daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................. xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................................xiv
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................3
2.1. Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa tại tỉnh An Giang và vùng Tây Nam Bộ ...3
2.2. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng và thải bỏ trấu, rơm rạ theo mùa....................3
2.3. Kiểm kê lượng khí thải từ việc đốt trấu, rơm rạ ngoài đồng ruộng theo mùa vụ
3
2.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ................3
2.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải các chất khí gấy ô nhiễm...............4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.................................................................................................... 5
1.1. Giới thiệu về rơm rạ.........................................................................................5
1.2. Giới thiệu về vỏ trấu ......................................................................................10
1.3. Tổng quan về kiểm kê nguồn thải ..................................................................13
1.4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến kiểm kê khí thải từ hoạt động đốt sinh
khối .......................................................................................................................16
1.5. Giới thiệu về vùng Tây Nam Bộ....................................................................19
1.6. Giới thiệu về tỉnh An Giang...........................................................................23
CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 26
2.1. Đối tượng và phạm vi ...................................................................................26
2.2. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................26
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiv
3.1. Các hệ số phục vụ tính toán. ..........................................................................38
3.2. Tình hình sản xuất lúa ....................................................................................39
3.3. Hiện trạng phát sinh rơm, rạ, trấu từ hoạt động trồng lúa tại An Giang và vùng
Tây Nam Bộ..........................................................................................................42
3.4. Hiện trạng sử dụng và thải bỏ trấu, rơm, rạ từ sản xuất lúa tại An Giang .....45
3.5. Kiểm kê lượng khí thải phát sinh từ việc đốt rơm rạ trên đồng ruộng tại vùng
Tây Nam Bộ..........................................................................................................50
3.6. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động đốt rơm rạ ..54
3.7. Đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải các khí gây ô nhiễm.....................66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 76
PHỤ LỤC................................................................................................................................. 79v
THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Nguyễn Chiến Thắng
Lớp: CH2BMT Khóa: 2016-2018
Cán bộ hướng dẫn 1: TS. Đào Thành Dương
Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Phạm Thị Mai Thảo
Tên đề tài: Nghiên cứu kiểm kê khí thải từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ vùng Tây
Nam Bộ
Tóm tắt luận văn:
Mở đầu:
Rơm rạ, trấu là phụ phẩm từ hoạt động sản xuất lúa gạo. Rơm rạ vấn thường
được ghép chung trong cách gọi những phần loại bỏ của cây lúa sau khi thu hoạch
hạt. Tuy nhiên rơm (tiếng Anh: rice straw) là phần thân của cây lúa đã được phơi khô
sau khi thu hoạch, còn rạ (tiếng Anh: rice stubble) là phần là gốc cây lúa còn lại sau
khi gặt và cắt phần thân. Trấu (hay còn gọi là vỏ trấu, tiếng Anh: rice hulls) là phần
vỏ cứng bao bên ngoài hạt gạo. Ngoài việc bảo vệ hạt gạo trong mùa sinh trưởng, vỏ
trấu cũng có thể dùng làm vật liệu xây dựng, phân bón, vật liệu cách nhiệt trong xây
dựng hay nhiên liệu.
Rơm rạ thường được người dân tận dụng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc,
lợp nhà, lót chuồng, làm phân bón... Tuy nhiên, với lượng rơm rạ lớn như vậy phần
được sử dụng rất nhỏ so với lượng phát sinh nên cần xử lý khi bắt đầu mùa vụ
mới. Phương pháp xử lý phổ biến là đốt trực tiếp trên đồng ruộng lấy tro để bón cho
ruộng. Việc đốt rơm rạ sẽ phát sinh ra khói, bụi không chỉ gây tác động đến môi
trường không khí mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh, lượng khí
thải phát sinh cũng góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu.
Ngoài rơm rạ, trấu cũng là phụ phẩm chính phát sinh trong quá trình chế biến
gạo. Trấu chiếm 20% khối lượng lúa được xay xát [1]. Hiện nay, trấu được dùng để
sấy lúa, sản xuất củi trấu, bán cho các nhà máy sản xuất gạch, sử dụng trong đun nấu
tại các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và hộ gia đình. Tuy nhiên với lượng phát sinh lớn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivi
nên các chủ nhà máy xay xát vẫn phải đốt bỏ như là hình thức xử lý khi không còn
khả năng dự trữ. Hoạt động đốt trấu cũng phát sinh các chất ô nhiễm môi trường
không khí tương tự như rơm rạ.
