lephuong_rong

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp để phát triển du lịch cuối tuần ở Hà Tây





Lời nói đầu 1

chương I: tiềm năng và lợi thế của Hà Tây trong việc phát triển du lịch cuối tuần 3

1. Điều kiện kinh tế xã hội, chính trị, văn hoá 3

2. Điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch. 5

a. Giao thông vận tải. 5

b. Thông tin liên lạc 6

c. Mạng lưới điện. 6

3. Tài nguyên du lịch 7

3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên. 7

a. Địa hình. 7

b. Khí hậu 8

c. Tài nguyên nước. 8

d. Sinh vật 9

4. Tài nguyên du lịch nhân văn. 10

a. Di tích lịch sử văn hoá. 10

b. Lễ hội 11

c. Các làng nghề 12

Chương II: Thực trạng phát triển du lịch cuối tuần tại Hà Tây. 13

1. Nguồn khách: 13

a. Khách quốc tế : 13

b. Khách nội địa : 13

2. Thực trạng về công tác quản lý 14

a. Quản lý kinh doanh. 14

b. Quản lý nhà nước 15

3. Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch 16

a. Cơ sở lưu trú. 16

b. Cơ sở ăn uống. 17

c. Cơ sở vui chơi giải trí . 17

4. Đầu tư: 17

5. Nguồn nhân lực 18

Chương III: Các giải pháp nhằm phát triển du lịch cuối tuần tại Hà Tây 20

1. Định hướng phát triển 20

2. Giải pháp về vốn 20

3. Các sản phẩm chính. 21

a. Du lịch sinh thái: 22

b. Du lịch văn hoá 23

4. Phát triển cơ sở hạ tầng và hạ tầng vật chất kĩ thuật phục vụ 24

5. Tuyên truyền quảng bá. 25

6. Phát triển nguồn nhân lực. 26

Kết luận 27

Tài liệu tham khảo chính 28

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à một trong số ít tỉnh thành có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và đa dạng. Đây chính là tiền đề cho việc phát triển các loại hình du lịch cuối tuần đáp ứng được những nhu càu khác nhau của du khách.
a. Địa hình.
Lãnh thổ Hà Tây với diện tích2147km2 là vùng chuyển tiếp giữa các núi dãy núi đồ sộ của vùng Tây Bắc và vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nằm ở phía Tây Nam của thủ đô Hà Nội. Dải đất tự nhiên của tỉnh kéo dài theo hướng Tây- Tây Bắc, Đông- Đông Nam chủ yếu là đồng bằng. Địa hình núi chiếm một phần nhỏ ở phía Tây Bắc với đỉnh Ba Vì cao nhất - 1287 m. Phía Nam là các đồi đá đá vôi thấp giáp với đường 21A và các dãy núi đá vôi của Ninh Bình. Có thể nói địa hình của Hà Tây tương đối phức tạp với nhiều dạng khác nhau. Địa hình đồi chủ yếu lại ở phía tây chiếm 1/3 diện tích toàn tỉnh và được phân bố như sau:
Địa hình núi từ 300m trở lên: 17000 ha
Địa hình đồi: 54400 ha
Địa hình đồng bằng ( 1,7 -11m) 144450ha
Trong đó có các dạng địa hình có giá trị du lịch :
Địa hình Karst: dạng địa hình này ở Chương Mỹ, Mỹ Đức..là dạng địa hình với hệ thống hố, phễu, máng, trũng tạo nên những khối đá vôi riêng biệt dạng tháp và tháp cụt cùng nhiều hang động đẹp ( động Hương Tích, Chùa Tiên ,Chảy Tuyết, Hin Đồng) mà tiêu biểu là phía tây huyện Mỹ Đức với hai dãy Hương Sơn và Lương Ngãi chạy theo hướng tây bắc- đông nam.
