hyme_guagua

New Member

Download miễn phí Khóa luận Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang





− Chuyển dịchcơcấu nội ngành như: cơcấu cây trồng vật nuôi bằng việc

luân canh, phát triển chăn nuôi bò. Trong đó, các chỉtiêu sản lượng chủyếu là:

sản lượng lúa dựkiến gần 2.770.000 tấn, và nâng tỷlệsấy lúa hè thu từ30%

năm 2003 lên 40% năm 2004. Sản lượng bắp thường là 15.300 tấn, với bắp

non 1.700 ha (ChợMới 1600 ha, Châu Thành 100 ha), đậu nành 300 ha đểcó

sản lượng 7.860 tấn. Riêng trên 9000 ha (cảbắp non và bắp lai) với sản lượng

gần 64.000 tấn. Sản lượng mè V6 1600 tấn được VOCAR IMEX bao tiêu. Cá

nuôi các loại khoảng 150.000 tấn.

− Tổng đàn gia súc phấn đấu đạt 277.000 con, trong đó chủyếu tăng

mạnh ở đàn bò và đàn heo. Đàn bò 57.000 con, trong đó bò sữa 1.000 con;

đàn heo gần 217.000 con (do giá heo hiện nay ởmức cao và ổn định, có lợi

cho người chăn nuôi. Trâu chỉchiếm khoảng 3.700 con. Ước tính đàn gia cầm

khoảng 3,4 triệu con. Với mục tiêu cung cấp một sản lượng thịt xuất chuồng

các loại đạt 32.000 tấn ( thịt heo 25.400 tấn, trâu bò 2.000 tấn, gia cầm 4.600

tấn). Sản lượng trứng gia cầm 240 triệu quả.

− Thuỷsản phát triển theo hướng tăng chất lượng, hạgiá thành, sản

lượng thuỷsản nuôi phấn đấu đạt 136 – 150 ngàn tấn (sản lượng cá nuôi

145.830 tấn, sản lượng thuỷsản khác 4.170 tấn) đểlàm nguyên liệu cho các

nhà máy chếbiến và tiêu thụnội địa, trong đó sản lượng nuôi tôm phần đấu đạt

trên 670 tấn.