Tây Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo với diện tích và sản lượng cao nhất nước. Đây
cũng là địa phương có hoạt động đốt rơm rạ, trấu rất phổ biến. Chính vì lý do đó, tôi
thực hiện đề tài “Nghiên cứu kiểm kê khí thảí từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ vùng
Tây Nam Bộ” nhằm kiểm kê lượng phát thải các chất ô nhiễm và đánh giá mức độ ô
nhiễm môi trường từ hoạt động đốt rơm rạ, trấu đến môi trường và người dân sống
xung quanh khu vực. Phạm vi vùng Tây Nam Bộ bao gồm 13 tỉnh, thành phố, đặc
điểm thời tiết khí hậu có sự tương đồng và do hạn chế về thời gian nên nghiên cứu
này chỉ lựa chọn An Giang là tỉnh thay mặt để tiến hành kiểm kê và đánh giá.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm kê, đánh giá ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động đốt hở trấu,
rơm rạ tại An Giang và đề xuất giải pháp giảm thiểu phù hợp.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa tại tỉnh An Giang và vùng Tây Nam Bộ
Nghiên cứu về tình hình diện tích, sản lượng lúa của tỉnh An Giang và vùng
Tây Nam Bộ từ các nguồn số liệu và công bố của Tổng cục thống kê và Cục Thống
kê tỉnh An Giang.
2.2. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng và thải bỏ trấu, rơm rạ theo mùa
- Điều tra, phỏng vấn hiện trạng, cách sử dụng rơm, rạ cho các mục
đích khác nhau, tính lượng rơm rạ được thải bỏ và đốt trên đồng ruộng
- Điều tra, phỏng vấn hiện trạng, cách sử dụng trấu cho các mục đích
khác nhau, tính lượng trấu được thải bỏ và đốt tại các nhà máy xay xát
2.3. Kiểm kê lượng khí thải từ việc đốt trấu, rơm rạ ngoài đồng ruộng theo
mùa vụ
- Xác định lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng theo mùa vụ tại tỉnh An Giang
- Xác định lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng tại Tây Nam Bộvii
- Tính toán lượng khí ô nhiễm phát sinh từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ dựa vào
hệ số phát thải đối với các thông số PM10, PM2,5, CO, CO2, NO2, SO2 (hệ số phát thải
kế thừa từ các nghiên cứu khác)
2.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ
Khảo sát xác định địa điểm lấy mẫu và xây dựng chương trình quan trắc chất
lượng môi trường không khí xung quanh khu vực có hoạt động đốt hở trấu, rơm rạ
đối với các thông số PM10, PM2,5, CO2, CO, NO2, SO2, nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió,
tốc độ gió...
2.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải các chất khí gấy ô nhiễm
- Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp
- Đề xuất các giải pháp công nghệ
3. Đối tượng và phạm vi
Đối tượng: Lượng khí thải phát sinh từ hoạt động đốt hở phụ phẩm nông nghiệp (trấu,
rơm rạ) tại vùng Tây Nam Bộ.
Phạm vi nghiên cứu: tỉnh An Giang thuộc vùng Tây Nam Bộ.
4. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu bắt đầu từ tháng 12/2017 đến tháng 08/2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là nguồn dữ liệu đã được xử lý qua và được thu thập từ các cơ
quan, đơn vị, cá nhân, tập thể có liên quan đến đối tượng nghiên cứu.
5.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Tiến hành quan sát tại thực địa nhằm thu thập và ghi lại các tài liệu trực quan,
hình ảnh liên quan tới đối tượng nghiên cứu, xác định vị trí lấy mẫu các chât khí ô
nhiễm, hoạt động đốt rơm rạ trên đồng ruộng, hoạt động đốt trấu...
