daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................... 9
1.1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 9
1.1.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 9
1.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 10
1.1.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 10
1.1.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 10
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................................... 10
1.2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnh tranh ............................ 12
1.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến CTCK .................................................. 14
1.3. KHOẢNG TRỐNG CẦN NGHIÊN CỨU .................................................................. 15
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 16
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 16
1.5.1. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................... 16
1.5.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu .................................................................. 17
1.6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................................. 17
1.6.1. Đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận ................................................................. 17
1.6.2. Những phát hiện, đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu ......................................... 17
1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ......................................................................................... 18
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCK .................. 19
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ................................ 19
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm CTCK ................................................................................ 19
2.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................... 19
2.1.1.2. Đặc điểm CTCK ......................................................................................................... 19
2.1.2. Vai trò của CTCK ................................................................................................... 22
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của CTCK ...................................................... 23
2.1.3.1. Hoạt động tự doanh ..................................................................................................... 23
2.1.3.2. Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng khoán .................................................................... 26
2.2. LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ........................................................ 30
2.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh ......................................................................... 30
2.2.1.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh ................................................................................ 30
2.2.1.2. Cấp độ của năng lực cạnh tranh ................................................................................... 32
2.2.2. Các mô hình phân tích năng lực cạnh tranh ......................................................... 34
2.2.2.1. Mô hình kim cương của M. Porter ............................................................................... 35
2.2.2.2. Mô hình hình ảnh cạnh tranh ....................................................................................... 36
2.2.2.3. Mô hình đánh giá các yếu tố nội bộ ............................................................................. 37
2.3. LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCK ................................... 39
2.3.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của CTCK ....................................................... 39
2.3.2. Các yếu tố bên trong quyết định đến đến NLCT của CTCK ................................... 40
2.3.2.1. Tiềm lực tài chính của CTCK ...................................................................................... 40
2.3.2.2. Tiềm lực vốn trí tuệ của CTCK ................................................................................... 43
2.3.2.3. Chất lượng sản phẩm của CTCK ................................................................................. 46
2.3.2.4. Trình độ công nghệ của CTCK .................................................................................... 48
2.3.2.5. Chất lượng dịch vụ của CTCK .................................................................................... 49
2.3.2.6. Thương hiệu, uy tín và hoạt động xúc tiến của CTCK .................................................. 51
2.3.2.7. Mạng lưới của CTCK hoạt động rộng khắp ................................................................. 53
2.3.3. Yếu tố bên ngoài tác động đến NLCT của CTCK ................................................... 54
2.3.3.1. Sự ổn định về kinh tế chính trị ..................................................................................... 55
2.3.3.2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán .................................................................... 55
2.3.3.3. Hệ thống luật pháp và môi trường pháp lý: .................................................................. 55
2.3.3.4. Sự cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán ............................................................... 56
2.3.3.5. Khách hàng ................................................................................................................. 56
Chương 3: THỰC TRẠNG NLCT CỦA CÁC CTCK VIỆT NAM ................................... 58
3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CTCK VIỆT NAM ... 58
3.2. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CTCK VIỆT NAM ....................................... 59
3.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC CTCK VIỆT NAM ........................................... 60
3.3.1. Năng lực tài chính .................................................................................................. 60
3.3.1.1. Tình hình vốn điều lệ .................................................................................................. 60
3.3.1.2. Phân tích khả năng sinh lời tại các CTCK Việt Nam .................................................... 61
3.3.1.3. Chỉ tiêu an toàn tài chính tại các CTCK năm 2013 ....................................................... 67
3.3.1.4. Khả năng huy động vốn của các CTCK ....................................................................... 68
3.3.2. Năng lực quản trị điều hành – chất lượng nguồn nhân lực .................................. 69
3.3.3. Năng lực phát triển sản phẩm - Chính sách giá - năng lực công nghệ .................. 70
3.3.4. Tình hình phát triển mạng lưới tại các CTCK ....................................................... 71