Địa hình núi + Karst: là khu vực Ba Vì với núi đá phân bố thành cụm nhỏ trong khu vực Núi Che, Xóm Mít, Suối Ma.
Nhìn chung địa hình Hà Tây là tương đối đa dạng. Đây thực sự là nguồn tài nguyên hết sức có giá trị tạo nên cảnh quan thiên nhiên độc đáo có thể diễn ra các hoạt động du lịch cuối tuần .
b. Khí hậu
Hà Tây nằm ở trung tâm đồng bằng bắc bộ do đó khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt nhiều mưa. Từ tháng 11 đến tháng 4 là mùa đông lạnh. Giữa 2 mùa là thời kì chuyển tiếp tạo cho tạo cho Hà Tây có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
Xét theo chiều cao của địa hình Hà Tây có 3 tiểu vùng khí hậu: vùng đồng bằng (tương đối nóng ẩm hơn các vùng khác), vùng đồi (khí hậu lục địa) và vùng núi Ba Vì từ 700 m trở lên( mát mẻ).
Khí hậu Hà Tây tương đối thuận lợi cho hoạt động du lịch. Đáng chú ý hơn cả là khí hậu ở khu vực Ba Vì rất phù hợp cho hoạt động du lịch cuối tuần. Do độ cao nên khí hậu nơi đây luôn mát mẻ, không khí trong lành nhiệt độ trung bình năm 18 độ C.
Mưa là hiện tượng thời tiết gây trở ngại đối với hoạt động du lịch đặc biệt là du lịch cuối tuần vì hoạt động này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Chính vì vậy tại thời điểm du lịch mưa càng ít càng thuận lợi. Lượng mưa ở Hà Tây tập trung vào mùa hè. Tuy nhiên, mưa thường mưa rào, mưa dông trong thời gian ngắn do đó ít ảnh hưởng tới hoạt động du lịch cuối tuần.
c. Tài nguyên nước.
Mạng lưới sông ngòi Hà Tây có mật độ dầy, trung bình 0,66km/km2. gồm nhiều sông lớn như sông Hồng , sông Đà, sông Đáy, sông tích... lượng nước dồi dào180-200 tỉ M3/ năm, chia làm 2 mùa : mùa lũ ( 80% lượng nước) và mùa cạn(20% lượng nước).
Các dòng suối từ các khối núi đổ ra có độ dốc lớn, nước chảy xiết, chảy giữa địa hình núi, khi thì lộ ra ngoài khi thì cắt qua khối đá tạo rlêng cảnh quan đẹp hấp dẫn du khách.
Các hồ Hà Tây có giá trị hơn cả là hồ Đồng Mô và hồ Suối Hai. Theo kết quả điều tra và đánh giá của viện khí tượng thuỷ văn cũng như viện vệ sinh dịch tễ về chất lượng nước tại các hồ này đảm bảo về tiêu chuẩn vệ sinh phục vụ cho nhu cầu du lịch nhất là du lịch cuối tuần như tắm mát, chơi các môn thể thao nước trong hồ vì nước khá sạch, không mùi vị và có lượng oxi hoà tan cao, độ Ph xấp xỉ trung tính.
Cùng với sự phong phú về nước mặt, hệ thống nước ngầm Hà Tây tương đối dồi dào, ở vùng đồng bằng lượng nước ngầm phong phú, ở vùng núi tuy chưa có đầy đủ tài nguyên nhưng qua khảo sát có thể thấy lượng nước ngầm tương đối nhiều.
d. Sinh vật
Đối với du lịch cuối tuần thảm thực vật và thế giới động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó tạo nên môi trờng trong lành, làm tăng vẻ đẹp của thiên nhiên và tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách.