5.3. Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp này nhằm thu thập các số liệu sơ cấp, chưa qua xử lý bằng cách
phỏng vấn trược tiếp các đối tượng bằng phiếu điều tra hay các câu hỏi đã chuẩn bị
sẵn nhằm thu thập được số liệu từ câu trả lời của đối tượng phỏng vấn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiviii
5.4. Phương pháp quan trắc phân tích.
Sử dụng thiết bị đo nhanh khí thải Testo 350 XL và thiết bị đo bụi Sibata GT
331 để đo nhanh các thông số: PM10, PM2,5, CO, CO2, NO2, SO2 của khói thải từ hoạt
động đốt trấu, rơm rạ
5.5. Phương pháp kiểm kê
Lượng khí phát thải được kiểm kê bằng lượng rơm rạ đem đốt và hệ số phát thải
tương ứng của mỗi chất khí.
5.6. Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu và viết báo cáo
Số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý bằng các phần mềm tin học
(word, excel...) để viết báo cáo.
6. Tóm tắt kết quả đạt được
Tại An Giang, lượng rơm rạ phát sinh năm 2016 tại vụ Đông Xuân là 4067
nghìn tấn, vụ Hè Thu là 4074 nghìn tấn, vụ Thu Đông là 3147 nghìn tấn rơm rạ, lượng
trấu phát sinh là 794,95 nghìn tấn. Trong đó 62% số nông hộ có sử sụng rơm cho các
mục đích khác nhau như cho gia súc ăn, bán, ủ phân... 38% số hộ còn lại không sử
dụng rơm, cách xử lý chính là đốt. Tỉ lệ rơm rạ sử dụng tại vụ Đông xuân là
63,64%, vụ Hè Thu là 50,68% và vụ Thu đông là 60%. Lượng rơm rạ đem đốt năm
2016 vụ Đông xuân là 1213 nghìn tấn, vụ Hè Thu là 1647 nghìn tấn, vụ Thu Đông là
1031 nghìn tấn. Đối với gốc rạ, 100% được để phơi khô tự nhiên và đốt trực tiếp
ngoài đồng ruộng. 100% người dân được phỏng vấn nhận thức được các tác động từ
đốt rơm rạ đên môi trường và sức khỏe và là nguyên nhân dẫn đến các bệnh phổ biến
như: cay mắt, mờ mắt, tức ngực, khó thở, ngạt mũi… phát thải CO2 từ hoạt động đốt
rơm rạ là cao nhất (trung bình vụ Đông xuân 1,7 triệu tấn, vụ Hè Thu 2,4 triệu tấn,
vụ Thu Đông 1,5 triệu tấn), tiếp đến là CO (trên 41 nghìn tấn vụ Đông Xuân, 55 nghìn
tấn vụ Hè Thu, 30 nghìn tấn vụ Thu Đông). Tiếp theo lần lượt là PM2,5, PM10, SO2 và
thấp nhất là NO2
Vùng Tây Nam Bộ, năm 2016 lượng rơm rạ phát sinh là 73 triệu tấn, Tổng lượng
trấu phát sinh là 4,8 triệu tấn, lượng rơm rạ đem đốt là: 25,1 triệu tấn. Tổng lượng khíix
thải CO2 phát sinh lớn nhất (36,7 triệu tấn), tiếp đó là CO (872,62 nghìn tấn), PM2,5
(325,66 nghìn tấn), PM10 (93,05 nghìn tấn), SO2 (50,3 nghìn tấn) và thấp nhất là NO2
với 1,76 nghìn tấn.
