Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Từ khi chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, kinh tế Việt Nam đ• có nhiều thay đổi và phát triển đi lên. Các hoạt động trong x• hội đều bị chi phối của các quy luật thị trường, đặc biệt là quy luật cạnh tranh. Theo đó, x• hội luôn mong muốn tạo ra được nhiều của cải vật chất, các tổ chức kinh tế thì mong không ngừng tăng lợi nhuận qua việc sản xuất hàng hoá, dịch vụ. Để đáp ứng được mong muốn đó, con người hay phải tăng quĩ thời gian dùng cho sản xuất hay phải tăng năng suất lao động. Trong các yếu tố đó, quĩ thời gian dành cho sản xuất là có hạn, mỗi người chỉ có tối đa là 24h/ngày làm việc, còn tăng năng suất thì có thể không ngừng tăng lên do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Vậy cần thiết phải nghiên cứu các yếu tố làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiêụ quả sản xuất kinh doanh. Muốn làm được điều này, tổ chức nói chung cần biết cách khai thác nhân viên của mình sao cho có hiệu quả nhất. Đó là sự quan trọng phải tạo động lực lao động trong doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong các doanh nghiệp tư nhân và được sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Vĩnh Giang. Em đ• đi sâu vào nghiên cứu đề tài:

“Hoàn thiện các hoạt động tạo động lực lao động tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam”.

Em đ• cố gắng đưa ra một cách khái quát và đầy đủ nhất về vấn đề. Song do thời gian có hạn và là lần đầu viết về vấn đề này nên không thể tránh được những thiếu sót , rất mong được những ý kiến góp ý để em có thể nắm vững hơn về vấn đề và hoàn thiện hơn trong những lần viết sau


Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về động lực lao động, tạo động lực LĐ, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và các biện pháp tạo động lực lao động
- Nêu lên tầm quan trọng của công tác tạo động lực trong một doanh nghiệp
- Phân tích đánh giá thực trạng của công tác tạo động lực tại Tổng công ty.
- Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực ở Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt nam
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: công tác tạo động lực lao động
- Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu thực tế.
- Phương pháp phân tích, thống kê.
- Phương pháp dùng bảng hỏi, phiếu điều tra.
Kết cấu theo nội dung của đề tài
Lời mở đầu
- Chương I : Cơ sở lý luận về công tác tạo động lực trong một doanh nghiệp
- Chương II: Đánh giá các hoạt động tạo động lực tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam
- Chương III: Một số giải pháp tạo động lực tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam.
- Kết luận






CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
1. Các khái niệm cơ bản:
1.1. Động cơ, động cơ lao động, động lực lao động
Động cơ lao động: là những gì tiềm ẩn trong con người, nó chỉ thể hiện ra thông qua các hoạt động của con người và động cơ này là hoàn toàn khác ở mỗi người. Động cơ lao động thường xuyên thay đổi theo từng thời kỳ xuất hiện những nhu cầu. Vì vậy, phải tìm hiểu kỹ động lực lao động của con người.
Động lực lao động là sự khát khao tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Động lực lao động bao hàm động cơ lao động và mục đích hoạt động của con người, trong đó động cơ lao động là quan trọng nhất vì nó quyết định quá trình lao động của con người.
Động cơ làm cho máy và con người hoạt động có mục đích nhưng mục đích của máy là do con người đề ra và quyết định, còn mục đích của con người là do tự thân đề ra.
1.2 . Lợi ích
Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện cụ thể nhất định. Nó chính là tổng thể nhứng giá trị vật chất và tinh thần mà người lao động nhận được trong tồ chức. Lợi ích có lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần
Lợi ích vật chất giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu của người lao động. nó khơi dạy và kích thích tính tích cực của lao động.
Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể ngày càng sâu sắc hơn. Nếu quá đề cao lợi ích xã hội mà không chú trọng lợi ích cá nhân, tức là lợi ích chính đáng của cá nhân không được thoả mãn thì sẽ dẫn đến việc mất đi tính hăng hái, tích cực của ngươi lao động . Trái lại một khi lợi ích cá nhân được chú trọng thì lợi ích của chủ doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Một khi lợi ích của cá nhân được thoả mãn một cách chính đáng thì người lao động sẽ tích cực năng động và tạo ra năng suất lao động tăng lên do vậy mà giá trị của sức lao động sẽ tăng lên. Khi đó lợi ích của người sử dụng lao động đồng thời tăng lên.
cần giải quyết mối quan hệ này, tức là trước hết phải quan tâm đến lợi ích cá nhân là cơ sở động lực trực tiếp cho sự phát triển của con người và của xã hội. Tôn trọng và đảm bảo lợi ích xã hội cũng là điều cần thiết để đảm bảo lợi ích cá nhân và tập thể.
Lợi ích tinh thần: Các doanh nghiệp song song với việc đảm bảo lợi ích vật chất cho người lao động thì phải quan tâm đến lợi ích tinh thần, bởi khi tinh thần tốt, con người sẽ lao động với hiệu quả cao. Người lao động không chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất của họ mà họ còn quan tân đến lợi ích tinh thần của mình. Khi họ được hoạt động trong một tổ chức có điều kiện lao động tốt có chính sách thi đua khen thửởng và kỷ luật rõ ràng thì tính tích cực chủ động sáng tạo của họ sẽ được phát triển trở thành động lực thúc đẩy sản xuất của doanh nghiệp, làm cho nền kinh tế xã hội phát triển.
1.3. Nhu cầu
Nhu cầu là những đòi hỏi của con người nhằm thoả mãn một mục đích nào đó. Nhu cầu trở thành động cơ khi có đủ 3 yếu tố. Đó là sự mong muốn, chờ đợi, tính hiện thực của mong muốn và hoàn cảnh môi trường xung quanh.
Quá trình hình thành động cơ lao động có nguồn gốc từ sự xuất hiện nhu cầu. Có thể nói động cơ là nhu cầu phát triển nhất của con người trong một thời điểm nhất định và nhu cầu sẽ quyết định hoạt động của con người.
Có hai loại nhu cầu là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Chúng thường xuyên thay đổi và có xu hướng tăng lên về số lượng và chất lượng. Nhân tố số lượng là có giới hạn nhất định còn nhân tố chất lượng có xu hướng được đặt lên hàng đầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự phát triển của xã hội.Cách phân loại này có ưu điểm riêng là làm rõ hệ thống nhu cầu. Trong thực tế sự phân chia này chỉ là tương đối, chúng thường hoà quyện với nhau, có mối quan hệ với nhau và khó có cách phân tích một cách rạch ròi.
Để thoả mãn được tất cả các nhu cầu đặt ra con người phải tham gia lao động xã hội. Có thể thấy rằng động cơ thúc đẩy con người làm việc và tham gia vào nền sản xuất xã hội. Với ý nghĩa đó, động cơ nói chung là biểu thị thái độ chủ quan của con người đối với hoạt động của mình.
Víi ý nghÜa ®ã, ®éng c¬ lao ®éng nãi chung lµ biÓu thÞ th¸i ®é chñ quan cña con ngêi ®èi víi ho¹t ®éng cña m×nh. Nã ph¶n ¸nh môc tiªu ®Æt ra lµ cã ý thøc, x¸c ®Þnh vµ gi¶i thÝch cho hµnh vi. KÕt qu¶ lao ®éng ®¹t ®ù¬c sÏ chøng minh cho hµnh vi ®ã.
Tuú thuéc vµo viÖc x¸c ®Þnh ho¹t ®éng, ®éng c¬ ®ù¬c ph©n thµnh ®éng c¬ c¶m tÝnh vµ ®éng c¬ lý tÝnh.
§éng c¬ c¶m tÝnh g¾n liÒn víi sù høng thó lao ®éng. Lóc nµy cêng ®é lao ®éng cã thÓ ®¹t ®Õn møc tèi ®a, mang l¹i sù høng thó trong lao ®éng vµ lao ®éng lµ ho¹t ®éng hoµn toµn tù nguyÖn mang tÝnh b¶n n¨ng.
§éng c¬ lý tÝnh lµ biÓu hiÖn cña sù nhËn thøc râ rµng môc tiªu cô thÓ nhÊt ®Þnh. Lóc nµy, ho¹t ®éng cña con ngêi lµ híng vÒ môc tiªu mµ hä ®Æt ra, ®éng c¬ lµ cã ý thøc vµ ho¹t ®éng lµ cã ®iÒu kiÖn.
Hai loại nhu cầu này có quan hệ khăng khít với nhau.