Thảm thực vật tự nhiên ở Hà Tây tương đối đa dạng và tập trung ở phía tây- tây nam của tỉnh. Trong rừng có nhiều loại động vât kể cả các loại động vật quý hiếm.
Các khu vực có khả năng khai thác vào hoạt động du lịch gồm rừng quốc gia Ba Vì và khu vực Hương Sơn.
Vườn quốc gia Ba Vì được coi là một phòng tiêu bản sống của nhiều loài động, thực vật. Về động vật, Ba Vì cũng rất đa dạng với chim( 144 loài thuộc 40 họ, 17 bộ trong đó có 6 loài quý hiếm), bò sát( 42 loài thuộc 12 họ, 3 bộ trong đó có 12 loài quý hiếm ), lưỡng cư ( 27 loài, 6 họ, 1 bộ), thú có 44 loài thuộc (23 họ,9 bộ,có 12 loài qúy hiếm)vv..vv.
Khu vực Hương Sơn có hệ động vật khá phong phú. Ngoài thảm thực vật thuỷ sinh nên vùng núi đá vôi có tới 550 loài thuộc 190 họ. Về động vật hoang dã thống kê được 32 loài thú thuộc 17 họ, 7 bộ, 88 loài chim thuộc 37 họ, 15 bộ và 35 loài bò sát thuộc 16 họ,3 bộ.
Các loài nằm trong sách đỏ Việt Nam, Ba Vì có 6 loài chim,12 loài bò sát, 12 loài thú. ở hơng sơn có 4 loài chim, 10 loài bò sát.Tính đang dạng sinh học của hệ sinh thái làm tăng vẻ đẹp và tính hoang sơ của cảnh núi rừng sông nước là nét quyến rũ lớn dối với du khách nhất là người dân thành phố.
4. Tài nguyên du lịch nhân văn.
Trong quá trình lịch sử, Hà Tây vốn nổi tiếng là vùng đất văn hiến thường nằm vị trí tiếp giáp với các trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá quan trọng nhất của đất nước như Cổ Loa, Hoa lư, Thăng Long( Đông Đô- Hà Nội). Cùng với truyền thống của tỉnh, đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và phát triển những tinh hoa dân tộc cho việc khôi phục các ngành nghề truyền thống..vv..vv. Đặc biệt các di tích lịch sử, kiến trúc thể hiện tài năng của ông cha ta từ xa để lại rất có giá trị đối với du lịch.
a. Di tích lịch sử văn hoá.
Tính đến tháng3/1999, Hà Tây có 326 di tích với mật độ cao 14 di tích/100km2 và được coi là một trong những tỉnh, thành phố có nhiều di tích của cả nước.
Bảng số lượng và mật độ di tích của Hà Tây tính đến năm 1993 phân theo huyện, thị .
STT
Các huyện, thị
Diện tích(Km2)
Số lượng
Mật độ(dt/Km2)
1
Ba Vì
410,28
10
2,4
2
Chương Mỹ
211,84
9
4,2
3
Đan Phượng
76,59
20
26,1
4
Hà Đông
16,47
10
60,7
5
Hoài Đức
124,19
39
31,4
6
Mỹ Đức
226,97
8
3,5
7
Phú Xuyên
170,89
5
2,9
8
Phúc Thọ
113,29
24
21,1
9
Quốc Oai
109,25
6
5,5
10
Sơn Tây
128,47
9
7,0
11
Thạch Thát
104,32
16
15,3
12
Thanh Oai
142,31
36
25,3
13
Thường Tín
130,29
15
11,5
14
Ưng Hoà
183,13
12
6,5
15
Toàn Tỉnh
2147,0
218
10,2
Nguồn:Cục bảo tồn bảo tàng.
Về chất lượng di tích, mỗi di tích đều có sắc thái và dấu ấn lịch sử riêng biệt. Các di tích phần lớn là các công trình nghệ thuật đặc sắc với kiến trúc cổ mang đậm nét của vùng văn hoá sứ Đoài mà hiện nay vẫn được bảo tồn( chùa hương, chùa Thày, chùa Tây Phương...). Nói chung, phần lớn các di tích văn hoá đều đượ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top