3.3.5. Chất lượng dịch vụ - Uy tín thương hiệu ............................................................... 72
3.4. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ............................................................................................. 73
Chương 4: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG TÁC ĐỘNG ĐẾN
NLCT CỦA CTCK ................................................................................................................. 76
4.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 76
4.1.1. Các bước nghiên cứu ............................................................................................. 76
4.1.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu:............................................................................ 76
4.2. THIẾT KẾ BẢNG HỎI ............................................................................................... 77
4.3. CHỌN MẪU ................................................................................................................ 80
4.3.1. Tổng thể đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 80
4.3.2. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................................... 81
4.3.3. Phương pháp chọn mẫu ......................................................................................... 81
4.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ................................................................... 81
4.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .................................................................. 81
4.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp .................................................................... 81
4.5. XỬ LÝ DỮ LIỆU ......................................................................................................... 81
4.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 82
4.6.1. Thống kê mô tả về đặc điểm nhân khẩu học và thói quen của khách hàng ........... 83
4.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của CTCK .................................... 87
4.6.2.1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ................................................................................. 87
4.6.2.2. Thang đo “Sản phẩm” ................................................................................................. 87
4.6.2.3. Thang đo “Dịch vụ” .................................................................................................... 89
4.6.2.4. Thang đo “Mạng lưới” ................................................................................................ 90
4.6.2.5. Thang đo “Thương hiệu” ............................................................................................. 90
4.6.2.6. Thang đo “Tài chính” .................................................................................................. 92
4.6.2.7. Thang đo “Trí tuệ” ...................................................................................................... 93
4.6.2.8. Thang đo yếu tố “Công nghệ” ..................................................................................... 93
4.6.2.9. Thang đo của yếu tố “Cạnh tranh” ............................................................................... 94
4.6.2.10. Tổng thể về hệ số tin cậy (Cronbach’s Alpha) của các thang đo ............................... 96
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA CÁC CTCK VIỆT NAM .....................100
5.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM ..................................................100
5.1.1. Quan điểm phát triển TTCK:.................................................................................100
5.1.2. Mục tiêu: ...............................................................................................................100
5.1.3. Tự do hoá TTCK ở Việt Nam ................................................................................101
5.2. CHỦ TRƯƠNG TÁI CẤU CHỨC TỔ CHỨC KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 103
5.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA CÁC CTCK VIỆT NAM ............................107
5.3.1. Nhóm giải pháp trực tiếp .......................................................................................107
5.3.1.1. Nâng cao năng lực vốn trí tuệ tại các CTCK .............................................................. 107
5.3.1.2. Phát triển hệ thống công nghệ có chiều sâu ................................................................ 112
5.3.2. Nhóm giải pháp gián tiếp: .....................................................................................114
5.3.2.1. Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp cho từng nhóm đối tượng khách hàng ........ 114
5.3.2.2. Xây dựng hệ thống mạng lưới phù hợp ...................................................................... 115
5.3.2.3. Xây dựng thương hiệu cho CTCK ............................................................................. 115
5.3.3. Nhóm giải pháp khác ............................................................................................116
5.3.3.1. Cung cấp sản phẩm có chất lượng tới khách hàng ...................................................... 116
5.3.3.2. Xây dựng lộ trình tài chính tự chủ quy mô đối với sự phát triển của thị trường........... 117
5.3.3.3. Công tác dự báo và xây dựng kế hoạch kinh doanh .................................................... 119
5.4. KIẾN NGHỊ TỚI UBCKNN – BỘ TÀI CHÍNH .......................................................121
5.4.1. Cần xây dựng cơ chế đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nguồn nhân lực tại các
CTCK...............................................................................................................................121
5.4.2. Yêu cầu công nghệ khi thành lập các CTCK .........................................................121
KẾT LUẬN 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................123
TIẾNG VIỆT: ........................................................................................................................123
TIẾNG ANH: .........................................................................................................................125
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ........................................................................127
PHỤ LỤC 2: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI CTCK SSI ................................................132
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã chuyển biến đáng kể từ năm 2000,
đặc biệt là từ năm 2005. Khuôn khổ pháp lý, thể chế đã được xác lập. Tính đến hết năm
2014, TTCK Việt Nam đã có 672 công ty niêm yết, 160 công ty đăng ký giao dịch, vốn
hóa đạt 1.128 nghìn tỷ đồng, tương đương 31,5% GDP. Trong thời gian khoảng 15 năm
hình thành và phát triển, đã có tới trên 100 công ty chứng khoán (CTCK) hình thành và
hoạt động tại Việt Nam.