Đánh giá lan truyền các chất khí ô nhiễm, tại khoảng cách 5m từ vị trí đốt, nồng
độ PM10 lớn nhất đo được là 452,2 µg/m3, nồng độ PM2,5 lớn nhất là 316,3 µg/m3,
nồng độ CO2 lớn nhất là 954 mg/m3, nồng độ CO lớn nhất là 12779 µg/m3, 1522,8
µg/m3 gấp hơn 8 lần so với quy chuẩn cho phép, nồng độ SO2 cao nhất là 5030 µg/m3
gấp hơn 14 lần so với quy chuẩn cho phép. Khoảng cách an toàn để tránh những ảnh
hưởng của khói thải là 250m. 100% người dân nhận thức được các tác động từ đốt
rơm rạ đên môi trường và sức khỏe. Chính vì vậy việc áp dụng các giải pháp khoa
học công nghệ để tăng tỷ lệ sử dụng rơm, rạ là rất cần thiết.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của rơm rạ .................................................................5
Bảng 1.2. Thành phần và các hỗn hợp chủ yếu của tro trong rơm [3]........................6
Bảng 1.3. Ứng dụng của rơm rạ trong nông nghiệp [3]..............................................7
Bảng 1.4. Ứng dụng của rơm rạ trong lĩnh vực hóa chất [3] ......................................7
Bảng 1.5. Lượng rơm rạ phát sinh theo từng khu vực [4] ..........................................8
Bảng 1.6. Thành phần hóa học của tro trấu ..............................................................11
Bảng 1.7. Lượng phát thải khí nhà kính sau đốt rơm của các tỉnh ĐBSCL [5]........16
Bảng 1.8. Phát thải toàn cầu của một số chất khí ô nhiễm [9]..................................18
Bảng 1.9. Phát thải từ đốt sinh khối tại khu vực Châu Á năm 2000 [10] .................19
Bảng 1.10. Phát thải CO2 tại Bắc Kinh, Trung Quốc [11] ........................................19
Bảng 1.11. Lượng khí phát thải từ việc đốt sinh khối tại Thái Lan [12] ..................19
Bảng 2.1. Những dữ liệu, thông tin cần thu thập ......................................................26
Bảng 2.2. Đối tượng, số lượng điều tra cần thực hiện ..............................................27
Bảng 2.3. Tọa độ và vị trí lấy mẫu tại An Giang ......................................................28
Bảng 2.4. Thông tin vị trí lấy mẫu ............................................................................30
Bảng 2.5. Hệ số phát thải khí ô nhiễm trong các nghiên cứu khác...........................36
Bảng 3.1. Lượng rơm rạ phát sinh theo diện tích .....................................................38
Bảng 3.2. Hiệu suất cháy rơm, rạ tại An Giang ........................................................38
Bảng 3.3. Kết quả kiểm kê các chất khí ô nhiễm tại An Giang năm 2016 ...............51
Bảng 3.4. Thông số thiết bị sản xuất viên nén trấu...................................................72xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Củi trấu thành phẩm..................................................................................12
Hình 1.2. Bản đồ vùng đồng bằng sông Cửu Long...................................................20
Hình 1.3. Bản đồ tỉnh An Giang ...............................................................................23
Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu 1 tại xã An Hòa, huyện Châu Thành .................................28
Hình 2.2. Vị trí lấy mẫu 2 tại xã An Bình, huyện Thoại Sơn ...................................29
Hình 2.3. Vị trí lấy mẫu 3 tại xã An Tức, huyện Tri Tôn .........................................29
Hình 2.4. Vị trí lấy mẫu theo hướng gió ...................................................................30
Hình 2.5. Thiết bị đo nhanh Testo 350 XL ...............................................................31
Hình 2.6. Thiết bị đo bụi Sibata GT-331 ..................................................................32
Hình 2.7. Lắp đặt thiết bị đo và đo nhanh mẫu nền ..................................................33
Hình 2.8. Lập ô tiêu chuẩn........................................................................................35
Hình 2.9. Thu rơm rạ trên ô tiêu chuẩn.....................................................................35
Hình 3.1. Diện tích và sản lượng lúa theo các năm [20]...........................................39
Hình 3.2. Diện tích và sản lượng vụ Đông Xuân [20] ..............................................40
Hình 3.3. Diện tích và sản lượng vụ Hè Thu [20].....................................................40
Hình 3.4. Diện tích và sản lượng vụ Thu Đông [20] ................................................40
Hình 3.5. Diện tích trồng lúa vùng Tây Nam Bộ năm 2016 [20] .............................41
Hình 3.6. Sản lượng lúa vùng Tây Nam Bộ năm 2016 [20] ....................................41
Hình 3.7. Lượng rơm rạ phát sinh tại An Giang qua các năm..................................42
Hình 3.8. Lượng rơm rạ phát sinh tại Tây Nam Bộ năm 2016 .................................43
Hình 3.9. Lượng trấu phát sinh qua các năm tại An Giang ......................................44
Hình 3.10. Lượng trấu phát sinh vùng Tây Nam Bộ năm 2016................................45
Hình 3.11. Gặt lúa bằng tay ......................................................................................46
