu hao vật tư. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại phòng KH- VT
- Liên 2: Giao cho thủ kho để vào sổ sách sau đó chuyển cho kế toán vật tư để
ghi sổ kế toán.
- Liên 3: Do phân xưởng nhận vật tư giữ.
Tại kho, khi nhận được phiếu xuất kho, thủ kho xuất kho vật liệu cho bộ phận
sản xuất và căn cứ vào số thực xuất để ghi vào cột thực xuất trong Phiếu xuất kho. Sau
đó xuất NVL giao cho bộ phận vận chuyển giao đến xưởng sản xuất.
+ Xuất cho xưởng đan tại công ty: Nhân viên kho sẽ xuất NVL cho công nhân
đan dựa vào định mức NVL cho từng sản phẩm, mỗi công nhân sẽ có một cuốn sổ theo
dõi hàng ngày số lượng sản phẩm đã làm, cuối ngày công nhân sẽ giao nộp sổ đó cho
nhân viên kho kiểm tra, tổng hợp lại số lượng NVL đã dùng trong ngày, đó cũng chính
là lượng NVL đã xuất kho cho bộ phận đan.
2.2.3.2.6. Công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm, NVL tồn kho
Đối với các loại phế liệu, phế phẩm sản xuất của công ty như nhôm vụn, bìa
carton, sợi nhựa vụn,... phế liệu này có thể rất ít nhưng nếu tổng lại trong một thời gian
(quý hay năm) thì có thể rất lớn, có thể được bán ra ngoài để tái sản xuất.
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUÊ
đáp ứng yêu cầu của khách hàng về màu sắc, chất lượng,...) đến cuối kì bộ phận kế
hoạch và kho tổng hợp lại và quyết định xử lí nguồn NVL tồn kho bằng cách bán ra
ngoài hay đem đổi trả với nhà cung cấp với mức giá thấp hơn mức giá mua ban đầu.
Công tác thu hổi phế liệu, phế phẩm của công ty là cần thiết vì công ty nhận
thấy được giá trị của các loại phế liệu, phế phẩm thu hồi.
2.2.3.2.7. Công tác kiểm kê NVL
Trong quá trình bảo quản và sử dụng, NVL có thể bị hao hụt, mất mát, hư hỏng
do những nguyên nhân khác nhau, vì vậy cuối kì hạch toán, kế toán và thủ kho trong
công ty tiến hành kiểm kê để xác định số lượng, chất lượng NVL tồn kho đối chiếu sổ
sách kế toán và thủ kho. Tìm những nguyên nhân từ đó có biện pháp xử lí kịp thời,
ngăn chặn tình trạng tham ô, lãng phí NVL có thể xảy ra.
Hằng năm, công ty tiến hành kiểm kê, đánh giá định kì tình hình NVL, việc bảo
quản và cấp phát tại kho. Những NVL thừa hay không còn được sử dụng sẽ có quyết
định xử lí một cách hợp lí, như bán đi hay trao đổi NVL với nhà cung cấp.
2.3.Phân tích hiệu quả quản lí nguyên vật liệu của Công Ty Cổ Phần Phước
Hiệp Thành
Xuất phát từ yêu cầu của quá trình quản lí sản xuất nói chung và quá trình quản
lí NVL nói riêng đòi hỏi quản lí chặt chẽ, khoa học và hiệu quả trong tất cả trong tất cả
các bước. Đây là bước mà công ty luôn quan tâm và phân tích thường xuyên từ đó tìm
ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lí để có biện pháp giải quyết làm cho công
tác quản lí NVL được tăng cường và dẫn đến hoàn thiện. Để đánh giấ công tác quản lí,
định kì hàng tháng công ty tiến hành phân tích thông qua tình hình thực hiện cung cấpsử dụng và dự trữ NVL. Cuối năm công ty tổng hợp lại để đánh giá hiệu quả quản lí
NVL để có biện pháp chấn chỉnh nhàm hoàn thiện hơn. Vì tài liệu nghiên cứu có hạn
nên tui chỉ có thể phân tích hiệu quả quản lí NVL của công ty cổ phần Phước Hiệp
Thành trong năm gần nhất- năm 2015.
2.3.1. Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệ
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top