− Tiếp tục thực hiện đềán 31 của Ban Cán sựUBND tỉnh để ổn định sản

xuất và đời sống trong mùa nước nổi.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghiệp
ngân nhiều lần, tất cả những lần giải ngân sau phải được chấp thuận của Ban
lãnh đạo Phòng Tín dụng thể hiện trên giấy khế ước nhận nợ do nhân viên tín
dụng lập.
Phòng Kế toán phối hợp với phòng giao dịch chịu trách nhiệm về quy
trình luân chuyển chứng từ và tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống
ACB nhằm đảm bảo tính khoa học và hợp lý của công việc.
Bước 6: Kiểm tra sau khi cho vay
− Kiểm tra thường xuyên việc khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục
đích không.
− Thẩm định lại tài sản thế chấp.
− Xem xét việc khai thác sử dụng tài sản có làm hư hại hay làm giảm
giá trị tài sản hay không? Có cho thuê, cho mượn không? Tái định lại tài sản
theo thời giá và hiện trạng.
− Ghi sổ theo dõi cho vay thu nợ, kỳ hạn nợ, nhắc nhở, đôn đốc khách
hàng trả nợ đúng hạn.
− Đối chiếu với phòng kế toán và vi tính về số phát sinh cho vay và thu
nợ. Trường hợp thấy không khớp thì phải tìm ra nguyên nhân và trình lên lãnh
đạo.
Bước 7: Thu nợ và thu lãi
− Bảy ngày trước khi đến hạn trả nợ vay, nhân viên tín dụng phải làm
việc với khách hàng vay (trực tiếp hay gởi thư báo, hay điện thoại, ) nhắc
nhở trả nợ vay cũng như xem xét tìm biện pháp thu hồi nợ vay hay gia hạn nợ
vay.
− Trường hợp khi khách hàng trả một phần nợ vay và có yêu cầu xin
được giải chấp một phần tài sản thế chấp, ngân hàng có thể xem xét cho khách
hàng được nhận một phần tài sản có giá trị tương đương với số vốn vay đã trả.
Nhân viên tín dụng lập lệnh giải chấp đối với tài sản thế chấp trình Trưởng
phòng tín dụng ký duyệt.
− Xử lý nợ quá hạn và tài sản đảm bảo (nếu có).
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 22
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
2.3.2. Kết quả đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại
cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
2.3.2.1. Kết quả đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại
cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
Nhìn chung, doanh số cho vay (ngắn hạn và trung hạn) của ngân hàng
tăng dần qua 03 năm (2001 – 2003). Riêng lĩnh vực nông nghiệp, doanh số này
ngày càng tăng mạnh, tập trung nhiều ở loại cho vay ngắn hạn, cụ thể năm
2003 đạt 96.890 triệu đồng, tăng 18,04% so năm 2002, chủ yếu cho nông dân
vay để trồng trọt.
Bảng 2.1: Doanh số cho vay từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Chỉ tiêu
DSCV % DSCV % DSCV %
I.Ngắn hạn 130.891 77,33 150.284 78,34 175.851 80,22
1.NN 70.578 53,92 82.081 54,62 96.890 55,10
2.CTN 60.313 46,08 68.203 45,38 78.961 44,90
II.Trung hạn 38.373 22,67 41.552 21,66 43.360 19,78
1.NN 18.727 48,80 21.088 50,75 22.535 51,97
2.CTN 19.646 51,20 20.464 49,25 20.825 48,03
Tổng 169.264 100,00 191.836 100,00 219.211 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Bên cạnh đó, doanh số thu nợ của ngân hàng cũng tăng nhanh một mặt
do “Trúng mùa được giá”, mặt khác do đội ngũ cán bộ tín dụng ngày càng có
kinh nghiệm hơn và trình độ ngày càng cao hơn. Doanh số cho vay tăng cũng
tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, thể hiện: năm 2003
doanh số thu nợ đạt 209.162 triệu đồng, tăng 15,86% so năm 2002. Riêng lĩnh
vực nông nghiệp doanh số thu nợ năm 2003 đạt 113.489 triệu đồng, tăng
17,08% so năm 2002. Công tác thu hồi nợ đều được chú trọng cả trong vốn tín
dụng ngắn hạn lẫn trung hạn. Cụ thể là:
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 23
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Bảng 2.2: Doanh số thu nợ từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Chỉ tiêu
DSTN % DSTN % DSTN %
I.Ngắn hạn 121.754 76,68 141.583 78,43 166.684 79,69
1.NN 66.573 54,68 76.374 50,82 90.882 54,52
2.CTN 55.181 45,32 65.209 43,39 75.802 45,48
II.Trung hạn 37.023 23,32 38.941 21,57 42.478 20,31
1.NN 17.665 46,03 20.560 49,48 22.607 52,14
2.CTN 19.358 50,45 18.381 44,24 19.871 45,83
Tổng 158.777 83.590 180.524 100,00 209.162 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Tổng dư nợ qua các năm có biến động cùng chiều với doanh số cho
vay. Tổng dư nợ năm 2001 đạt 142.902 triệu đồng, trong đó dư nợ nông
nghiệp chiếm 52,79%, công thương nghiệp 47,21% trên tổng dư nợ. Năm
2002, tổng dư nợ lên đến 157.311 triệu đồng, trong đó nông nghiệp 51,92%,
công thương nghiệp 48,08% và đến năm 2003 nông nghiệp chỉ chiếm 49,52%,
công thương nghiệp tăng lên 50,48% trong tổng dư nợ.
Tuy tỷ trọng cho vay nông nghiệp có giảm, công thương nghiệp có tăng,
nhưng về số tuyệt đối dư nợ nông nghiệp vẫn tăng lên qua các năm, thể hiện
