daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Tác giả:
Phạm Quang Vinh Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hương Quế
Tạp chí:
Y học Việt Nam
Ch−ơng 1: Tổng quan tài liệu..........................................................................3
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh Hemophilia ............................................... 3
1.2. Bệnh Hemophilia................................................................................. 5
1.2.1. Quá trình tạo thromboplastin nội sinh............................................5
1.2.2. Tình hình mắc bệnh........................................................................6
1.2.3. Đặc điểm di truyền của bệnh..........................................................6
1.2.4. Chẩn đoán.......................................................................................8
1.2.5. Điều trị. ........................................................................................10
1.2.6. Biến chứng....................................................................................13
1.3. Một số chế phẩm máu sử dụng cho bệnh Hemophilia................... 13
1.3.1. Khối hồng cầu ..............................................................................13
1.3.2. Huyết t−ơng t−ơi đông lạnh (FFP) ...............................................14
1.3.3. Tủa lạnh yếu tố VIII (tủa VIII, Cryoprecipitate)..........................14
1.3.4. Yếu tố VIII cô đặc........................................................................15
1.3.5. Yếu tố VIII tái tổ hợp...................................................................15
1.3.6. Yếu tố VII hoạt hoá tái tổ hợp (NovoSeven)................................15
1.3.7. Yếu tố IX cô đặc (phức hợp prothrombin cô đặc) .......................16
1.3.8. Phức hợp yếu tố đông máu - kháng chất ức chế ..........................16
1.4. Tác dụng không mong muốn của truyền máu và chế phẩm máu 16
1.4.1. Do bất đồng miễn dịch ................................................................16
1.4.2. Nhiễm các bệnh nhiễm trùng do truyền máu ..............................18
1.4.3. Do truyền máu khối l−ợng lớn .....................................................19
1.4.4. Hình thành chất ức chế yếu tố VIII / IX.........................................20
1.5. Một số tác nhân lây nhiễm qua đ−ờng truyền máu ....................... 21
1.5.1. Virus viêm gan C (HCV)..............................................................21
1.5.2. Virus viêm gan B (HBV)..............................................................22
1.5.3. HIV: Virus gây suy giảm miễn dịch ở ng−ời ...............................23
1.5.4. Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) ...........................23
1.5.5. Ký sinh trùng sốt rét ....................................................................24 1.6. Tình hình nghiên cứu bệnh hemọpilia tại Việt Nam ......................25
Ch−ơng 2: đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu ......................................27
2.1. Đối t−ợng nghiên cứu ........................................................................ 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: ....................................................................27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ......................................................................27
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu .................................................................. 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:.....................................................................27
2.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ..............................................................28
2.2.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:.......................................29
2.2.4. Một số chế phẩm thay thế đ−ợc sử dụng cho bệnh nhân nghiên
cứu: ......................................................................................................31
