Download miễn phí Tiểu luận Mâu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước, hội nhập với chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia, hội nhập và văn hóa





Mục lục
 
Lời nói đầu 1
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2
I. Lý luận mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật 2
1. Khái niệm mâu thuẫn 2
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển 3
3. Ý nghĩa của phương pháp luận 3
II. Những vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 4
1. Những đặc trưng chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa hiện nay 4
2. Quan niệm về hội nhập kinh tế 5
3. Hội nhập - đổi mới tư duy mang tính bước ngoặt .6
4. Tính tất yếu của hội nhập 7
5. Những thành tựu chủ yếu của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế 9
B. NHỮNG MÂU THUẪN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 10
1.Mâu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước 11
2. Hội nhập với chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia .16
3. Hội nhập và văn hóa 19
Kết luận



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ới tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giàu.
5. Những thành tựu chủ yếu của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế:
Kể từ năm 1980 đến nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong tiến trình hội nhập. Và dưới đây là một số những thành tựu tiêu biểu:
Năm 1980, Việt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nói lại quan hệ với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới WB và đến tháng 10-1993 đã bình thường hoá quan hệ tín dụng với hai tổ chức tài chính tiền tệ lớn nhất thế giới.việc chúng ta thiết lập quan hệ với IMF và WB có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là hai tổ chức tài chính rất lớn và có sẽ góp phần vào việc huy động vốn vay và giúp chúng ta xây dựng hệ thống tài chính vận hành một cách khoa học và hiện đại đáp ứng được những yêu cầu của hội nhập quốc tế. Trên thực tế thì IMF và WB đã cho Việt Nam vay nhiều khoản tiền với lãi suất thấp hay bằng 0 với thời gian rất dài. Bên cạnh đó IMF và WB còn viện trợ không hoàn lại dưới dạng vốn đầu tư cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, phát triển nông nghiệp nông thôn...
Ngày 17-7-1995 khi “Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu” được ký kết.
Tháng 7- 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và từ ngày 1-1-1999 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN tức là AFTA, cũng vào tháng 7 này Việt Nam đã kí kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và một số lĩnh vực khác với cộng đồng Châu Âu nay là liên minh Châu Âu (EU), đồng thời bình thường hoá quan hệ với Mỹ.
Tháng 3-1996 Việt Nam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế á- âu (asem).
Tháng 11-1998, Hiệp hội thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã được kí kết và sau bao nhiêu nỗ lực, hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 10-12-2001. Đây là bước tiên thuận lợi trong quá trình gia nhập WTO của nước ta. Trước đó, cuối năm 1994, Nhà nước ta đã gửi đơn xin gia nhập vào tổ chức này và hiện nay đang trong quá trình đàm phán.
Tháng 2-2001, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị Bộ trưởng kinh tế của các nước á - âu lần thứ 3 và hội nghị Bộ trưởng asean lần thứ 33 và điều phối viên châu á của hội nghị Bộ trưởng kinh tế các nước á - âu lần thứ 3 và đã hoàn thành một cách tốt đẹp, bạn bè đã biết đến một Việt Nam đang cố gắng bứt lên và một Việt Nam sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 10-12-2001, hiệp định thương mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực.
Năm 2006 được coi là năm thành công nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ trước tới nay, là năm khởi đầu cho thời kỳ cất cánh của kinh tế Việt Nam, với những thành tựu đối ngoại to lớn sau:
Việt Nam tổ chức thành cụng hội nghị APEC
Bộ trưởng bộ thương mại Trương Đình Tuyển ký các văn bản thỏa thuận của Việt Nam vào WTO tại Geneva
Với chủ đề "Hướng tới một cộng đồng năng động vỡ phỏt triển bền vững và thịnh vượng", Hội nghị lónh đạo cỏc nền kinh tế APEC đó diễn ra tốt đẹp tại Hà Nội, từ ngày 16/11 đến ngày 19/11/2006. Tuần lễ cấp cao APEC và Hội nghị APEC CEO Summit 2006 được đỏnh giỏ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và tỡm hiểu đối tỏc, với gần 1.000 nhà kinh doanh và đầu tư trờn thế giới tới Việt Nam. Theo đú hàng loạt hợp đồng hợp tỏc kinh doanh trong cỏc lĩnh vực trọng yếu được ký kết với giỏ trị gần 2 tỉ USD. Đõy cũng là dịp quảng bỏ tờn tuổi và hỡnh ảnh của Việt Nam ra với thế giới, tạo sự thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp
Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO
Vào hồi 19 giờ ngày 7/11 (giờ Hà Nội), tại Geneva, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đó chớnh thức thụng qua việc Việt Nam gia nhập và trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức này, sau 11 năm với cỏc cuộc đàm phỏn cả song phương lẫn đa phương với tất cả cỏc thành viờn của tổ chức này.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngày 21/12, Tổng thống Bush cũng chớnh thức ký phờ chuẩn việc trao quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra những cơ hội mới thỳc đẩy sự tăng trưởng của cỏc ngành xuất khẩu và đầu tư nước ngoài. Sự kiện này cũng đặt Việt Nam trước sự cạnh tranh quyết liệt toàn cầu. Đõy cũng là ỏp lực bắt Việt Nam nhanh chúng cải cỏch một số ngành cụng nghiệp để tận dụng triệt để những lợi ớch của việc gia nhập WTO.
B. NHững mâu thuẫn chủ yếu trong quá trình hội nhập :
Như đó núi ở trờn, hội nhập là điều tất yếu phải xảy ra ở bất kỳ một quốc gia nào, và là sản phẩm của toàn cầu hóa. Tuy nhiờn, đõy là một quỏ trỡnh lõu dài và phức tạp cú liờn quan đến cả vấn đề kinh tế, luật phỏp, chớnh trị, an ninh quốc phũng, văn húa giỏo dục… Bờn cạnh những cơ hội to lớn như mở rộng thị trường, thu hỳt được cỏc nguồn lực về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý… hội nhập cũn mang lại những thỏch thức về cạnh tranh, sỏp nhập, mua lại.. hay phỏ sản, sự phõn húa giàu nghốo, những luồng văn húa mới, những thúi quen mới, những loại hỡnh tội pham mới, chủ quyền của quốc gia bị đe dọa…Để hội nhập kinh tế có hiệu quả, ta cần quán triệt những mâu thuẫn ẩn chứa trong hội nhập và từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục đảm bảo lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước.
1.Mõu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước:
a) Cơ hội:
Trong quá trình hội nhập, những cơ hội to lớn nhất sẽ đến với nền kinh tế:
Công nhân ngành dệt
Thị trường toàn cầu sẽ được mở ra cho đất nước ta. Khi chúng ta rời bỏ nền kinh tế tự túc, tự cấp hay nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thỡ yếu tố quan trọng nhất để phỏt triển là thị trường. Rất nhiều dõn tộc và cỏc vựng lónh thổ đó trở nờn giàu cú và thịnh vượng là nhờ vào sự hỗ trợ về thị trường, chứ khụng hẳn về tiền của. Chỉ cú hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta mới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiờu thụ sản phẩm. Mở cửa hội nhập do đú, khụng chỉ là để cỏc doanh nghiệp của ta vươn ra, mà cũn để cỏc doanh nghiệp nước ngoài đi vào sản xuất và kinh doanh ở nước ta. Hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả giúp chỳng ta tạo ra được thế đứng mới trờn thương trường quốc tế, hạn chế được những đối xử khụng cụng bằng.
Hội nhập giúp ta tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là tư khi nước ta trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Khi chưa phải là thành viên của WTO, với những lợi thế về tài nguyên, nhân lực, vị trí địa lý và sự ổn định chính trị- xã hội, Việt Nam đã thu hút được một lượng đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế của đất nước. Song trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc trở thành thành viên của WTO sẽ tạo ra những
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Giải pháp để giải quyết mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn Luận văn Kinh tế 0
P Mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình - Nghiên cứu trường hợp phường Tứ Liên quận Tây Hồ và xã Th Văn hóa, Xã hội 0
S Những mâu thuẫn chính trong quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản kể từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2 Kinh tế quốc tế 0
S [Free] VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỂ GIẢI QUYẾT Tài liệu chưa phân loại 0
Z Mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng hàng hoá. Liên hệ thực tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 4
V Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX trong giai đoạn đi lên CNXH ở nước ta thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
F Báo cáo Phân tích mâu thuẫn giữa việc mở rộng cảng Cái Lân và phát triển du lịch ở Hạ Long Tài liệu chưa phân loại 0
Q Mâu thuẫn giữa người với người: một số nội dung cơ bản Tài liệu chưa phân loại 0
N Tiểu luận: Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự Văn hóa, Xã hội 0
P Tiểu luận: mâu thuẫn biện chứng giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top