ginani_gia

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Lịch sử và văn hoá khu vực Đông Bắc Á : Đề tài NCKH. QX.97.10
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2001
Chủ đề: Hàn Quốc
Lịch sử
Nhật bản
Trung quốc
Văn hoá
Miêu tả: Đề tài khái quát chung về lịch sử - văn hoá khu vực Đông Bắc Á. Đồng thời tóm lược lịch sử, văn hoá các quốc gia thuộc khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
ĐHKHXH&NV Khoa Quốc tế học
Khi nói đến Đông Bắc Á, người ta thường đề cập đến 3 quốc gia: Nhạt
Bản, Triều Tiên và Mông cổ . Trung Quốc là một quốc gia lớn nên thường
được đặt ở vị trí riêng.
Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, chúng tui không đề cập đến
Mông Cổ bởi nền văn hoá của nước này dường như gắn bó với nước Nga
nhiều hơn. Chữ viết là một thí dụ. Ba nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật
Bản thực sự có một nền văn hoá tương đổng. Hay nói đúng hơn là trong quá
khứ, Nhật Bản và Triều Tiên đã từng tiếp thu một cách toàn diện những
thành tựu của nền văn minh Trung Hoa rực rỡ để trên cơ sở đó hoà vào di
sản của dân tộc mình. Do hoàn cảnh số phận của ba dân tộc này lại gắn bó
với nhau trong thời cận, hiện đại.
Không gian của đề tài đề cập đến quá rộng. Hơn nữa, lại đi từ quá khứ
đến hiện đại. Vì vậy, những vấn đề được giải quyết của đề tài chỉ là những vấn
đề căn bản nhất, có tính khái quát. Trong đó, các tác giả cố gắng thể hiện nét
văn hoá, lịch sử vừa riêng biệt, vừa mang tính chất khu vực, một khu vực điển
hình của nền văn hoá phương Đông.
1. Điểu kiện tụ nhiên và dân cư.
Nếu nhìn ở góc độ vùng lưu vực sông Hoàng Hà và sông Dương tử là nơi
khởi nguồn và giũ vị trí trung tâm của nền văn minh Trung Hoa, thì 3 nước
Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có điều kiện địa lý giống nhau về căn bản.
Cả ba trải dài trong khoảng 30 đến 40 vĩ độ Bắc. Chính điều kiện tự nhiên này
đã góp một phần trong việc làm nảy sinh những nền văn hoá mang tính
phương Đông.
Trung Quốc là quốc gia rộng vào hàng thứ ba thế giới, biên giới đất liền
chung với Triều Tiên. Vì vậy, ngay từ thời cổ đại mối quan hệ giữa hai quốc
gia đã rất gắn bó. Nhật Bản tuy là một quốc gia hải đảo nhưng trên thực tế có
chung biên giới biển với cả Trung Quốc và Triều Tiên. Mặc dù hai luồng hải
lưu nóng và lạnh chảy mạnh dọc theo biển Nhạt Bản phần nào gây khó khăn
cho việc giao lưu giữa Nhật Bản với đất liền trong thời cổ đại. Nhưng bù lại có
khá nhiều đảo nằm trong khoảng cách 1 17 cây số giữa Triều Tiên và Nhậ
Bản, nên không phải là trở ngại không thể vượt qua để các nước này có mối
liên hệ với nhau từ rất sớm.
Trung Quốc vốn là một quốc gia rộng hàng thứ ba thế giới, vốn có nền
văn minh xuất hiện từ sớm và liên tục phát triển, khiến cho môi quan hệ giữa
Trung Quốc với thế giới và bên ngoài trở nên nhộn nhịp, v ề khách quan, điều
đó đã đặt cả Nhật Bản và Triều Tiên vào một vị trí chiến lược cực kỳ quan
trọng trong khu vực. Không phải ngẫu nhiên mà các phương Tây đã bùng nổ
những phát kiến địa lý vào cuối thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI để có được một
con đường biển sang phương Đông. Và mục tiêu số một của con đường đến
không phải quốc gia nào khác mà chính là Trung Quốc. Vì vậy, khu vực này
trở thành nơi trọng điểm của con đường qua lại, giao lưu buôn bán từ Đông
sang Tây và ngược lại.
Trong thời hiện đại, khi cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ, đây cũng là một
trong số ít khu vực chiếm vị trí quan trọng vào loại bậc nhất đối với cả hai
phe. Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản, Hàn Quốc (phía Nam bán đảo Triều
Tiên), Trung Quốc tiếp lục là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh,
năng động, vẫn giữ được vai trò đầu mối của những con đường đi đến từ khắp
nơi trên thế giới.
Trung Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên đều là những quốc gia có điều kiện
địa lý tự nhiên đa dạng. Nó vừa có những khó khăn để thách thức con người
như núi cao, biển thẳm, giông bão, lũ lụt, động đất, lại vừa có những điều kiện
thuận lợi để quốc gia Irở lên giàu có, con người trở lên lãng mạn nhưng ý chí.
Chẳng hạn, ở Trung Quốc, nếu vùng Tây Tạng núi non hiểm trở, đi lại
khó khăn thì hai con sông bắt nguồn từ vùng núi này là Hoàng Hà và Dương
Tử (Trường Giang) đã tạo nên những cánh đồng màu mỡ thẳng cánh cò bay,
những cái nôi của nền văn minh thuộc hàng số một thế giới. Nếu khí hậu ở
vùng Hoàng Hà có phần khắc nghiệt do chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu lục
địa thì cư dân quanh vùng Trường Giang lại được hưởng những cái ưu việt của
miền khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nắng lắm, cây cỏ tốt tươi...
Nhật Bản không được trời phú cho nguồn khoáng sản dồi dào nlurng mặt
khác lại không thể phủ nhận là tạo lioá đã đem lại cho quần đảo phong cảnh
hữu lình, ctâì đai màu mỡ. Một khoảng cách vừa phải của Nhật Bản với lục (lị
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top