Hình 3.12. Gặt lúa bằng máy ....................................................................................46
Hình 3.13. Tỷ lệ sử dụng rơm rạ ...............................................................................47
Hình 3.14. Các cách sử dụng rơm................................................................48
Hình 3.15. Tỷ lệ sử dụng và đốt rơm rạ theo mùa vụ ...............................................48
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixii
Hình 3.16. Lượng rơm rạ đem đốt tại An Giang qua các năm..................................49
Hình 3.17. Lượng rơm, rạ đem đốt vùng Tây Nam Bộ năm 2016............................50
Hình 3.18. Phát thải PM10 theo mùa vụ ....................................................................52
Hình 3.19. Phát thải PM2,5 theo mùa vụ....................................................................52
Hình 3.20. Phát thải CO theo mùa vụ........................................................................52
Hình 3.21. Phát thải CO2 theo mùa vụ ......................................................................52
Hình 3.22. Phát thải NO2 theo mùa vụ ......................................................................53
Hình 3.23. Phát thải SO2 theo mùa vụ.......................................................................53
Hình 3.24. Kết quả kiểm kê vùng Tây Nam Bộ........................................................53
Hình 3.25. Đốt rơm rạ trực tiếp trên đồng ................................................................55
Hình 3.26. Đốt rơm rạ gần đường và khu dân cư .....................................................56
Hình 3.27. Nồng độ PM10 tại VT1 ............................................................................57
Hình 3.28. Nồng độ PM10 tại VT2 ............................................................................57
Hình 3.29. Nồng độ PM10 tại VT3 ............................................................................57
Hình 3.30. Nồng độ PM2,5 tại VT1 ...........................................................................58
Hình 3.31. Nồng độ PM2,5 tại VT2 ...........................................................................58
Hình 3.32. Nồng độ PM2,5 tại VT3............................................................................58
Hình 3.33. Nồng độ CO2 tại VT1..............................................................................59
Hình 3.34. Nồng độ CO2 tại VT2..............................................................................59
Hình 3.35. Nồng độ CO2 tại VT3..............................................................................59
Hình 3.36. Nồng độ CO tại VT1...............................................................................60
Hình 3.37. Nồng độ CO tại VT2...............................................................................60
Hình 3.38. Nồng độ CO tại VT3...............................................................................60
Hình 3.39. Nồng độ NO2 tại VT1 .............................................................................61
Hình 3.40. Nồng độ NO2 tại VT2 .............................................................................61
Hình 3.41. Nồng độ NO2 tại VT3 .............................................................................62
Hình 3.42. Nồng độ SO2 tại VT1 ..............................................................................63
Hình 3.43. Nồng độ SO2 tại VT2 ..............................................................................63
Hình 3.44. Nồng độ SO2 tại VT3 ..............................................................................63xiii
Hình 3.45. Ảnh hưởng từ đốt rơm rạ tới môi trường ................................................65
Hình 3.46. Đánh giá sự ảnh hưởng từ đốt rơm rạ tới sức khỏe người dân ...............65
Hình 3.47. Máy cuộn rơm .........................................................................................68
Hình 3.48. Máy bó rơm tự hành................................................................................69
Hình 3.49. Viên nén từ rơm rạ ..................................................................................73
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BC Các bon đen
ĐBSCL
ĐBSH
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
KH & CN Khoa học và công nghệ
KKNT Kiểm kê nguồn thải
KNK Khí nhà kính
MCE Hiệu suất cháy
NXB Nhà xuất bản
OC Các bon hữu cơ
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TTXVN Thông tấn xã Việt Nam
UBND Ủy ban nhân dân
VT Vị trí1
MỞ ĐẦU
Rơm rạ, trấu là phụ phẩm từ hoạt động sản xuất lúa gạo. Rơm rạ vấn thường
được ghép chung trong cách gọi những phần loại bỏ của cây lúa sau khi thu hoạch
hạt. Tuy nhiên rơm (tiếng Anh: rice straw) là phần thân của cây lúa đã được phơi khô
sau khi thu hoạch, còn rạ (tiếng Anh: rice stubble) là phần là gốc cây lúa còn lại sau
khi gặt và cắt phần thân. Trấu (hay còn gọi là vỏ trấu, tiếng Anh: rice hulls) là phần
vỏ cứng bao bên ngoài hạt gạo. Ngoài việc bảo vệ hạt gạo trong mùa sinh trưởng, vỏ
trấu cũng có thể dùng làm vật liệu xây dựng, phân bón, vật liệu cách nhiệt trong xây
dựng hay nhiên liệu.