2.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu................................................................. 32
Ch−ơng 3: kết quả nghiên cứu ......................................................................33
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: .................................................... 33
3.1.1. Tỷ lệ thể bệnh Hemophilia A và B:..............................................33
3.1.2. Tuổi và giới: .................................................................................33
3.1.3. Thể bệnh và nhóm máu ................................................................34
3.1.4. Số l−ợng bệnh nhân Hemophilia theo từng năm ..........................36
3.2. Tình hình sử dụng từng loại chế phẩm máu................................... 36
3.3. Tình hình phản ứng do truyền máu ................................................ 41
3.4. Tình hình nhiễm một số loại virus lây qua đ−ờng truyền máu .... 44
3.5. Tình hình xuất hiện kháng thể bất th−ờng ..................................... 50
Ch−ơng 4: bàn luận........................................................................................52
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu...................................................... 52
4.1.1. Khái quát chung ...........................................................................52
4.1.2. Tuổi ..............................................................................................53
4.1.3. Thể bệnh.......................................................................................53
4.1.4. Nhóm máu....................................................................................54
4.2. Tình hình sử dụng các loại chế phẩm máu ..................................... 55
4.2.1. Tình hình bệnh nhân đ−ợc quản lý tại Trung tâm Hemophilia ....55
4.2.2. Tình hình sử dụng các loại chế phẩm máu...................................55 4.3. Tác dụng không mong muốn khi sử dụng chế phẩm máu cho bệnh
nhân Hemophilia ........................................................................................... 59
4.3.1. Phản ứng truyền máu....................................................................59
4.3.2. Tình hình nhiễm virus, giang mai ................................................62
4.3.3. Tình hình xuất hiện kháng thể kháng VIII/IX .............................67
4.4. Một số yếu tố liên quan đến tác dụng không mong muốn trên .... 68
4.4.1. Các yếu tố liên quan đến phản ứng truyền máu ...........................68
4.4.2. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm các virus............................69
4.4.3. Các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện kháng thể kháng VIII......70
Kết luận .................................................................................................... 73
Kiến nghị .................................................................................................. 75
Tài liệu tham khảo
Phụ lục Đặt vấn đề
Hemophilia là bệnh dễ chảy máu (máu khó đông) do thiếu hay bất
th−ờng chức năng của các yếu tố ủụng mỏu huyết tương, ủú là cỏc yếu tố
VIII:C, IX:C hay XI. Hemophilia là bệnh di truyền liên quan đến giới, do gen
bệnh nằm trên nhiễm sắc thể X. Các nhiễm sắc thể X ngoài chức năng quyết
định giới còn chứa các gen kiểm soát các đặc tr−ng khác của cơ thể, trong đó
có gen chỉ đạo tổng hợp các yếu tố đông máu huyết t−ơng VIII:C và IX:C.
Nếu bất th−ờng yếu tố VIII:C gây ra bệnh Hemophilia A, bất th−ờng yếu tố
IX:C gây ra bệnh Hemophilia B, thiếu hụt yếu tố XI gây bệnh Rosenthal hay
Hemophilia C ( bệnh này không mang tính di truyền theo giới tính) [27].
Hemophilia là rối loạn đông máu th−ờng gặp nhất trong các rối loạn
đông máu di truyền. Tỷ lệ mắc ở các n−ớc có thể khác nhau nh−ng tần suất
chung khoảng 30-100/1.000.000 dân [41]. Bệnh Hemophilia A chiếm khoảng
80-85% và Hemophilia B chiếm 15-20% các tr−ờng hợp [10], [39].
Trên thế giới có khoảng 250.000 bệnh nhân, trong đó chỉ có 50.000
bệnh nhân đ−ợc điều trị đặc hiệu. ở Việt Nam, −ớc tính toàn quốc có khoảng
5000 ng−ời bệnh nh−ng chỉ mới phát hiện và điều trị khoảng 20% các tr−ờng
hợp [27], [54].
