daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MẠCH BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG DÙNG QUANG TRỞ
MẠCH NHÁY THEO ĐIỆU NHẠC MẠCH
MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG HỒNG NGOẠI
MỤC LỤC

MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1: MẠCH BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG DÙNG QUANG TRỞ 4
I. Các linh kiện sử dụng trong mạch 4
1.1. IC LM358 4
1.2. Điện trở 5
1. 3. Quang điện trở LDR 6
1.4. Biến trở 7
1.5. Đèn LED 8
II. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của từng mạch 9
2.1. Sơ đồ nguyên lý 9
2.2.Nguyên lý hoạt động của mạch 9
2.3. Sơ đồ mạch in 9
2.4. Mạch mô phỏng 3D 10
III. Mạch sau khi hoàn thành 10
IV. Ứng dụng 11
Chương 2: MẠCH NHÁY THEO NHẠC 12
• Điện dung, đơn vị và ký hiệu của tụ điện 19
Điện Thế 20
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta đang sống ở thế kỷ của sự bùng nổcủa khoa học kỹ thuật. Đặc biệt là các thiết bị điện, điện tử, chúnghầu như xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống. Trong các thiết bị đó không thể thiếu các mạch điện tử. Mạch điện tử có vai trò rất quan trọng để đảm bảo sự hoạt động của thiết bị điện tử.
Trong đó mạch bật tắt đèn tự động dùng quang trở, mạch nháy theo nhạc, mạch chống trộm dùng hồng ngoại là những mạch điện tử căn bản và quan trọng trong kĩ thuật điện tử cũng như trong sản xuất công nghiệp ,đó là các mạch điện tử căn bản thường giao cho sinh viên thiết kế trong các môn thực hành cũng như đồ án ở các trường đại học cao đẳng giúp sinh viên nắm được hiểu biết thêm về những linh kiện điện tử, những bước cơ bản trong thiết kế mạch điện tử thực tế và qua đó cũng làm cho sinh viên hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử nói chung mạch tạo xung nói riêng.
Dưới đây là mạch bật tắt đèn tự động dùng quang trở, mạch nháy theo nhạc, mạch chống trộm dung hồng ngoại.
Chương 1: MẠCH BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG DÙNG QUANG TRỞ
I. Các linh kiện sử dụng trong mạch
1.1. IC LM358

Hình dạng thực tế

Sơ đồ chân
LM358 là bộ khuyếch đại thuật toán công suất thấp. Chúng có thể hoạt động ở nguồn điện 3V hay cao đến 32V.
Khi điện thế +input cao hơn –input thì ngõ ra ở mức cao và ngược lại thì ngõ ra ở mức thấp.
1.2. Điện trở
Hình 1.16. Mudule cảm biến chuyển động HC-SR501 sử dụng IC cảm biến BISS0001
Cấu tạo của Module cảm biến chuyển động PIR gồm các khối: cảm biến (PIR sensor), khối khuếch đại tín hiệu, khối so sánh, khối định thừoi deplay và đưa tín hiệu ra để điều khiển các thiết bị khác.




*Thông số kỹ thuật

- Sử dụng điện áp 4.5 – 20V
- Đầu ra: 0.3 – 3V
- Thứ tự chân: Vcc-Out-GND
- 2 chế độ hoạt động :
+ (L) không lặp lại kích hoạt
+ (H) lặp lại kích hoạt
- Thời gian trễ: điều chỉnh trong khoảng 0.5÷200s
- Kích thước: 32mmx24mmx15mm
- Góc quét phát hiện: dưới 100 độ
- Khoảng cách phát hiện: 2÷5m
*Các chức năng
- Tự động cảm ứng: Khi có người vào phạm vi cảm ứng điện thế chân OUT: 1.5V-3.3V
- Kiểm soát ánh sáng (tùy chọn): Bạn có thể xem vị trí lắp quang trở, khi có quang trở sẽ thiết lập module hoạt động ban ngày hay ban đêm.
- Thiết lập 2 chế độ kích hoạt: L không được lặp đi lặp lại, H có thể được lặp đi lặp lại.
+ Không thể lặp lại kích hoạt: Module tự động đưa về mức thấp khi hết thời gian trễ + Lặp lại kích hoạt: Module luôn giữ ở mức cao cho đến khi không còn người chuyển động.
- Thiết lập thời gian: Module hoạt động ổn định khi cài đặt >5s .
- Điện áp sử dụng: Sử dụng điện áp từ 5-12V.
*Hướng dẫn sử dụng:
- Cài đặt: Khi khởi tạo, Module cần thời gian khởi tạo khoảng 1 phút. Trong thời gian này, module tạo ra điện áp từ 1-3 lần sau đó vào chế độ chờ. Điện áp ra 1.5-3.3V, nếu sử dụng I/O 4,5-5,5V bạn nên lắp thêm transistor.
- Địa điểm sử dụng: Nên cố gắng tránh ánh sáng trực tiếp và nguồn nhiễu gắn với bề mặt lăng kính của các mô-đun, để tránh đưa ra tín hiệu nhiễu, tránh sử dụng môi trường nhiều gió.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top