năm 2003 dư nợ đạt 87.609 triệu đồng, tăng 7,27% so năm 2002, dư nợ tăng
nhiều ở loại cho vay ngắn hạn.
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay từ năm 2001 đến 2003 của ACB – An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
2001 2002 2003 Chỉ tiêu
DN (%) DN (%) DN (%)
I.Ngắn hạn 110.440 77,28 122.067 79,16 132.013 80,37
1.NN 59.626 53,99 65.333 53,52 71.341 54,04
2.CTN 50.814 46,01 56.734 46,48 60.672 45,96
II.Trung hạn 32.462 22,72 32.145 20,84 32.250 19,63
1.NN 15.812 48,71 16.340 50,83 16.268 50,44
2.CTN 16.650 51,29 15.805 49,17 15.982 49,56
Tổng 142.902 100,00 154.212 100,00 164.263 100,00
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện của ACB – An Giang từ năm 2001 đến
2003.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 24
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
2.3.2.2. Hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
Do đối tượng cho vay của ngân hàng là các chi phí liên quan đến việc
sản xuất như cây trồng (giống, phân bón, chăm sóc ), vật nuôi (heo, bò ...),
mua sắm nông cơ, nông cụ (máy cày, máy xới ), nhằm giúp cho người nông
dân tổ chức tốt việc sản xuất. Với kết quả trên, những năm qua quá trình đầu
tư phát triển nông nghiệp không chỉ mang lại hiệu quả cho ngân hàng mà còn
cho hiệu quả kinh tế - xã hội của tỉnh. Cụ thể là:
¾ Hiệu quả kinh tế:
− Đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn:
Ngân hàng Á Châu cùng với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn đã
đóng góp không nhỏ trong việc phát triển nền kinh tế của tỉnh, bộ mặt nông
thôn ngày càng thay đổi, cuộc sống có khá hơn, trẻ em nông thôn có điều kiện
đến trường, từng bước thoát cảnh cùng kiệt đói Thông qua vốn tín dụng nông
nghiệp ngân hàng góp phần tăng diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng, vật
nuôi qua các năm; góp phần thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi ngay trong bản thân ngành nông nghiệp thể hiện:
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng lương thực
có hạt từ năm 2001 đến 2003 của tỉnh An Giang
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003
Diện tích Ha 466.268 484.857 513.002
Năng suất Tạ / ha 46,22 54,43 53,58
Sản lượng Tấn 2.154.902 2.639.208 2.748.735
Nguồn: Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh An Giang từ năm 2001 đến
2003.
Thêm vào đó từ nguồn vốn đầu tư ngân hàng đã cùng với các ngành có
liên quan đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, ngành
nghề phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ) góp phần
CNH – HĐH nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
− Đối với ngân hàng:
Đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, Ngân hàng Á Châu An Giang ngoài
việc thực hiện tốt chủ trương của Chính phủ chính nó còn mang lại lợi ích cho
bản thân ngân hàng: ngân hàng giúp cho nông dân có vốn để sản xuất, ngược
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 25
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
lại nông dân giúp cho ngân hàng có thêm chi phí hoạt động. Điều này được
chứng minh bằng lợi nhuận của ngân hàng qua các năm đều tăng, cụ thể như
sau:
Bảng 2.5: Thu nhập và chi phí từ năm 2001 đến 2003 của ACB An Giang
Đơn vị: Triệu đồng
Số thứ tự Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1 Doanh thu 20.050 21.523 23.448
2 Chi phí 15.655 16.137 16.821
3 Lợi nhuận trước thuế 4.395 5.386 6.627
4 Thuế 1.406 1.724 1.856
5 Lợi nhuận ròng 2.989 3.662 4.771
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ACB – An Giang từ năm
2001 đến 2003.
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng thu nhập và chi phí
từ năm 2001 đến 2003 của ACB An Giang
1473
1925
482
684673
1109
0
500
1000
1500
2000
2500
2002/2001 2003/2002
Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận ròng
− Đối với khách hàng vay vốn:
Qua việc đầu tư của ngân hàng đã giúp cho khách hàng vay vốn nói
chung, người nông dân nói riêng có đủ vốn vốn để tổ chức sản xuất. Giúp họ
cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị, mua sắm máy móc, áp
dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật từ đó tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đưa lợi nhuận ngày càng tăng.
SVTH : Trần Kim Tuyến Trang 26
Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp
Thêm vào đó còn tích cực giúp cho người dân thoát cảnh đi vay nặng lãi, đời
sống ổn định, giảm bớt khó nghèo.
Ví dụ: năm 2003
Doanh số cho vay: 119.425 triệu đồng.
Lãi suất ngân hàng: 1,0%/tháng ->lãi suất 12%/năm.
Số tiền lãi người nông dân phải trả: 119.425 * 12% = 14.331 triệu đồng
...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top