ngothanhtai89

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Khảo sát thực trạng nhu cầu học tập của gia đình trên các mẫu lựa chọn. Làm rõ một số yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu học tập của các gia đình hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy nhu cầu học tập của người dân trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............... 6
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề nhu cầu, nhu cầu học tập .......... 6
1.1.1. Những nghiên cứu của các tác giả nước ngoài ............................... 6
1.1.2. Những nghiên cứu của các tác giả trong nước.............................. 15
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.................................................. 17
1.2.1. Nhu cầu ......................................................................................... 17
1.2.2. Nhu cầu học tập............................................................................. 21
1.2.3. Gia đình. Nhu cầu học tập của gia đình...................................... 254
1.2.4. Hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................. 343
1.3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và những đòi hỏi tất yếu con
người phải học tập để nâng cao trình độ tri thức .................................. 36
1.4. Các mặt biểu hiện cụ thể nhu cầu học tập của gia đình................. 38
1.4.1. Nhu cầu học tập của các thành viên.............................................. 38
1.4.2. Động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của các thành viên và
của cả gia đình......................................................................................... 39
1.4.3. cách thỏa mãn nhu cầu học tập của các thành viên và của
cả gia đình ............................................................................................... 41
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 43
2.1. Tổ chức nghiên cứu............................................................................ 43
2.1.1. Nghiên cứu lý luận........................................................................ 43
2.1.2. Nghiên cứu thực tiễn..................................................................... 43
2.1.3. Giai đoạn nghiên cứu .................................................................... 44
2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể................................................ 45
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .................................................. 45
2.2.2. Phương pháp quan sát ................................................................... 45
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi............................................. 46 2.2.4. Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn cá nhân, nhóm gia đình .......... 47
2.2.5. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động ................................ 47
2.2.6. Phương pháp thống kê toán học.................................................... 47
2.2.7. Phương pháp phân tích trường hợp điển hình (case study) .......... 48
2.3. Khái quát các đặc điểm tâm lý xã hội của các gia đình trong diện
khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội................................................. 49
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................ 52
3.1. Kết quả khảo sát nhu cầu học tập của các thành viên.................... 52
3.1.1. Nhận thức về vai trò của học tập của các thành viên gia đình...... 52
3.1.2. Mong muốn có trình độ học vấn cao hơn ..................................... 56
3.1.3. Mong muốn bù đắp những kiến thức bị thiếu hụt......................... 59
3.1.4. Thái độ sẵn sàng đầu tư cho giáo dục của gia đình ...................... 66
3.2. Kết quả khảo sát động cơ chi phối xu hướng hăng say học tập của
các thành viên và của cả gia đình ............................................................ 67
3.2.1. Động cơ chính trị- xã hội .............................................................. 68
3.2.2. Động cơ nhận thức ........................................................................ 69
3.2.3. Động cơ nghề nghiệp .................................................................... 72
3.2.4. Động cơ lợi ích riêng của gia đình................................................ 75
3.3. Kết quả khảo sát cách thỏa mãn nhu cầu học tập của các
thành viên và của cả gia đình................................................................... 79
3.3.1. Địa điểm học tập ........................................................................... 79
3.3.2. Hình thức học tập.......................................................................... 85
3.3.3. Hình thức chi trả học tập............................................................... 88
3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng.................................................................... 92
3.3.5. Phân tích một số trường hợp điển hình......................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 104
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XI, cuộc cách mạng về khoa học và công
nghệ đã mang lại những thành tựu vô cùng to lớn cho loài người, đẩy nhanh
quá trình toàn cầu hoá và sự chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức. Mở cửa và hội nhập với thế giới sẽ là xu hướng chung trong
quá trình vận động và phát triển. Trong nền kinh tế tri thức, lợi thế cạnh tranh
của mỗi quốc gia chuyển mạnh từ tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động
sang tri thức, kỹ năng và tính sáng tạo. Tất cả các yếu tố này chỉ có thể tìm
thấy trong con người, do đó con người trở thành tài sản quý nhất của xã hội.
Kinh tế tri thức còn là kinh tế học hỏi nên để nắm tri thức mới, làm chủ
công nghệ mới, con người cần học suốt đời, không ngừng phát triển tri
thức, nâng cao năng lực sáng tạo, hoàn thiện các kỹ năng, thích nghi nhanh
với sự phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, tuổi thọ của con người dài hơn,
giờ lao động trong ngày giảm bớt đi, nhưng tri thức lại ngày càng nhiều lên,
bất cứ lứa tuổi nào cũng cần được trang bị những kiến thức mới, những
kỹ năng mới thì mới thích ứng với lối sống của xã hội hiện đại. Học tập là
một đặc trưng của xã hội hiện đại nên dừng học tập cũng đồng nghĩa với việc
chấp nhận bị loại ra khỏi thế giới năng động. Nhu cầu học tập ở Việt Nam
hiện nay không chỉ cấp bách đối với các cá nhân, tổ chức mà còn đối với cả
các gia đình vì chỉ có thông qua học tập thì con người mới có thể biết, làm,
cùng chung sống và cùng tồn tại trong xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế. Việc tìm hiểu, làm rõ nội dung nhu cầu học tập của gia đình,
phân tích thực trạng, những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu này nhằm kích
thích tinh thần học tập của các gia đình trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa
quan trọng và mang tính thời sự.
Trên thực tế, cho tới nay chưa có đề tài nào đề cập, làm rõ nhu cầu học tập của gia đình trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách có hệ thống
và sâu sắc. Vì vậy, chúng tui lựa chọn vấn đề: "Nghiên cứu nhu cầu học tập
của gia đình trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế " làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Làm rõ thực trạng nhu cầu học tập của gia đình trên địa bàn nghiên cứu,
trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy nhu cầu học
tập của người dân trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
3.2. Khảo sát thực trạng nhu cầu học tập của gia đình trên các mẫu lựa
chọn. Làm rõ một số yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu học tập của các gia đình
hiện nay.
3.3. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy
nhu cầu học tập của người dân trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu học tập của gia đình, một hiện tượng tâm lý xã hội.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Các người dân và gia đình hiện đang sinh sống tại 03 phường thuộc 03
quận nội thành Hà Nội là: Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng. Tổng số
người dân thuộc các gia đình là 288 người.
5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Trong khuôn khổ luận văn, chúng tui chỉ tập trung vào các khách thể là
một số gia đình đang sinh sống trên địa bàn 03 phường thuộc 03 quận nội
thành Hà Nội là: Hai Bà Trưng, Đống Đa và Hoàn Kiếm.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
6.1. Nhu cầu học tập của các gia đình được thể hiện ở nhu cầu học tập

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng vũ trang và khả năng đáp ứng của lực lượng quân dân y trên một số đảo Y dược 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
N Nghiên cứu nhu cầu sử dụng giống lúa chất lượng của nông dân huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu diễn biến lâm sàng và hình thái ổ máu tụ ở bệnh nhân chảy máu não nhu mô trên lều trong 7 Y dược 0
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
Y Tình hình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, nhu cầu cấp nước tưới Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện, tỉnh h Nông Lâm Thủy sản 0
D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học NHU cầu VIỆC làm THÊM của SINH VIÊN đại học THỦ dầu một Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top