Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Mở đầu 3
Phần I: tổng quan Về CHấT KếT DíNH THạCH CAO 5
I. Giới thiệu về thạch cao 5
I.1. Thạch cao thiên nhiên. 5
I.1.1 Sử dụng thạch cao thiên nhiên sản xuất chất kết dính thạch cao. 5
I.1.2. Sử dụng thạch cao thiên nhiên làm phụ gia cho xi măng. 6
I.2. Thạch cao phế thải. 7
I.2.1. Sử dụng thạch cao phôtpho để sản xuất chất kết dính. 8
I.2.2. Sử dụng thạch cao phôtpho làm phụ gia cho ximăng. 9
I.3. Cơ sở khoa học của việc pha trộn phụ gia thạch cao vào xi măng và bê tông. 10
I.3.1. ảnh hưởng của phụ gia thạch cao tới tốc độ hyđrat hoá của xi măng poóc lăng. 11
I.3.2. Anh hưởng của phụ gia thạch cao đến quá trình đông kết rắn chắc của xi măng. 13
II. Tình hình sản xuất và nghiên cứu sử dụng thạch cao trên thế giới. 13
III. Chất kết dính thạch cao xây dựng 16
III.1. Nguyên vật liệu sản xuất 16
III.1.1 Đá thạch cao thiên nhiên 17
III.1.2 Đá anhyđríc thiên nhiên 18
III.1.3 Thạch cao sét 18
III.1.4 Thải phẩm công nhiệp 18
III.2. Phương pháp sản xuất 18
III.3.Đặc tính kỹ thuật 19
III.3.1.Khối lượng riêng và khối lượng thể tích 19
III.3.2.Lượng nước yêu cầu 19
III.3.3.Thời gian đông kết 20
III.3.4.Cường độ. 20
III.3.5.Tính biến dạng 21
III.3.6.Độ bền của CKD thạch cao. 22
IV.Phương pháp nghiên cứu. 23
IV.I. Phương pháp tiêu chuẩn. 23
IV.I.1.Xác định khối lượng riêng của CKD thạch cao. 23
IV.I.2. Khối lượng thể tích của CKD thạch cao. 25
IV.I.3. Xác định độ mịn: 26
IV.I.4.Lượng nước yêu cầu của CKD thạch cao. 26
IV.I.5.Thời gian đông kết của CKD thạch cao. 27
Phần ii: khảo sát nguyên vật liệu dùng cho nghiên cứu 28

Mở đầu
Tốc độ phát triển một cách nhanh chóng của xã hội về mặt kinh tế, khoa học, văn hoá...làm cho con người ngày một được cải thiện hơn. Do dó vấn đề xây dựng cơ bản đang là một vấn đề cấp thiết của đời sống hiện nay.
Để đáp ứng nhu cầu của xây dựng cơ sở hạ tầng thì một trong những ngành mũi nhọn trong công cuộc xây dựng là ngành vật liệu xây dựng.
Nhu cầu về thạch cao xây dựng và trang trí nội thất đang là vấn đề bức xúc của các tầng lớp trong nhan dân. Chất kết dính thạch cao xây dựng là loại chất kết dính rắn chắc và phát triển cường độ trong môi trường không khí. Cường độ của chất kết dính thạch cao xây dựng thường không cao. Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp đòi hỏi chất kết dính thạch cao xây dựng cấn đạt cương độ nhất định. Chính vì vậy em đã nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu ảnh hưởng của bột đá vôi và phụ gia siêu dẻo đến đặc tính cường độ của chất kết dính thạch cao xây dựng”
Do khả năng còn có hạn, nên cuốn đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp em đã được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong bộ môn cũng như các thầy cô trong nhà trường đã giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho em hoàn thành bản đồ án của mình.
Em xin chân thành Thank thầy giáo GV.TS Vũ Đình Đấu đã hướng dẫnvà giúp đỡ tận tình cho em trong quá trình thực tập và làm đề tài.
Em xin chân thành Thank các thầy cô trong khoa vật liệu xây dựng và các thầy cô ở phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án này.