* Mối quan hệ giữa lợi ích, nhu cầu và động lực
Nhu cầu của con người là một hệ thống hết sức phong phú, và đa dạng nó thường xuyên tăng lên và thường xuyên phát triển, khi một nhu cầu nào đó được thoả mản lập tức có một nhu cầu khác xuất hiện với mức cao hơn.
Nhu cầu bao giờ cũng xuất hiện trước song mới có sự thoả mãn nhu cầu nên là  Nhu cầu-Lợi ích >0. Cho nên là nhu cầu và thoả mãn nhu cầu luôn có khoảng cách, đây chính là cơ sở để tạo động lực lao động .
Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì cũng không có lợi ích. Nhu cầu là nội dung còn hình thức là sự biểu hiện của lợi ích. Lợi ích được biểu hiện trước trong và sau khi tham gia hoạt động nào đó. Lợi ích luôn được con người tính đến khi tham gia hoạt động đó. Do đó nó tạo ra động lực cho người lao động, Nhu cầu được thoả mãn càng cao thì động lực tạo ra càng lớn, và khi nhu cầu thoả mãn thấp thì sẽ dẫn đến động lực tạo ra yếu thậm chí bị triệt tiêu.
Vậy nhu cầu của con người tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc nhưng lợi ích của họ chính là động lực trực tiếp thúc đẩy họ hoạt động làm việc đạt hiệu quả cao. Do vậy các nhà quản lý cần biết tạo ra nhu cầu một cách hợp lý thoả mãn từng bước nhu cầu, hay cần đắc biệt quan tâm đến lợi ích của người lao động.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động
2.1. Yếu tố bên trong con người
Quan điểm thái độ của từng người trước một sự việc nào đó: Đó là của cá nhân đối với các công việc họ đang thực hiện. Qua cách nhìn nhận đánh giá chủ quan của cá nhân đó về công việc: đó là sự gét, yêu hay thích,… nhìn chung đây là yếu tố chịu nhiều sự tác động của cá nhân của xã hội và của bạn bè… Khi cá nhân không thích công việc thì họ sẽ không hăng say để thực hiện nó khi mà cá nhân đó yêu hay thích thì họ sẽ hăng say và nhiệt tình trong công việc.
Khả năng, năng lực của từng người: Năng lực làm việc của con người khác nhau thì khả năng làm việc của họ khác nhau hay động lực làm việc của họ cũng khác nhau.( Ví dụ một con người có năng lực tốt thi động lực của họ chính là vị trí của mình trong xã hội).Khi họ có chỗ đứng trong xã hội thì lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần cuả họ cũng cao hơn, tạo động lực lớn hơn cho người lao động .
2.2. Các nhân tố thuộc môi trường sống và làm việc của từng người
2.2.1 Nhân tố thuộc về công việc:
- Bản chất đặc điểm công việc: Người lao động thực sự muốn cống hiến khi công việc phù hợp với khả năng của họ. Một khi công việc không được bố trí hợp lý sẽ làm cho họ dần dần trở nên chán nản vì họ không thực hiện được yêu cầu đề ra hay công việc thực sự là một gánh nặng đối với họ.
- Hệ thống máy móc thiết bị công nghệ: Hệ thống máy công nghệ thiết bị tốt sẽ làm giảm mức độ nặng nhọc trong lao động, làm cho người lao động đỡ hao tốn sức lực làm năng xuất lao động tăng lên. Người lao động được tăng tiền lương. Đây là động lực tốt với họ.
2.2.2 Nhân tố thuộc về tổ chức quản lý
- Chính sách nhân sự: Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc khích thích người lao động, nó bao gồm các yếu tố như: Tiêu chuẩn thực hiện công việc, thông qua tiển lương, tiền thưởng, đào tạo huấn luyện người lao động , thuyên chuyển đề bạt khen thưởng… Đây chính là những chính sách để công ty đáp ứng nhu cầu mục tiêu cá nhân của người lao động. Bởi vậy việc thực thi chính sách nhằm thoả mãn nhu cầu này sẽ trở thành nhân tố quan trọng thúc đấy người lao động làm việc.
- Tạo điều kiện thuận lợi(điều kiện làm việc, môi trường làm việc…): Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến động lực cho người lao động, nếu điều kiện lao động thuận lợi không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ và khả năng làm việc của người lao động thì người lao động sẽ yêu thích công việc hơn và làm việc tốt hơn.
- Văn hoá của Công ty
Nó được định nghĩa là một hệ thống giá trị niềm tin và thói quen được chia sẻ trong một phạm vi tổ chức chính quy tạo ra các chuẩn mực về hành vi trong công việc, bầu không khí văn hoá có ảnh hưỏng lớn đến việc tuyển chọn nhân viên, đến cách cư sử của cấp trên với cấp dưới, đến hành vi công tác đến công tác đãi ngộ của Công ty. Công ty nào có bầu không khí thoải mái, ở đó cán bộ công nhân viên được thực sự quan tâm, các công cụ đãi ngộ nhân sự công bằng thoả đáng và hợp lý. Ngược lại thì dù cho lương bổng có cao cũng không có sự nhiệt tình hăng say, hết lòng vì công việc.