Với nhiều mô hình tổ chức, với nhiều đối tác chiến lược trong và ngoài nước, với
sự hỗ trợ đắc lực của các tổ chức tài chính lâu đời tại Việt Nam, TTCK Việt Nam ngày
một hoàn thiện và hiệu quả hơn. Chính từ quy mô thị trường ngày một lớn mạnh như vậy
tạo ra rất nhiều thuận lợi cũng như thách thức cho các CTCK hoạt động hiệu quả. Với tư
cách là một chủ thể trên TTCK, các CTCK đã và đang góp phần làm tăng tính sôi động và
hiệu quả của thị trường và nhờ đó, hiệu quả hoạt động của CTCK cũng phần nào được cải
thiện. Tuy nhiên, so với các đối thủ là các CTCK nước ngoài, năng lực cạnh tranh
(NLCT) của các CTCK Việt Nam vẫn được đánh giá là thấp. Trước áp lực đang được tạo
ra bởi hội nhập kinh tế, bởi sự hiện diện của các CTCK nước ngoài vượt trội về đẳng cấp
tại Việt Nam, các CTCK Việt Nam sẽ khó phát triển bền vững, khó đảm đương được
trọng trách trên TTCK nếu không tiếp tục nâng cao NLCT.
Cạnh tranh và bài toán phân tích NLCT của các doanh nghiệp tại Việt Nam là vấn
đề luôn thu hút được nhiều sự quan tâm từ nhiều đối tượng khác nhau. Có thể nói các đề
tài nghiên cứu liên quan đến năng lực cạnh tranh đã được thực hiện với tần suất dày đặc
trong những năm gần đây và phổ biến tại mọi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh. Đối với
lĩnh vực tài chính - chứng khoán, con số các đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của
từng doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh cụ thể đã lên tới con số vài chục đề tài, trong đó
các đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán cũng chiếm
một phần không nhỏ. Các đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực chứng
khoán khá đa đạng, phong phú.
Với vai trò một trung gian tài chính quan trọng của TTCK, các CTCK sẽ không
ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh trên TTCK, đảm bảo chỗ đứng vững chắc, vị thế
vững chắc để phát triển bền vững. Với số lượng các CTCK tăng nhanh và đóng vai trò
quan trọng trong các giao dịch chứng khoán trên thị trường, các CTCK Việt Nam chưa
thực sự có các nghiên cứu chuyên sâu về NLCT của họ. Chính vì lý do đó, tác giả đã lựa
đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam” để
nghiên cứu.
1.1.1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa vấn đề lý luận lý luận khoa học về năng lực cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh của công ty chứng khoán;
- Nghiên cứu yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh tranh của CTCK Việt
Nam;
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các CTCK Việt Nam, đặc biệt
trong bối cảnh tự do hoá TTCK theo cam kết gia nhập WTO.
1.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Với lý do minh bạch hoá thông tin được áp dụng chặt chẽ cho các doanh nghiệp
niêm yết trên TTCK Việt Nam, trong đó có các CTCK. Vì thế để đảm bảo xây dựng và
phân tích được dữ liệu minh bạch nhằm phản ánh tốt nhất kết quả nghiên cứu, tác giả sử
dụng đối tượng nghiên cứu là các CTCK Việt Nam, trong đó tập trung chủ yếu vào các
CTCK niêm yết trên TTCK Việt Nam.
1.1.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian: Bao gồm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tập trung tại các trung
tâm tài chính chứng khoán lớn là Thủ đô Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và Thành phố Hồ
Chí Minh.