Phần I: tổng quan Về CHấT KếT DíNH THạCH CAO
I. Giới thiệu về thạch cao
I.1. Thạch cao thiên nhiên.
Thạch cao thiên nhiên là loại vật liệu khoáng dạng đá có thành phần khoáng chủ yếu là: CaSO4.2H2O ngoài ra còn có các khoáng khác với hàm lượng nhỏ. Thạch cao thiên nhiên được sử dụng làm nguyên liệu trong nhiều lĩnh vực: Hoá học, vật liệu xây dựng, thực phẩm, y tế, nông nghiệp ..v v. Thạch cao thiên nhiên còn được sủ dụng để sản xuất sản phẩm có tính chất mỹ thuật tạo hình, làm mô hình.
Hiện nay Thạch cao thiên nhiên thường được sử dụng để sản xuất chất kết dính trong xây dựng cơ bản và pha vào khi nghiền xi măng poóc lăng để cải thiện một số tính chất của xi măng.
I.1.1 Sử dụng thạch cao thiên nhiên sản xuất chất kết dính thạch cao.
Chất kết dính thạch cao là sản phẩm thạch cao có dạng CaSO4.0,5H2O hay anhyđric CaSO4 được sản xuất bằng phương pháp nung nguyên liệu đá thạch cao CaSO4.2H2O và nghiền mịn. Trong sản xuất thạch cao, tuỳ từng trường hợp vào nhiệt độ nung và điều kiện gia công nhiệt mà ta nhận được sản phẩm thạch cao ở các dạng khác nhau.
+ Khi nung ở nhiệt độ từ 1000C – 1600C trong điều kiện môi trường lưu thông áp xuất, sản phẩm chất kết dính thạch cao được tạo thành chủ yếu dạng CaSO4.0,5H2O đông kết rắn chắc nhanh gọi là thạch cao xây dựng.
+ Khi gia công nhiệttrong thiết bị kín bão hoà hơi nước có nhiệt độ áp xuất cao hay trong dung dịch nước của một số muối hoà tan ở nhiệt độ 970C-1000C ta nhận được sản phẩm thạch cao ở dạng CaSO4.0,5H2O gọi là thạch cao kỹ thuật đông kết rắn chắc chậm hơn thạch cao xây dựng nhưng có cường độ cao hơn.
+ Khi nung ở nhiệt độ từ 6000C- 9000C sản phẩm tạo thành chủ yếu dạng CaSO4 đông kết rắn chắc chậm gọi là chất kết dính thạch cao nung ở nhiệt độ cao.
Thạch cao xây dựng ( dạng CaSO4.0,5H2O ) và thạch cao kỹ thuật ( dạng CaSO4.0,5H2O ) có cùng mạng lưới cấu trúc tinh thể nhưng mức độ phân tán và kích thước tinh thể khác nhau dẫn đến sự khác nhau về tốc độ hyđrát hoá, lượng nước yêu cầu và lượng nhiệt hoà tan. Dạng CaSO4.0,5H2O có kích thước tinh thể lớn nên tốc độ hyđrat hoá và đông kết rắn chắc chậm lượng nước yêu cầu thấp nhưng cường độ cao.
Đong chất lỏng vào bình đo khối lượng riêng, đến vạch 0. Dùng giấy thấm và thuỷ tinh lau kĩ cho sạch và khô cổ bình. Kiểm tra lại mực chất lỏng.
Dùng đũa thuỷ tinh gạt thật chậm bột mẫu thử trong cốc mỏ vào bình khối lượng. Không được làm rơi vãi bột ra ngoài. Quan sát liên tục để bột không bị tắc trên cổ bình. Khi mực nứơc chất lỏng dâng lên vượt quá vạch 20 trên cổ bình thì dừng lại. Cân cốc và bột còn lại trong cốc được m2. Chính xác đến 0,1 g.
Chờ cho bột trong bình lắng xuống, đọc mực chất lỏng trong bình khối lượng được V .
d. công cụ thiết bị.
+ Tủ sấy.
+ Cân kỹ thuật.
+ Bình khối lượng riêng.
+ Cốc mỏ và đũa thuỷ tinh.
e. Công thức xác định.
Khối lượng riêng của CKD thạch cao được xác định bằng công thức:

Trong đó:
g: là khối lượng CKD thạch cao dùng để thử (g).
V: là thể tích chất lỏng thay thế thể tích CKD thạch cao (cm3).