Rơm rạ thường được người dân tận dụng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc,
lợp nhà, lót chuồng, làm phân bón... Tuy nhiên, với lượng rơm rạ lớn như vậy phần
được sử dụng rất nhỏ so với lượng phát sinh nên cần xử lý khi bắt đầu mùa vụ
mới. Phương pháp xử lý phổ biến là đốt trực tiếp trên đồng ruộng lấy tro để bón cho
ruộng. Việc đốt rơm rạ sẽ phát sinh ra khói, bụi không chỉ gây tác động đến môi
trường không khí mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh, lượng khí
thải phát sinh cũng góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu.
Ngoài rơm rạ, trấu cũng là phụ phẩm chính phát sinh trong quá trình chế biến
gạo. Trấu chiếm 20% khối lượng lúa được xay xát [1]. Hiện nay, trấu được dùng để
sấy lúa, sản xuất củi trấu, bán cho các nhà máy sản xuất gạch, sử dụng trong đun nấu
tại các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và hộ gia đình. Tuy nhiên với lượng phát sinh lớn
nên các chủ nhà máy xay xát vẫn phải đốt bỏ như là hình thức xử lý khi không còn
khả năng dự trữ. Hoạt động đốt trấu cũng phát sinh các chất ô nhiễm môi trường
không khí tương tự như rơm rạ.
Tây Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo với diện tích và sản lượng cao nhất nước.
Đây cũng là địa phương có hoạt động đốt rơm rạ, trấu rất phổ biến. Chính vì lý do đó,
tui thực hiện đề tài “Nghiên cứu kiểm kê khí thảí từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ
vùng Tây Nam Bộ” nhằm kiểm kê lượng phát thải các chất ô nhiễm và đánh giá mức
độ ô nhiễm môi trường từ hoạt động đốt rơm rạ, trấu đến môi trường và người dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
sống xung quanh khu vực. Phạm vi vùng Tây Nam Bộ bao gồm 13 tỉnh, thành phố,
đặc điểm thời tiết khí hậu có sự tương đồng và do hạn chế về thời gian nên nghiên
cứu này chỉ lựa chọn An Giang là tỉnh thay mặt để tiến hành kiểm kê và đánh giá.
Đề tài này là 1 phần nội dung từ nội dung 3 đến nội dung 7 trong đề tài:
“Nghiên cứu xác định hệ số phát thải khí nhà kính từ hoạt động đốt hở các phụ phẩm
nông nghiệp (trấu, rơm rạ) vùng Tây Nam Bộ. Sơ đồ nghiên cứu tổng thể của cả đề
tài được thể hiện trong hình dưới đây:
NGHIÊN CỨU
XÁC ĐỊNH HỆ
SỐ PHÁT THẢI
KHÍ NHÀ KÍNH
TỪ HOẠT
ĐỘNG ĐỐT HỞ
CÁC PHỤ
PHẨM NÔNG
NGHIỆP (TRẤU,
RƠM RẠ) VÙNG
TÂY NAM BỘ
Mã số: TNMT.
