daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài khổ sâm mềm (brucea mollis wall.ex kurz) và cơm rượu trái hẹp (glycosmis stenocarpa (drake) guillaum) ở Việt Nam
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN......................................................................................... 3
1.1. Giới thiệu về chi Brucea (Sầu đâu) ...................................................................3
1.1.1. Sơ lược về chi Brucea................................................................................3
1.1.2. Thành phần hóa học của chi Brucea...........................................................3
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................... 3
1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................. 3
1.1.2.2.1. Lớp chất quassinoit......................................................................4
1.1.2.2.2. Lớp chất ancaloit.........................................................................4
1.1.2.2.3. Lớp chất tritecpenoit và steroit ....................................................5
1.1.2.2.4. Lớp chất flavonoit .......................................................................5
1.1.2.2.5. Lớp chất axít béo và loại khác .....................................................5
1.1.3. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Brucea .....................................12
1.1.3.1. Hoạt tính chống sốt rét............................................................................. 12
1.1.3.2. Hoạt tính kháng u và ung thư................................................................... 13
1.1.3.3. Hoạt tính kháng virus TMV (Tobacco Mosaic Virus)............................. 13
1.1.3.4. Hoạt tính chống tiểu đường...................................................................... 13
1.1.3.5. Hoạt tính kháng ký sinh trùng mũi khoan................................................ 14
1.1.3.6. Hoạt tính kháng amíp............................................................................... 14
1.1.3.7. Các hoạt tính khác.................................................................................... 14
1.1.4. Sơ lược lớp chất quassinoit......................................................................14
1.1.4.1. Giới thiệu ................................................................................................. 14
1.1.4.2. Phân lập và xác định cấu trúc................................................................... 15
1.1.4.3. Sinh tổng hợp các quassinoit ................................................................... 16
1.1.4.4. Bán tổng hợp các quassinoit .................................................................... 17
1.1.4.5. Tổng hợp toàn phần các quassinoit.......................................................... 18
1.1.4.6. Hoạt tính sinh học của lớp chất quassinoit............................................... 19
1.1.5. Loài Khổ sâm mềm (Brucea mollis Wall. ex Kurz)..................................20
1.2. Chi Glycosmis.................................................................................................21
1.2.1. Đặc điểm hình thái và phân bố.................................................................21
1.2.2. Sử dụng trong dân gian............................................................................22
1.2.3. Thành phần hóa học chi Glycosmis..........................................................23
1.2.3.1. Tecpenoit.................................................................................................. 23
1.2.3.2. Flavonoit .................................................................................................. 24
1.2.3.3. Cumarin.................................................................................................... 25
1.2.3.4. Ancaloit.................................................................................................... 25
1.2.3.5. Các ancaloit dạng amít chứa lưu huỳnh................................................... 25
1.2.3.6. Glycosid ................................................................................................... 26
1.2.4. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Glycosmis................................27
1.2.5. Loài Cơm rượu trái hẹp (Glycosmis stenocarpa (Drake) Guillaum) .........27
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 30
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ...........................................................30
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu.............30
2.1.2. Phương pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết...............................30
2.1.3. Các phương phương xác định cấu trúc hóa học các hợp chất ...................30
2.1.3.1. Xác định điểm chảy và góc quay cực ...................................................... 31
2.1.3.2. Phổ khối lượng (ESI-MS) và phổ khối phân giải cao (HR-ESI-MS)...... 31
2.1.3.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân .................................................................... 31
2.1.4. Phương pháp thử hoạt tính gây độc (ức chế) tế bào ung thư in vitro.........31
2.1.4.1. Vật liệu..................................................................................................... 31
2.1.4.2. Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro ...................................................... 31
2.1.4.3. Phép thử sinh học xác định hoạt tính gây độc tế bào (cytotoxic assay)... 31
2.2. Xử lí mẫu thực vật và chiết tách......................................................................32 2.3. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được.................40
2.4. Hoạt tính sinh học của các hợp chất được phân lập .........................................46
2.4.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư KB...........47
2.4.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư LU-1........47
2.4.3. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư LNCaP.....48
2.4.4. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư HL-60......48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 50
3.1. Đánh giá tác dụng gây độc tế bào các cặn chiết từ lá cây Khổ sâm mềm.........50
3.2. Cấu trúc của các hợp chất được phân lập ........................................................50
3.2.1. Cấu trúc các hợp chất phân lập từ lá cây Khổ sâm mềm...........................50
3.2.2. Cấu trúc các hợp chất phân lập từ thân và rễ cây Khổ sâm mềm ..............74
3.2.3. Xác định tên khoa học cây Brucea mollis .............................................. 108
3.2.4. Cấu trúc các hợp chất phân lập từ rễ cây Cơm rượu trái hẹp ..................109
KẾT LUẬN.................................................................................................................137
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TRONG KHUÔN KHỔ LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Kết quả ở các bảng 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 (trang 46-48) cho thấy trong số
các hợp chất được thử hoạt tính kháng ung thư thì có ba hợp chất là
isobrucein B (BM.15), 9-methoxycanthin-6-one (BM.17) và niloticin
(BM.19) cho hoạt tính rất mạnh với cả bốn dòng ung thư KB (ung thư biểu
mô), LU-1 (ung thư phổi người), LNCaP (ung thư tiền liệt tuyến) và HL-60 (ung
thư máu cấp tính) với các giá trị IC50 trong khoảng 0,23-3,73 (μg/ml). Đặc biệt là
hợp chất isobrucein B cho hoạt tính phát triển nhất và hơn cả chất đối chứng dương
ellipticine.
Hợp chất isobrucein B cho hoạt tính kháng mạnh bốn dòng ung thư là điều
được đoán trước. Sở dĩ như vậy vì hợp chất isobrucein B có các đặc điểm cấu
trúc tương tự các hợp chất quassinoit có hoạt tính đã được phân lập trước đây, bao
gồm hệ vòng picrasane với một nhóm keton ở vị trí C16; một hệ liên hợp α,b-keton
không no ở vòng A; một cầu epoxymethanon nối giữa C8 và C13 và có các mạch
nhánh este ở C13 và C15.
Nhận định trên thấy rõ hơn qua các hợp chất như: bruceanol D 4 tách ra từ B.
antidysenterica cho hoạt tính gây độc tế bào mạnh kháng lại năm dòng ung thư gây u
bướu ở người gồm: u ác tính (RPMI-7951, malignant melanoma), ung thư phổi người
(A-549, lung carcinoma), u vòm họng (HCT-8, ileocecal adenocarcinoma), ung thư
biểu mô (KB, epidermoid carcinoma of the nasopharynx), và u nguyên tủy bào (TE-
671, medulloblastoma), với các giá trị ED50 (μg/ml) lần lượt là 0,09; 0,55; 0,09; 0,08 và
0,08 [14]. hay brusatol 34 gây độc tế bào mạnh đối với dòng ung thư bạch cầu P-388,
IC50 (μg/ml) 0,0061 [139].


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu sữa chua Vinamilk tại TPHCM Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi bách bộ (stemona) mọc ở lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Cây Na Biển Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top