Việc chẩn đoán, điều trị sớm, đúng và đủ có một ý nghĩa rất lớn là hạn
chế tối đa chảy máu, hạn chế khả năng trở thành tàn tật, đ−a bệnh nhân hoà
nhập cộng đồng. Điều trị Hemophilia bao gồm: điều trị chảy máu, điều trị dự
phòng và phục hồi chức năng, trong đó việc sử dụng các chế phẩm thay thế
đóng vai trò chủ chốt. Trên thế giới, với các tiến bộ trong truyền máu, các chế
phẩm ngày càng −u việt: từ việc điều trị bằng máu t−ơi toàn phần đến huyết
t−ơng t−ơi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, tủa lạnh đông khô, yếu tố VIII, IX
cô đặc và gần đây là điều trị bằng yếu tố VIII, IX tái tổ hợp - đây là sản phẩm
có hiệu quả điều trị và độ an toàn cao. ở Việt Nam, trung tâm điều trị Hemophilia đầu tiên đ−ợc thành lập tại
Viện Huyết học –Truyền máu Trung −ơng và hoạt động từ tháng 11 năm
1999. Tháng 11/2000, Hiệp hội Hemophilia thế giới (WFH) công nhận Hội
Hemophilia Việt Nam là thành viên chính thức của WFH. Đến tháng 11/2007,
trung tâm đ{ quản lý gần 500 bệnh nhân ở các địa ph−ơng khác nhau trong đó
82,6% là Hemophilia A, 17.4% là Hemophilia B [54]. Tại đây bệnh nhân
Hemophilia đ{ đ−ợc quan tâm hơn, ngoài việc điều trị bằng khối hồng cầu,
huyết t−ơng t−ơi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII, họ còn đ−ợc điều trị bằng
các yếu tố VIII/IX cô đặc tuỳ theo loại bệnh, mức độ bệnh và điều kiện kinh
tế. Mỗi loại chế phẩm đều có −u điểm và nh−ợc điểm riêng. Vấn đề là phải lựa
chọn loại chế phẩm nào có hiệu quả điều trị cao và hợp lý về kinh tế, ít yếu tố
nguy cơ. ở n−ớc ta hiện nay và sắp tới vẫn còn phải dùng các chế phẩm máu
cho bệnh nhân Hemophilia. Với bệnh nhân Hemophilia, việc điều trị bằng các
chế phẩm thay thế kéo dài cả cuộc đời. Vì vậy có thể dẫn đến các nguy cơ sau:
phản ứng truyền máu, xuất hiện các kháng thể bất th−ờng, lây nhiễm các bệnh
truyền qua đ−ờng máu. Nguy cơ mắc các hậu quả này liên quan đến an toàn
truyền máu.
Một số tác giả Việt Nam đ{ nghiên cứu về các phản ứng truyền máu
trên bệnh nhân đ−ợc truyền máu nói chung cũng nh− trên bệnh nhân
Hemophilia A đ−ợc truyền tủa lạnh yếu tố VIII nói riêng, tuy nhiên ch−a có
nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống tác dụng không mong muốn khi
sử dụng các chế phẩm máu trên cho cả bệnh nhân Hemophilia A và bệnh nhõn
Hemophilia B. Do vậy, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục
tiêu:
1. Nghiên cứu một số tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân
Hemophilia đ7 đ−ợc sử dụng chế phẩm máu.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tác dụng không mong muốn
trên. men gan tăng rất cao (SGOT, SGPT >500 U/ L), có bệnh nhân men gan còn cao
hơn 1000 U/L. Trong 6 bệnh nhân này có 5 bệnh nhân có anti-HCV d−ơng tính,
có 1 bệnh nhân d−ơng tính cả với anti-HCV và HBsAg. Nhiều bệnh nhân không
có biểu hiện lâm sàng của viêm gan cấp nh−ng có men gan cao hơn 100 U/L, và
cũng có những bệnh nhân men gan vẫn ở trong giới hạn bình th−ờng.
Có 2 bệnh nhân d−ơng tính với anti-HCV bị xơ gan. Một bệnh nhân có
biểu hiện: vàng da, bụng cổ tr−ớng mức độ nhẹ, lách to, tỷ lệ prothrombin
giảm, A/G =0,65, men gan > 100 U/L, trên siêu âm: nhu mô gan không đều,
lách to, tràn dịch màng phổi phải...Bệnh nhân thứ hai có biểu hiện gầy sút, sao
mạch ở nền cổ, tuần hoàn bàng hệ ngực- bụng, tỷ lệ prothrombin giảm, A/G
<1, men gan >300 U/L, nội soi thấy gi{n tĩnh mạch thực quản độ 2, siêu âm
có: gan trái to nhẹ, nhu mô không đều, tĩnh mạch cửa gi{n nhẹ...bệnh nhân
này có tiền sử viêm gan mạn do r−ợu nên chúng tui không kết luận bệnh nhân
này bị xơ gan có phải do viêm gan HCV hay không.