2017.05.18
(1): Nghiên cứu xác định hệ số phát thải các chất khí
gây ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động đốt hở
trấu vùng Tây Nam Bộ
(3): Điều tra, khảo sát về lượng phát sinh theo mùa và
cách sử dụng trấu cho các mục đích khác nhau
tại các tỉnh/thành phố vùng Tây Nam Bộ phục vụ kiểm
kê khí nhà kính
(2): Nghiên cứu xác định hệ số phát thải các chất khí
gây ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động đốt rơm
rạ trên đồng ruộng vùng Tây Nam Bộ
(4): Điều tra, khảo sát về lượng phát sinh theo mùa và
cách sử dụng rơm rạ cho các mục đích khác
nhau tại các tỉnh/thành phố vùng Tây Nam Bộ phục vụ
kiểm kê khí nhà kính
(5): Kiểm kê lượng khí thải phát sinh từ việc đốt rơm
rạ trên đồng ruộng và đốt trấu tại các nhà máy xay xát
vào các mùa vụ khác nhau tại 13 tỉnh thành vùng đồng
bằng sông Cửu Long
(6): Đánh tác động ô nhiễm môi trường không khí do
hoạt động đốt trấu xung quanh khu vực thải của nhà máy
xay xát
(7): Đánh tác động ô nhiễm môi trường không khí do
hoạt động đốt rơm rạ trên đồng ruộng3
1. Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm kê, đánh giá ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động đốt hở trấu, rơm
rạ tại An Giang và đề xuất giải pháp giảm thiểu phù hợp.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa tại tỉnh An Giang và vùng Tây Nam Bộ
Nghiên cứu về tình hình diện tích, sản lượng lúa của tỉnh An Giang và vùng
Tây Nam Bộ từ các nguồn số liệu và công bố của Tổng cục thống kê và Cục Thống
kê tỉnh An Giang.
2.2. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng và thải bỏ trấu, rơm rạ theo mùa
- Điều tra, phỏng vấn hiện trạng, cách sử dụng rơm, rạ cho các mục đích
khác nhau, tính lượng rơm rạ được thải bỏ và đốt trên đồng ruộng
- Điều tra, phỏng vấn hiện trạng, cách sử dụng trấu cho các mục đích
khác nhau, tính lượng trấu được thải bỏ và đốt tại các nhà máy xay xát
2.3. Kiểm kê lượng khí thải từ việc đốt trấu, rơm rạ ngoài đồng ruộng theo mùa
vụ
- Xác định lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng theo mùa vụ tại tỉnh An Giang
- Xác định lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng tại Tây Nam Bộ
- Tính toán lượng khí ô nhiễm phát sinh từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ dựa vào hệ
số phát thải đối với các thông số PM10, PM2,5, CO, CO2, NO2, SO2 (hệ số phát
thải kế thừa từ các nghiên cứu khác)
2.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí từ hoạt động đốt trấu, rơm rạ
Khảo sát xác định địa điểm lấy mẫu và xây dựng chương trình quan trắc chất
lượng môi trường không khí xung quanh khu vực có hoạt động đốt hở trấu, rơm rạ
đối với các thông số PM10, PM2,5, CO2, CO, NO2, SO2, nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió,
tốc độ gió...
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
2.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải các chất khí gấy ô nhiễm
- Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp
- Đề xuất các giải pháp công nghệ5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về rơm rạ
1.1.1. Nguồn gốc, thành phần của rơm rạ
Rơm rạ là phần thân, gốc lúa bị bỏ trực tiếp ngoài đồng sau khi thu hoạch hạt.
Gốc rạ và rơm có chứa nhiều Xenlulozơ, lignin, hemi-xenlulô, các hợp chất trích ly
và nhiều thành phần khác.
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của rơm rạ
Nguồn [1]
1.1.2. Hiện trạng phát sinh rơm rạ tại Việt Nam
1.1.2. Hiện trạng sử dụng, thải bỏ rơm, rạ
Rơm rạ thường được dùng làm nhiên liệu đun nấu, đốt, rải trên đồng, cày vùi
vào đất hay sử dụng như là chất che phủ cho các cây trồng... Mỗi cách quản lý khác
nhau, về lâu dài, đều ảnh hưởng đến toàn bộ sự cân bằng và tình trạng dinh dưỡng
trong đất. Theo thói quen của người nông dân thu hoạch xong là đốt đồng. Việc đốt
rơm rạ không được khuyến khích vì nhiều lý do:
 Đốt rơm rạ gây ra sự mất mát gần như hoàn toàn N. Lượng P mất đi khoảng
25%, K mất đi khoảng 20% và S mất từ 5-60% [2].
