tue_ngoc2006

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn: Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai : Luận án TS. Địa lý tự nhiên: 62.85.15.01
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2007
Chủ đề: Phát triển bền vững
Sa Pa
Sinh thái cảnh quan
Địa lý
Miêu tả: 171 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Trình bày cơ sở lý luận nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của các cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa: vị trí địa lý, đặc điểm các hợp phần trong cấu trúc sinh thái cảnh quan; phân tích cấu trúc cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa theo hướng sinh thái học; nghiên cứu diễn thế sinh thái thứ sinh phục hồi rừng trên các cảnh quan điển hình. Xây dựng một số bài toán địa lý định lượng và mô hình hoá GIS để đánh giá cảnh quan. Đề xuất định hướng tổ chức không gian phát triển bền vững nông - lâm nghiệp - du lịch phù hợp với cấu trúc sinh thái cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa
Luận án TS. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
Mục lục
Trang
Danh mục các bảng trong luận án i
Danh mục các hình và biểu đồ trong luận án ii
Danh mục các bản đồ và sơ đồ trong luận án iii
Mở đầu 1
Tính cấp thiết của luận án 1
Mục tiêu và nhiệm vụ 2
Những luận điểm bảo vệ 3
Những điểm mới của luận án 3
Phạm vi nghiên cứu của luận án 3
ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
Cấu trúc của luận án 4
Ch−ơng 1. Cơ sở lý luận nghiên cứu sinh thái cảnh quan
phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp và du lịch
huyện sa pa
5
1.1. Lịch sử nghiên cứu các vấn đề có liên quan 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan 5
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở huyện Sa Pa 11
1.2. Các luận điểm về sinh thái cảnh quan nhiệt đới-gió mùa Việt Nam ứng dụng
trong luận án 19
1.2.1. H−ớng tiếp cận sinh thái cảnh quan 19
1.2.2. Các luận điểm về sinh thái cảnh quan nhiệt đới-gió mùa 27
1.2.3. Mối quan hệ liên ngành nông-lâm-du lịch trong lãnh thổ miền núi Sa Pa xét
theo quan điểm sinh thái cảnh quan
31
1.3. Quan điểm, hệ ph−ơng pháp và mô hình khái niệm 32
1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu 32
1.3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 34
1.3.3. Quá trình thực hiện, thiết kế nghiên cứu và mô hình khái niệm 38
Kết luận ch−ơng 1 40
Ch−ơng 2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của các cảnh
quan lãnh thổ huyện sa pa 41
2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm các hợp phần trong cấu trúc sinh thái cảnh quan
huyện Sa Pa 41
2.1.1. Vị trí địa lý 41
2.1.2. Các nhân tố sinh thái cảnh 42
2.1.3. Thảm thực vật - nhân tố chỉ thị trong cảnh quan 57
2.1.4. Con ng−ời với các hoạt động khai thác tài nguyên - nhân tố thành tạo các
cảnh quan văn hóa
60
2.2. Phân tích cấu trúc cảnh quan lãnh thổ huyện Sa Pa theo h−ớng sinh thái học
2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho thành lập bản đồ sinh thái cảnh
quan huyện Sa Pa tỷ lệ lớn
2.2.2. Đặc điểm sinh thái của các đơn vị phân loại cảnh quan
2.2.3. Đặc điểm các tiểu vùng sinh thái cảnh quan
2.3. Nghiên cứu diễn thế sinh thái thứ sinh phục hồi rừng trên các cảnh quan điển
hình
Kết luận ch−ơng 2
Ch−ơng 3. đánh giá cảnh quan phục vụ định h−ớng phát
triển bền vững nông, lâm nghiệp và du lịch huyện Sa pa
3.1. Đánh giá kinh tế sinh thái các cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm
nghiệp và du lịch tại huyện Sa Pa
3.1.1. Bài toán ENTROPY cảnh quan đánh giá khả năng −u tiên bảo vệ và phát
triển rừng
3.1.2. Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp
3.1.3. Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển du lịch sinh thái
3.1.4. Đánh giá cảnh quan cho phát triển liên ngành nông-lâm-du lịch
3.2. Phân tích sự biến đổi cảnh quan văn hóa và hiện trạng phát triển nông, lâm
nghiệp, du lịch tại lãnh thổ Sa Pa
3.2.1. Đặc điểm phân bố tộc ng−ời theo đai cao trong mối quan hệ với hình thành
các cảnh quan văn hóa
3.2.2. Sự hình thành và biến đổi cảnh quan nông lâm và du lịch trong lịch sử
3.2.3. Phân tích hiện trạng phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp và du lịch d−ới góc
độ phát triển bền vững
3.3. Định h−ớng sử dụng hợp lý cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm
nghiệp và du lịch huyện Sa Pa
3.3.1. Định h−ớng chung
3.3.2. Định h−ớng sử dụng hợp lý cảnh quan
3.3.3. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái −u tiên phát triển
Kết luận ch−ơng 3
Kết luận và kiến nghị
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

