rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------- 1
I. Lí do chọn đề tài -------------------------------------------------------------------------- 1
II. Mục đích nghiên cứu. ------------------------------------------------------------------- 1
III. Nhiệm vụ nghiên cứu------------------------------------------------------------------- 1
IV. Đối tượng nghiên cứu. ----------------------------------------------------------------- 1
V. Phạm vi nghiên cứu --------------------------------------------------------------------- 1
VI. Giả thuyết khoa học -------------------------------------------------------------------- 1
VII. Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------- 1
VIII. Đóng góp của đề tài ------------------------------------------------------------------ 2
IX. Bố cục khóa luận-------------------------------------------------------------------------2
PHẦN II: NỘI DUNG --------------------------------------------------------------------------- 3
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài -------------------------------------------------------- 3
I. Khái niệm về bài tập vật lý---------------------------------------------------------- 3
II. Vai trò và tác dụng của bài tập vật lý --------------------------------------------- 3
III. Phân loại bài tập vật lý------------------------------------------------------------- 4
IV. Cơ sở định hướng giải bài tập vật lý --------------------------------------------- 6
V. Tiểu luận------------------------------------------------------------------------------ 8
Chương II: Cơ sở lý thuyết----------------------------------------------------------------- 8
I. Thuyết động học chất khí------------------------------------------------------------ 8
II. Sự va chạm của các phân tử. Các hiện tượng truyền trong chất khí ---------20
III. Những nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học------------------------------22
Chương III. Phân loại các bài tập cụ thể-------------------------------------------------35
I. Bài tập định tính ---------------------------------------------------------------------35
II. Bài tập định lượng------------------------------------------------------------------40
PHẦN III: KẾT LUẬN-------------------------------------------------------------------------69
TÀI LIỆU THAM KHẢO----------------------------------------------------------------------70
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Nhiệm vụ chính của người học môn vật lý là phải hiểu và vận dụng được các lý
thuyết chung của vật lý vào những lĩnh vực cụ thể. Một trong những lĩnh vực đó là giải
bài tập vật lý
Bài tập vật lý thì nhiều, đa dạng và phong phú. Một trong những kỹ năng của người
học là phân loại và giải được các bài tập liên quan đến các nội dung lý thuyết.
Trong quá trình học, các em còn gặp những khó khăn khi giải các bài tập như không
tìm được hướng giải quyết vấn đề, không vận dụng được lý thuyết vào việc giải bài tập,
không tổng hợp được kiến thức thuộc nhiều phần của chương trình đã học để giải quyết
một vấn đề chung, hay khi giải các bài tập thì thường áp dụng một cách máy móc các
công thức mà không hiểu rõ ý nghĩa vật lý của chúng.
Với những lí do trên tui chọn đề tài: “Phân loại và giải bàì tập nhiệt học đại cương”.
II. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng lý thuyết để phân loại và giải bài tập vật lý đại cương phần nhiệt học nhằm
mục đích nâng cao kỹ năng học tập và nhận thức của bản thân.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống các kiến thức cơ bản phần vật lý phân tử và nhiệt học.
Phân loại được các bài tập vật lý đại cương phần vật lý phân tử và nhiệt học.
Nêu một số bài tập đề nghị.
IV. Đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết phần vật lý phân tử và nhiệt học.
Các loại bài tập vật lý vật lý đại cương phần vật lý phân tử và nhiệt học.
V. Phạm vi nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu chương: “Thuyết động học phân tử chất khí”, “Sự va chạm của các
phân tử và các hiện tượng truyền trong chất khí”, “Những nguyên lý cơ bản của nhiệt
động lực học”.
VI. Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài nghiên cứu thành công thì góp phần tăng thêm kiến thức cho bản thân về
phần được nghiên cứu. Và có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm vật
lý.
VII. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Phương pháp thống kê toán học.
Phương pháp phân tích, đánh giá.

VIII. Đóng góp của đề tài
Trong quá trình hoàn thiện đề tài giúp em rèn thêm về kỹ năng phân loại bài tập và kỹ
năng sử dụng lý thuyết vào việc giải bài tập cụ thể.
IX. Bố cục khóa luận
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Đối tượng nghiên cứu
V. Phạm vi nghiên cứu
VI. Giả thuyết khoa học
VII. Phương pháp nghiên cứu
VIII. Đóng góp của đề tài
IX. Bố cục khóa luận
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
I. Khái niệm về bài tập vật lý
II. Vai trò và tác dụng của bài tập vật lý
III. Phân loại bài tập vật lý
IV. Cơ sở định hướng giải bài tập vật lý
V. Tiểu luận
Chương II: Cơ sở lý thuyết
I. Thuyết động học chất khí
II. Sự va chạm của các phân tử. Các hiện tượng truyền trong chất khí
III. Những nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học
Chương III: Phân loại các bài tập cụ thể
I. Bài tập định tính
II. Bài tập định lượng
PHẦN III: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
I. Khái niệm về bài tập vật lý
Bài tập vật lý là một yêu cầu đặt ra cho người học, được người học giải quyết dựa
trên cơ sở các lập luận lôgic, nhờ các phép tính toán, các thí nghiệm, dựa trên những
kiến thức về khái niệm, định luật và các thuyết vật lý.