 Lượng dinh dưỡng mất mát tuỳ từng trường hợp vào cách thức đốt rơm rạ. Ở những vùng
mà thu hoạch đã được cơ giới hoá, hầu như tất cả rơm rạ được trải đều trên đồng và
được đốt nhanh chóng tại chỗ, vì thế sự mất mát S, P và K là nhỏ. Một số vùng thu
hoạch lúa bằng cắt tay thì rơm rạ được để thành đống ở chỗ tuốt lúa và được đốt sau
khi thu hoạch, vì thế tro không được rải đều trên đồng, nên gây ra sự mất mát khoáng
Thành
phần Xenlulozơ Hemi-xenlulô
Các hợp
chất trích
ly
Độ
ẩm Lignin Tro Tổng
Tỷ lệ
(%) 7,08 42,41 12,65 18,62 6,48 12,76 100
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
chất rất lớn. Các nguyên tố K, Si, Ca, Mg dễ bị rửa trôi từ đống tro. Hơn nữa, việc
làm như vậy sẽ gây nên sự chuyển dịch dinh dưỡng rất lớn từ ngoại vi vào giữa ruộng,
và đôi khi là từ những thửa ruộng xung quanh vào ruộng trung tâm, làm cho hiệu quả
sử dụng chúng bị giảm đi rất nhiều, vì nơi quá thừa, nơi quá thiếu [2]. Mặc dù việc
đốt rơm rạ gây ra ô nhiễm không khí và mất mát dinh dưỡng, nhưng lại là biện pháp
giải phóng nhanh mặt bằng canh tác và giảm thiểu sâu bệnh hại.
Bảng 1.2. Thành phần và các hỗn hợp chủ yếu của tro trong rơm [3]
Thành phần Rơm lúa nước
Tính theo % nhiên liệu khô
Cacbon liên kết 15,86
Chất bay hơi 65,47
Tro 18,67
Tổng 100,00
Thành phần hỗn hợp của tro (%)
SiO2 74,67
CaO 3,01
MgO 1,75
Na2O 0,96
K2O 12,30
 Ứng dụng của rơm rạ
Hiện nay rơm rạ được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau đặc
biệt là trong nông nghiệp như: phủ đất, lót ổ cho gia súc, gia cầm, chất nền trong
trồng trọt, ủ phân... Các ứng dụng rơm rạ trong nông nghiệp được thể hiện trong
Bảng 1.3.
rơm rạ đên môi trường và sức khỏe. Chính vì vậy việc áp dụng các giải pháp khoa
học công nghệ để tăng tỷ lệ sử dụng rơm, rạ là rất cần thiết.
Kiến nghị
Hệ số phát thải được sử dụng trong kiểm kê dựa vào kết quả nhiên cứu của nước
ngoài, do đó kết quả kiểm kê có thể có những sai số nhất định. Để phản ánh chính
xác nội dung đánh giá cần có thêm các nghiên cứu về hệ số phát thải cho riêng Việt
Nam. Ngoài ra nghiên cứu cũng đề xuất mở rộng quy mô thực hiện đánh giá ô nhiễm
cho cả 3 mùa vụ tại 13 tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ để có bộ số liệu tham khảo
cụ thể hơn. Mở rộng đánh giá tác động cộng hưởng của khói thải từ hoạt động đốt
rơm rạ với các nguồn ô nhiễm từ giao thông và các hoạt động khác từ sinh hoạt, sản
xuát của người dân địa phương.
Các cơ quan quản lý tại các tỉnh cần đẩy mạnh thực hiện những giải pháp
chính sách, giải pháp tuyên truyền và giải pháp công nghệ phù hợp nhằm giảm tối đa
việc đốt trực tiếp rơm rạ ngoài đồng ruộng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phân tích và kiểm tra một số chỉ tiêu trong sản xuất bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xây dựng bằng hình ảnh quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ký thuật động cơ 1Inz-fe lắp trên ô tô TOYOTA VIOS Khoa học kỹ thuật 2
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu phát triển bộ dữ liệu chuẩn của một số dược liệu thường phục vụ công tác kiểm tra giám sá Y dược 0
K Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát truy nhập Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu kiểm soát các “lỗ hổng an ninh” trên cổng điện tử Luận văn Kinh tế 0
Q Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh & Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Khoa học Tự nhiên 0
N tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nướ Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top