Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


8. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................22
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH.............................................................................................................24
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................................................24
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................... 24
1.1.1. Lý thuyết hệ thống .................................................................................24
1.1.2. Lý thuyết nhu cầu ..................................................................................25
1.1.3. Lý thuyết trị liệu nhận thức – hành vi ....................................................26
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................ 27
1.2.1. Mô hình trung tâm công tác xã hội trẻ em .............................................27
1.2.2. Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ trẻ em...............................28
1.2. Khái niệm công cụ ....................................................................... 30
1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu .................................................... 35
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ HOẠT
ĐỘNG BẢO VỆ TRẺEM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG..................38
2.1. Một số nét về thực trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em trên địa
bàn một số phường ở Hà Nội.............................................................. 38
2.1.1. Thực trạng bạo lực gia đình ..................................................................38
2.1.2. Thực trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em............................................43
2.2. Hậu quả của bạo lực gia đình đối với trẻ em ............................... 51
2.2.1. Hậu quả về tâm lý tình cảm ...................................................................52
2.2.2. Gây nên lo âu trầm cảm, suy giảm sức khỏe tâm thần ...........................53
2.2.3. Hậu quả về hành vi ...............................................................................54
2.3. Thực trạng hoạt động của cộng đồng bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực
gia đình .............................................................................................. 57
2.3.1. Nhu cầu, nguyện vọng của trẻ và gia đình trong môi trường bạo lực gia đình...57
2.3.2. Mức độ hoạt động can thiệp của cộng đồng với trẻ khi bị bạo lực gia
đình.................................................................................................................62
2.3.3. Mô hình hoạt động của cộng đồng bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình..........................71
2.3.4. Những yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình
tại cộng đồng........................................................................................................................................74
Tiểu kết chương 2........................................................................................................................................78
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM
KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG.......................................................................79
3.1. Những hoạt động từ nhân viên công tác xã hội nhằm hỗtrợ và bảo vệ trẻ em khỏi bạo
lực gia đình tại cộng đồng....................................................................................................................79
3.2. Một số giải pháp từ thành viên trong cộng đồng góp phần làm giảm thiểu bạo lực gia
đình đối với trẻ em.................................................................................................................................85
3.2.1. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền – giáo dục ....................................................85
3.2.2. Tăng cường hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt cho gia đình bạo lực....................................86
3.2.3. Chính quyền và các tổ chức xã hội tăng cường sâu sát các gia đình tại khu dân cư......88
3.2.4. Tăng cường liên kết giữa nhà trường và gia đình................................................................89
3.2.5. Tăng cường các hình thức và biện pháp cứng rắn đối với bạo lực gia đình với trẻ em.89
3.2.6. Tăng cường tổ chức các hoạt động và dịch vụ xã hội cho trẻ em......................................90
Tiểu kết chương 3........................................................................................................................................91
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................96
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................101 PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bạo lực gia đình là một hiện tượng xã hội tồn tại dai dẳng từ xưa đến nay, ở
mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi vùng miền [4]. Hành vi bạo lực gia đình rất phong
phú, đa dạng và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Bạo lực gia đình không những để lại hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân nói
chung, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đối với trẻ em. Theo các số liệu khảo sát
xã hội học: Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ chiếm
91,0%; gây tổn hại về sức khỏe, thể chất: 87,5%; gây tổn thương về tâm lý, tinh
thần: 89,4%; gây tan vỡ gia đình: 89,7% và làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội:
89%. Với trẻ em hậu quả nguy hại nhất là làm cho các em mất niềm tin vào các
thành viên gia đình, từ đó chán học, sa ngã vào các tệ nạn xã hội hay có hành vi
phạm pháp. [28] Bởi vậy can thiệp hợp lý và kịp thời đối với bạo lực gia đình sẽ
giúp đỡ rất nhiều cho trẻ em, tránh gây nên những hậu quả suốt đời đối với trẻ, giúp
trẻ có một không gian an toàn lành mạnh để sống học tập, thúc đẩy sự phát triển hài
hòa và toàn diện đối với trẻ.
