Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trình bày hoàn cảnh ra đời, cơ sở pháp lý, hoạt động cũng như thành công và hạn chế của lực lượng gìn giữ hòa bình trong thời kỳ chiến tranh lạnh, sau khi xác định được thời điểm kết thúc chiến tranh lạnh, xu hướng tình hình thế giới, phân tích sự điều chỉnh chính sách của các ủy viên thường trực HĐBA đối với hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ. Nêu một số nhận xét, đánh giá và đề cập đến nhũng thách thức chủ yếu mà lực lượng gìn giữ hòa bình phải đối mặt trong những thập niên đầu thế kỷ 21, đồng thời đề xuất kiến nghị về việc Việt Nam có nên tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình hay không?
Luận án TS Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại 62.22.50.05 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
Tr-ớc hết, tui xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo s- – Nhà giáo Nhân dân Vũ D-ơng Ninh, Phó Giáo s- –Tiến sĩ Nguyễn Văn Kim –
hai Thầy trực tiếp h-ớng dẫn khoa học khi tui làm luận án.
Sau khi tui hoàn thành luận văn Thạc sỹ tại Học viện Quan hệ quốc tế, nhờ sự động viên, khích lệ và chỉ dẫn của Giáo s- Vũ D-ơng Ninh, tui củng cố quyết tâm tiếp tục nghiên cứu chủ đề “Lực l-ợng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc” tại Tr-ờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Mặc dù rất bận, các Thầy đã dành nhiều thời gian nhiệt tình h-ớng dẫn, xem tỷ mỉ bản thảo từng ch-ơng luận án và cho tui những lời chỉ dẫn quý giá. Qua các Thầy, tui học đ-ợc cách thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc. Điều này rất cần thiết đối với b-ớc đ-ờng công tác của tôi. Thành công của luận án này không chỉ nhờ sự khích lệ, gợi mở mà còn mang theo tâm huyết của các Thầy.

tui trân trọng Thank sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu, các thầy cô Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử thế giới, các Khoa và Phòng chức năng Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, đã tạo nhiều thuận lợi trong quá trình tui học tập, nghiên cứu tại mái tr-ờng này. tui hình dung khó có thể hoàn thành luận án đúng hạn, nếu thiếu những ý kiến đóng góp quý báu của
các thầy cô Khoa Lịch sử, cũng nh- nếu không có sự giúp đỡ của các Khoa, Phòng nói trên.
Xin chân thành Thank các đồng chí Lãnh đạo – Chỉ huy, cùng cán bộ, nhân viên Cục Đối ngọai – Bộ Quốc phòng - nơi tui làm việc, đã dành cho tui sự
giúp đỡ, khích lệ trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Trong khi bộn bề công tác chuyên môn, thì sự giúp đỡ ấy đã tiếp cho tui nguồn sinh lực để hoàn thành luận án.
Xin chân thành biết ơn các Giáo s-, Phó Giáo s-, Tiến sĩ, các t-ớng lĩnh, sĩ quan quân đội, các nhà ngoại giao, các cán bộ quản lý, nghiên cứu, giảng dạy đã và đang công tác tại các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Ngọai giao, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Quốc phòng, Học viện Chính trị khu vực I, Hội đồng Lý luận Trung -ơng, Viện Chiến l-ợc quân sự, Viện Lịch sử quân sự, Học viện Quan hệ quốc tế, các Viện Sử học, Viện Nghiên
cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông thuộc
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hội đồng Lý luận Trung -ơng, các Truờng
Đại học S- phạm Hà Nội, Đại học S- phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Huế, Đại học Đông Đô v.v… đã giúp chúng tui thu thập tài liệu, góp
ý kiến, động viên khích lệ trong quá trình chúng tui chuẩn bị luận án.
tui không quên gửi lời Thank tất cả bạn bè, ng-ời thân – những ng-ời luôn ở bên tôi, chia sẻ cùng tui những trăn trở trên mỗi trang luận án và giúp đỡ tui thực hiện luận án này./.