II. Vai trò và tác dụng của bài tập vật lý
Xét về mặt phát triển tính tự lực của người học và nhất là rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức đã lĩnh hội được thì vai trò của bài tập vật lý trong quá trình học tập có một giá
trị rất lớn. Bài tập vật lý được sử dụng ở nhiều khâu trong quá trình dạy học.
Bài tập là một phương tiện nghiên cứu hiện tượng vật lý. Trong quá trình dạy học vật
lý người học được làm quen với bản chất của các hiện tượng vật lý bằng nhiều cách khác
nhau như: kể chuyện, biểu diễn thí nghiệm, làm bài thí nghiệm, tiến hành tham quan. Ở
đây tính tích cực của người học và do đó chiều sâu và độ vững chắc của kiến thức sẽ lớn
nhất khi “tình huống có vấn đề” được tạo ra, trong nhiều trường hợp nhờ tình huống này
có thể làm xuất hiện một kiểu bài tập mà trong quá trình giải người học sẽ phát hiện lại
quy luật vật lý chứ không phải tiếp thu quy luật dưới hình thức có sẵn.
Bài tập là một phương tiện hình thành các khái niệm. Bằng cách dựa vào các kiến
thức hiện có của người học, trong quá trình làm bài tập, ta có thể cho người học phân
tích các hiện tượng vật lý đang được nghiên cứu, hình thành các khái niệm về các hiện
tượng vật lý và các đại lượng vật lý.
Bài tập là một phương tiện phát triển tư duy vật lý cho người học. Việc giải bài tập
làm phát triển tư duy lôgic, sự nhanh trí. Trong quá trình tư duy có sự phân tích và tổng
hợp mối liên hệ giữa các hiện tượng, các đại lượng vật lý đặc trưng cho chúng.
Bài tập là một phương tiện rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức của người học
vào thực tiển. Đối với việc giáo dục kỷ thuật tổng hợp bài tập vật lý có ý nghĩa rất lớn,
những bài tập này là một trong những phương tiện thuận lợi để người học liên hệ lý
thuyết với thực hành, học tập với đời sống. Nội dung của bài tập phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
+ Nội dung của bài tập phải gắn với tài liệu thuộc chương trình đang học.
+ Hiện tượng đang được nghiên cứu phải được áp dụng phổ biến trong thực tiển.
+ Bài tập đưa ra phải là những vấn đề gần gũi với thực tế.
+ Không những nội dung mà hình thức của bài tập cũng phải gắn với các điều kiện
thường gặp trong cuộc sống. Trong các bài tập không có sẵn dữ kiện mà phải tìm dữ
kiện cần thiết ở các sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật, ở các sách báo tra cứu hay từ thí nghiệm.
Bài tập về hiện tượng vật lý trong sinh hoạt hằng ngày cũng có một ý nghĩa to lớn.
Chúng giúp cho người học nhìn thấy khoa học vật lý xung quanh chúng ta, giúp cho
người học khả năng quan sát. Với các bài tập này, trong qua trình giải, người học sẽ có
được kỹ năng, kỹ xảo để vận dụng các kiến thức của mình vào việc phân tích các hiện
tượng vật lý khác nhau trong tự nhiên, trong kỹ thuật và trong đời sống, đặc biệt có
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Định danh và phân loại một số loài cá nước ngọt phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long dựa trên đặc điểm hình thái và di truyền Nông Lâm Thủy sản 0
D Đếm và phân loại sản phẩm theo màu sắc Nông Lâm Thủy sản 0
D HỆ THỐNG NHẬN DẠNG VÀ PHÂN LOẠI VĂN BẢN Luận văn Kinh tế 0
T Xây dựng mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác thải tại nguồn tại xã Tân Thạch huyện Châu Thành – Khoa học Tự nhiên 0
T Khảo sát hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt và đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn tại thành phố Khoa học Tự nhiên 0
R Ứng dụng Neural và xử lý ảnh trong nhận dạng, phân loại gạo trắng thành phẩm Công nghệ thông tin 0
T Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong thuốc đông dược và nghiên cứu đánh giá gốc và phân bố kim lo Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại của nấm men sinh bào tử bắn (Ballistosporous Yeasts) phân Luận văn Sư phạm 0
N Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn và phát triển một số chủng loại vi sinh vật ứng dụng trong quá trình Luận văn Sư phạm 0
N Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc phân tử và ứng dụng các hiđrazit thế làm chất ức chế ăn mòn kim loại Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top