IV.I.2. Khối lượng thể tích của CKD thạch cao.
Tiêu chuẩn đánh giá: TCVN4030 – 1985.
a. Khái niệm: khối lượng thể tích của VLXD là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên.Khối lượng thể tích tiêu chuẩn của VLXD là khối lượng thể tích xác định khi vật liệu có độ ẩm tiêu chuẩn.Trong điêu kiện tiêu chuẩn , vật liệu có độ ẩm bằng 0%.
Khối lượng mẫu được xác định bằng cách cân, thể tích mẫu xác định bằng nhiều cách tuỳ từng trường hợp vào hình dáng và trạng thái của mẫu thử.
b. Phương pháp thí nghiệm:
Sấy khô thạch cao ở nhiệt độ 650C-700C trong hai giờ rồi để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghịêm.
Đặt ống đong đã sấy khô và cân (khối lượng G1) dưới phễu; miệng ống cách đuôi phễu 100mm.
Đổ thạch cao vào phễu.
Mở lắp đáy phễu cho thạch cao rơi xuống ống đong đầy có ngọn.
Dùng thước là gạt thạch cao ngang bằng miệng ống, từ giữa ra 2 bên.
Cân ông đong có chứa thạch cao G2.

c. công cụ thiết bị.
+ Tủ sấy.
+ ống đong.
+ Phễu.
+ Thước lá.
d. Công thức xác định.
Khối lượng thể tích của CKD thạch cao được xác định theo công thức:

IV.I.3. Xác định độ mịn:
Thí nghiệm theo TCVN 4030-1985
Các bước thí nghiệm:
Sấy khô vật liệu ở nhiệt độ 650C-700C, đến khối lượng không đổi.
Cân khoảng 50g vật liệu, chính xác tới 0,1g được m1 gam.
Đem qua sàng N0,0075 đến khi lượng xót trên sàng không lọt sàng nữa, ta cân lượng xót còn lại trên sàng ( chính xác tới 0,1 g) được m2 gam.
Lượng xót trên sàng được tính theo công thức
Ai =
IV.I.4.Lượng nước yêu cầu của CKD thạch cao.
Tiêu chuẩn đánh giá: Dùng tiêu chuẩn của Nga
a.Lượng nước tiêu chuẩn của CKD thạch cao biểu thị bằng tỷ lệ % của nước so với khối lượng thạch cao. Lượng nước này càng lớn thì cường độ của đá thạch cao càng lớn.
b. công cụ thí nghiệm.
+công cụ Xuttard gồm 1 ống làm bằng đồng có đường kính trong 5cm, cao 10cm và một tấm kính vuông có cạnh 20cm.
+Một tấm kính có vẽ các đường tròn đồng tâm có đường kính 6cm-20cm.
c. Cách tiến hành.
Cân 300g thạch cao, cho thạch cao vào nước và trộn nhanh trong 30 giây cho đến khi hỗn hợp đồng đều rồi để yên trong 1 phút. Sau đó trộn mạnh hai cái rồi đổ nhanh vào ống trụ đặt trên tấm kính và dùng thước thép gạt bằng mặt, tất cả các động tác đó làm không quá 30 giây. Rút ống hình trụ lên theo phương đứng rồi đo đường kính đáy nón cụt, nếu bằng 12cm là được còn lớn hơn hay nhỏ hơn 12cm phải trộn lại.
IV.I.5.Thời gian đông kết của CKD thạch cao.
Tiêu chuẩn đánh giá: TCVN4030 – 1985 phù hợp với ISO 9597 – 198
a. công cụ thí nghiệm.
+ công cụ Vica bao gồm: kim to có đường kính: 10mm0.05mm. Khới lượng toàn phần của phần chuyển động là: 300g1g
+ Khâu Vica để chứa hồ có dạng hình nón cụt, đường kính đáy trên là: 70mm5mm và đáy dưới là: 80mm5mm
+ Tấm đế bằng thuỷ tinh phẳng có kích thước lớn hơn vành khâu và dày ít nhất 2.5mm.
+ Cân kỹ thuật.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Mình cần tài liệu bản đầy đủ này, bạn có thể cho mình xin link download được không ạ?
Thank nhiều nhiều...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ở kênh thương mại điện tử Shopee, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top