Dulamdary Enkhtor và cộng sự (2007), nghiên cứu về trừng phạt thân thể và
tinh thần trẻ em đã chỉ ra rằng khi bị bố mẹ trừng phạt, trẻ cảm giác buồn, ân hận,
hối lỗi, đau khổ [4]. 10/11 phân tích của Gershoff cho thấy sự trừng phạt của cha
mẹ (hay BLGĐ) có liên quan đến những hành vi không mong muốn đối với trẻ sau
đây: giảm tính cách đạo đức, tăng gây hấn ở trẻ em, tăng phạm tội trẻ em và hành vi
chống đối xã hội, giảm chất của mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ em, giảm sức khỏe
tâm thần trẻ em, tăng nguy cơ là nạn nhân của lạm dụng thể chất, tăng nguy cơ xâm
hại của người lớn đối với trẻ, tăng hành vi tội phạm và chống xã hội, và gia tăng
nguy cơ lạm dụng trẻ em hay vợ/chồng/bạn tình. Nghiên cứu của Graham –
Bermann và Levendosky (1998); Moore và Pepler (1998) cũng chỉ ra rằng trẻ em
sống trong gia đình có bạo lực gặp vấn đề về mặt cảm xúc, giao tiếp xã hội, nhận
thức bản thân và hành vi. [4] khai sẽ là một trong những giải pháp hiệu quả nhất, bởi nó tăng cường ý thức của
người dân về BLGĐ. Sử dụng các biện pháp cứng rắn cũng là một trong những giải
pháp mang lại nhiều thành công. Có 5,2% GĐ cho rằng đây là giải pháp hữu hiệu.
Những biện pháp này chính là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc BVTE trong cộng
đồng. Ngoài ra, theo quan điểm của một số GĐ, Nhà nước và chính quyền địa
phương cũng cần có các biện pháp xử lý các TNXH nghiêm ngặt để góp phần làm
giảm thiểu nguyên nhân của BLGĐ (chiếm 2,6%).
Biện pháp này cần triển khai các hoạt động như sau:
Thứ nhất, thay mặt chính quyền và các TCXH cần can thiệp, ngăn cản ngay
khi có bạo lực.
Thứ hai, xử lý bằng biện pháp hành chính như phạt tiền, phạt cảnh cáo trước
tổ dân phố…
Thứ ba, xử lý bằng pháp luật (Bắt giữ, khởi tố hình sự…)
3.2.6. Tăng cường tổ chức các hoạt động và dịch vụ xã hội cho TE
Các hoạt động xã hội và dịch vụ xã hội cho TE càng phát triển góp phần
nâng cao nhận thức của trẻ. Nhận thức tốt, TE sẽ có những thái độ và hành vi đúng
đắn để ứng phó với BLGĐ. Các dịch vụ xã hội này chính là sự hiện thực hóa CTXH
trong cuộc sống. Trong đó, các văn phòng tư vấn, tham vấn cho TE và GĐ cũng là
nhu cầu của một số cha mẹ trẻ, chiếm một tỷ lệ khá cao: 15,2%. Điều này thể hiện
nguyện vọng, nhu cầu của người dân về việc đưa CTXH đến với mọi GĐ. Những
nhiệm vụ của các dịch vụ CTXH chuyên nghiệp cần là:
Thứ nhất, can thiệp giúp đỡ TE khi GĐ có bạo lực. Việc can thiệp này có thể
được thực hiện bởi NVCTXH hay các thành viên trong cộng đồng nhằm giúp đỡ
trẻ em kịp thời và hiệu quả nhất. TE là nạn nhân của BLGĐ. Không những thế, theo
như khảo sát, BLGĐ để lại rất nhiều hậu quả và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe thể chất và tinh thần của trẻ. Do đó, can thiệp giúp đỡ TE ngay khi GĐ có
bạo lực đóng vai trò quan trọng quyết định đến thành công của can thiệp. Do đó,
dịch vụ CTXH cần chú trọng quan trọng đến việc can thiệp giúp đỡ trẻ em
kịp thời nhất.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Trích dẫn từ thienthannho722000:
Link tải miễn phí Luận văn:Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) : Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
Nhà xuất bản:ĐHKHXHNV.
Ngày:2014
Miêu tả:136 tr. + tóm tắt+đĩa mềm
Luận văn ThS. Công tác xã hội -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Xuất xứ:Foxit Reader PDF Printer phiên bản 6.1.0.0923
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
02050003220_noi_dung.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Điện Biên Văn hóa, Xã hội 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Năm Hải Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư C&T Luận văn Luật 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất toàn diện (TPM) nâng cao hiệu quả hoạt động máy móc tại nhà máy đóng bành giấy công ty SCG Trading Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top