Trong nghiên cứu của chúng tui có 106 bệnh nhân có anti-HCV d−ơng
tính, 20 bệnh nhân có HBsAg d−ơng tính, 7 bệnh nhân d−ơng tính cả với antiHCV và HBsAg. Kết quả so sánh men gan trung bình giữa các nhóm đ−ợc thể
hiện ở bảng 3.14. Chúng tui nhận thấy men gan trung bình của nhóm bệnh
nhân không nhiễm virus viêm gan vẫn ở trong giới hạn bình th−ờng, còn men
gan của nhóm nhiễm 1 virus và nhóm nhiễm hai virus viêm gan cao hơn nhóm
1 rất nhiều. Nh− vậy khi đ{ bị nhiễm virus viêm gan, bệnh nhân có thể ở trong
tình trạng ng−ời lành mang virus, viêm gan mạn tính dai dẳng có men gan
luôn dao động và cao hơn bình th−ờng nh−ng cũng có đợt sẽ biểu hiện thành
viêm gan cấp, một số nhỏ dẫn tới xơ gan hay ung th− gan.
Tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung −ơng, các bệnh nhiễm trùng
qua đ−ờng máu (nh− HIV. HBV, HCV) đ{ đ−ợc sàng lọc kỹ bằng ph−ơng
pháp ELISA, các chế phẩm nhập từ n−ớc ngoài cũng đ{ đ−ợc xử lý nhiệt và
bất hoạt virus song vẫn không tránh khỏi nguy cơ gây lây nhiễm các bệnh rất nhiều so với bệnh nhân nhóm không có phản ứng (8.79 túi, lọ). Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%. Nh− vậy chúng ta có thể thấy
l−ợng chế phẩm sử dụng cho mỗi bệnh nhân có liên quan đến tỷ lệ phản ứng
truyền máu khi truyền các chế phẩm: những bệnh nhân đ−ợc truyền máu và
chế phẩm máu càng nhiều thì nguy cơ có phản ứng truyền máu càng cao.
- Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy phản ứng truyền máu xảy ra ở bệnh
nhân Hemophilia còn phụ thuộc vào loại chế phẩm mà bệnh nhân đ{ sử dụng.
Huyết t−ơng t−ơi đông lạnh và huyết t−ơng đông lạnh là hai chế phẩm gây tỷ
lệ phản ứng cao nhất so với các chế phẩm khác đ−ợc dùng cho bệnh nhân
Hemophilia.
4.4.2. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm một số tác nhân lây qua đ−ờng
truyền máu
- Chúng tui nhận thấy có sự liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virus viêm gan
do truyền các chế phẩm máu và thể bệnh (bảng 3.14). ở nhóm bệnh nhân
Hemophilia thể nặng, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan là 29.17%, cao hơn so với
thể trung bình (27.86%), và thể nhẹ (22.43%). Theo chúng tôi, có thể do bệnh
nhân Hemophilia thể nặng th−ờng truyền chủ yếu là Cryo, ít truyền huyết
t−ơng t−ơi đông lạnh mà Cryo đ−ợc điều chế từ nhiều ng−ời cho máu hơn nên
nguy cơ lây nhiễm virus cao hơn. Nghiên cứu của Vũ Thị Minh Châu cũng
cho kết quả t−ơng tự [3]. Tác giả Holly A. Hill và Sidney F. Stein nghiên cứu
trên bệnh nhân Hemophilia tại Geogia cũng chỉ ra rằng : ở những bệnh nhân
thể nặng thì tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV cao hơn so với bệnh nhân thể trung
bình và nhẹ [42].
- Có tới 95% viêm gan sau truyền máu là do HCV [16]. Trong nghiên
cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân Hemophilia A có anti-HCV d−ơng tính là
22.38%, cao hơn so với tỷ lệ bệnh nhân Hemophilia B có anti-HCV d−ơng
tính (19.1%) (bảng 3.11). Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy l−ợng chế phẩm trung
bình mỗi bệnh nhân Hemophilia B nhận hàng năm (13.50 túi, lọ) cao hơn ở
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top