các đặc tr−ng sinh thái và thể hiện rõ sự phân hóa cảnh quan miền núi Sa Pa theo đai
cao. Đơn vị phân vùng cơ sở là tiểu vùng STCQ.
- Nguyên tắc 3: Thể hiện đ−ợc cấu trúc thời gian và cấu trúc tổ thành sinh
vật của cảnh quan: bằng hệ thống biểu đồ về mùa vụ và diễn biến nhiệt ẩm, phẫu đồ
thảm thực vật có thể hiện tổ thành loài −u thế.
- Nguyên tắc 4: Thể hiện đ−ợc chức năng sinh thái của cảnh quan: Chức
năng sinh thái đ−ợc thể hiện bởi những quá trình địa lý tự nhiên thống trị trong lãnh
thổ nghiên cứu (dựa trên bản đồ địa mạo đ−ợc thành lập theo nguyên tắc nguồn gốc
hình thái) và quá trình diễn thế sinh thái (dựa trên bản đồ thảm thực vật đ−ợc thành
lập theo nguyên lý sinh thái phát sinh quần thể).
Trong hệ thống đơn vị phân loại cảnh quan lãnh thổ Sa Pa (bảng 2.11), cấp phụ
lớp thể hiện sự phân hóa lãnh thổ theo đai cao. Cấp loại cảnh quan phản ánh trạng thái
hiện tại của cảnh quan trong loạt diễn thế sinh thái. Cấp dạng cảnh quan là đơn vị hình
thái phản ánh sự phân hoá chi tiết trong cấp loại cảnh quan, là đối t−ợng ứng dụng
đánh giá và kiến nghị sử dụng hợp lý cảnh quan.
2.2.2. Đặc điểm sinh thái của các đơn vị phân loại cảnh quan
Nằm trọn trong hệ cảnh quan nhiệt đới-gió mùa Việt Nam, do ảnh h−ởng
của hoàn l−u gió mùa Đông Bắc làm biến tính nhiệt đới-gió mùa, phát sinh một phụ
hệ cảnh quan nhiệt đới-gió mùa có mùa đông lạnh bao trùm toàn bộ lãnh thổ Sa
Pa. Mặc dù vẫn giữ tính chất nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới nh−ng chế độ gió mùa
đã gây ra những đặc tr−ng riêng: (1) sự phân hóa mùa về nhiệt độ: có mùa đông lạnh
do sự hạ thấp đáng kể nền nhiệt độ mùa đông liên quan đến ảnh h−ởng −u thế của
gió mùa cực đới trong mùa đông, có 3-4 tháng lạnh/năm (đai núi thấp) cho đến lạnh
quanh năm (đai núi cao), giới hạn tối thấp của nhiệt độ có thể xuống tới 00C, gây ra
các hiện t−ợng s−ơng muối, m−a đá, băng, tuyết; (2) sự phân hóa mùa đối với tất cả
các yếu tố khí hậu khác nh−ng không sâu sắc. Xen giữa 2 mùa theo gió mùa là hai
thời kỳ chuyển tiếp ngắn vào tháng IV và tháng X-XI, mùa đông lạnh đồng thời là
thời kỳ ít m−a, mùa hạ nóng và nhiều m−a, chỉ trong 6 tháng mùa hạ tập trung >85%
tổng l−ợng m−a toàn năm; (3) khí hậu có tính biến động rất cao, làm giá trị trung
bình của các yếu tố khí hậu có ý nghĩa rất hạn chế và th−ờng không phù hợp với các


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top