Nguyễn Hồng Quân
1-tính cấp thiết của đề tài
" Nhân loại b-ớc vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới với biết bao kỳ vọng về một thế giới hòa bình, hợp tác và phát triển tr-ớc những vận hội mới, to lớn mà tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin mang lại; nh-ng điều đáng buồn là, ngay từ những năm đầu của thế kỷ, nhân loại đang phải đối mặt với những âu lo, những thách thức, những bất trắc khó l-ờng của tình hình thế giới, của nạn khủng bố, của chiến tranh và các cuộc xung đột"[18].
Sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh, các cuộc xung đột cục bộ vẫn xảy ra liên tiếp, có chiều h-ớng gia tăng do mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, tranh giành quyền lực. Trong vài thập kỷ tới, tình hình thế giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp do những mâu thuẫn vốn có và những mâu thuẫn mới nảy sinh.
Khát vọng của mọi ng-ời, mọi dân tộc là đ-ợc sống trong môi tr-ờng hòa bình, hữu nghị, hạnh phúc, phát triển bền vững, không có xung đột vũ trang. Trong bối cảnh ấy, Liên hợp quốc (LHQ) có vai trò ngày càng lớn, trong đó hoạt động gìn giữ hoà bình là một trong những hoạt động quan trọng nhất.
Luận án “Hoạt động của lực l-ợng gìn giữ hòa bình LHQ sau Chiến tranh lạnh” tập trung nghiên cứu hoạt động của lực l-ợng gìn giữ hòa bình trong khoảng thời gian ch-a đầy hai thập kỷ, nh-ng có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
Luận án nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, những nguyên tắc, cơ sở pháp lý, thực chất và vai trò của lực l-ợng gìn giữ hòa bình LHQ. Qua đó, luận
án tạo dựng bức tranh tổng quát, khái quát những đóng góp, hạn chế của lực l-ợng gìn giữ hòa bình LHQ, chủ yếu thời kỳ sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh. Thông qua phân tích các hoạt động của lực l-ợng gìn giữ hòa bình LHQ, luận án góp phần làm rõ hơn cách thức các n-ớc lớn đấu tranh với nhau và sử dụng LHQ vào việc xây dựng trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh theo lợi ích riêng.
Tháng 12-2005, Việt Nam công bố chủ tr-ơng tham gia lực l-ợng gìn giữ hòa bình LHQ khi hội đủ những điều kiện cần thiết. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này không những có ý nghĩa khoa học, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn. Từ kết quả nghiên cứu, luận án cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ tr-ơng, chính sách cho việc Việt Nam tham gia lực l-ợng gìn giữ hòa bình LHQ. Điều này càng trở nên cấp thiết khi thời điểm Đại hội đồng LHQ có thể bầu Việt Nam làm ủy viên không th-ờng trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ khóa 2008-2009 không còn xa nữa.
2- lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ đ-ợc một số học giả trên thế giới đề cập d-ới những góc độ khác nhau.
Một số học giả giới thiệu cơ cấu tổ chức LHQ, HĐBA và cách thức tổ chức một chiến dịch gìn giữ hòa bình. Năm 1987, Viện Luật học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, xuất bản cuốn Liên hợp quốc - Tổ chức, Những vấn đề pháp lý cơ bản, do Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành, giới thiệu những vấn đề cơ bản về LHQ.
Năm 1992, tác giả Nguyễn Quốc Hùng xuất bản cuốn Liên hợp quốc, trình bày những vấn đề cơ bản về tổ chức LHQ, đề cập tới hoạt động của HĐBA, trong đó có hoạt động gìn giữ hòa bình.
Cuốn sách Các tổ chức quốc tế mang tính toàn cầu (Organisations internationales à vocation universelle) của Cơ quan l-u trữ Pháp xuất bản năm 1993, đề cập cơ cấu tổ chức của LHQ, HĐBA và vấn đề tổ chức các chiến dịch gìn giữ hòa bình. Cuốn sách nêu rõ quá trình thảo luận, các b-ớc ra quyết định tổ chức một chiến dịch gìn giữ hòa bình do LHQ lãnh đạo.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top