Về mặt thời gian: nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát, thu thập số liệu trong giai
đoạn từ năm 2011 – 2014, trong đó một số số liệu được phân tích dựa vào dữ liệu kể từ
khi TTCK Việt Nam thành lập đến nay.
Theo đó, giới hạn phạm vi nghiên cứu này sẽ không làm ảnh hưởng tới kết quả
tổng thể cũng như mục tiêu nghiên cứu của luận án. Các đơn vị được lựa chọn nghiên cứu
đều có tính tiêu biểu rất cao. Mặt khác, luận án cũng sẽ đưa ra những phân tích, nhân định
có tính tổng quát đối với từng vấn đề, những nhận định này sẽ được làm rõ hơn qua việc
phân tích môi trường cạnh tranh và các CTCK cụ thể.
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp và có lịch sử phát triển lâu
dài, với nhiều nghiên cứu, đánh giá phân tích của các nhà kinh tế học trong nhiều thế kỷ.
Tính phức tạp của cạnh tranh được thể hiện rõ qua việc tồn tại nhiều khái niệm nhận định
khác nhau về cạnh tranh, dựa trên những cách thức tiếp cận và phân tích khác nhau về
hiện tượng cạnh tranh.
Theo Karl Marx , "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư
bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu
được lợi nhuận siêu ngạch". Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và
cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản
chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ
thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả chi phí sản
xuất và khả năng có thể bán hành hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận.
(Trần Thị Thanh Xuân, 2011)
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh chứng khoán là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhưng
cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Trong khi đó, việc thị trường chứng khoán ngày càng phát
triển mạnh mẽ, số lượng và chất lượng các CTCK tham gia trên thị trường ngày càng
tăng, đã làm cho tình trình cạnh tranh trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng
khốc liệt. Các CTCK đang đối mặt với vấn đề mất dần thị phần, khách hàng và sụt giảm
về hiệu quả kinh doanh nếu công ty đó không có đủ năng lực cạnh tranh nội tại cũng như
không tìm ra những biện pháp để liên tục nâng cao năng lực cạnh tranh đó. Do đó việc
làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK nhằm vững bước vào thời kỳ
phát triển hiện nay là một trong những vấn đề quan trọng của các CTCK trên TTCK Việt
Nam hiện nay.
Trên cơ sở yêu cầu cấp thiết về việc nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và việc đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK, tác giả đã thực hiện hệ
thống hoá khá đầy đủ lý thuyết về vấn đề cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của công ty
chứng khoán. Trên cơ sở phân tích tổng hợp các phương pháp nghiên cứu phân tích năng
lực cạnh tranh ở cấp độ có liên quan, tác giả đã xây dựng bộ yếu tố bên trong tác động
trực tiếp đến NLCT của CTCK, đồng thời thực hiện đánh giá và đề xuất nâng cao năng
lực cạnh tranh nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán nói riêng.
Từ những cơ sở về lý luận, tác giả đã tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh
doanh của các CTCKViệt Nam, đánh giá khách quan về các nhân tố bên trong ảnh hưởng
đến năng lực cạnh tranh của các CTCK.. Kết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiễn, đồng
thời từ kết quả của mô hình nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp trực tiếp, gián
tiếp và trong dài hạn cho các CTCK để nâng cao NLCT cho các CTCK Việt Nam, nhằm
đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho TTCK Việt Nam.
Đề tài đã nghiên cứu khá sâu, rộng về vấn đề NLCT cho các CTCK Việt Nam, với
mong muốn đưa ra các giải pháp hữu ích cho các CTCK Việt Nam nâng cao NLCT trong
bối cảnh tự do hoá thị trường tài chính, trong đó có TTCK. Do điều kiện về thời gian
nghiên cứu và khả năng giới hạn về chuyên môn của tác giả nên luận án không thể tránh
khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các nhà khoa học, Quý
thầy cô và bạn đọc để luận án hoàn thiện hơn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top