3. Vai trò, mục đích, ý nghĩa của tạo động lực
3.1 Vai trò
- Đối với người lao động : Giúp cho người lao động có điều kiền để tự hoàn thiện mình.
- Đối với doanh nghiệp: Giúp doanh nghiệp có thể phát triển nguồn nhân lực đồng thời vẫn có thể khai thác tốt tiềm năng của người lao động, giúp nâng cao năng xuất lao động , tiết kiệm chi phí sản xuất. Tạo cơ sở để giảm giá thành sản phẩm , nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đối với xã hội: Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 3
1. Các khái niệm cơ bản: 3
1.1. Động cơ, động cơ lao động, động lực lao động 3
1.2 . Lợi ích 3
1.3. Nhu cầu 4
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động 6
2.1. Yếu tố bên trong con người 6
2.2. Các nhân tố thuộc môi trường sống và làm việc của từng người 7
2.2.1 Nhân tố thuộc về công việc: 7
2.2.2 Nhân tố thuộc về tổ chức quản lý 7
3. Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động 8
4. Vai trò, mục đích, ý nghĩa của tạo động lực 8
4.1 Vai trò 8
4.2 Mục đích: 9
4.3 Ý nghĩa của việc tạo động lực lao động: 9
5. Các học thuyết tạo động lực 9
5.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow 9
5.2. Học thuyết tăng cường sự tích cực của B.F.Skinner 10
5.3. Hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg 10
5.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom 11
5.5. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam. 11
5.6 Học thuyết Đặt mục tiêu: 12
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 12
1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên 12
2. Kích thích vật chất 13
2.1. Thông qua tiền lương 13
2.2 Thông qua tiền thưởng 14
2.3. Các khoản Phụ cấp, trợ cấp 15
2.4. Phúc lợi và dịch vụ 15
3. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành công việc: 15

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 16
I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY 16
1. Giới thiệu chung về Tổng công ty: 16
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty: 18
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty : 19
3.1. Chức năng 19
3.2. Nhiệm vụ của công ty. 22
4. Môi trường kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam 22
4.1. Môi trường bên trong 22
4.1.1.Hoạt động kinh doanh: 22
4.1.2. Tình hình nhân sự 24
4.1.3. Quá trình tuyển dụng của Công ty 26
4.2. Môi trường bên ngoài Công ty 27
4.2.1.Yếu tố kinh tế xã hội 27
4.2.2. Nguồn cung ứng hàng hoá dịch vụ: 27
4.2.3. Khách hàng 27
4.2.4.Đối thủ cạnh tranh và một số vấn đề cần nổi cộm. 27
II. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 28
1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên và tiêu chuẩn xếp loại đối với văn phòng Công ty, các chi nhánh và phòng Marketing, tiêu chuẩn xếp loại đối với cán bộ nhân viên 28
2. Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất 36
2.1 Tạo động lực cho lao động bằng phương pháp trả lương: 36
2.2.Tạo động lực trong lao động thông qua tiền thưởng 40
2.3. Tạo động lực cho lao động thông qua phụ cấp, trợ cấp 42
2.3.1.Phụ cấp 42
2.3.2 Trợ cấp: 43
2.4. Tạo động lực lao động từ công tác phúc lợi 44
2.4.1 Phúc lợi bắt buộc theo quy định của pháp luật 44
2.4.2 Phúc lợi tự nguyện 44
3. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành công việc: 44
3.1. Điều kiện vấn đề môi trường lao động và an toàn lao động . 44
3.2. Văn hoá của Tổng công ty 45
3.3. Các chính sách khác đối với người lao động 45
3.3.1. Đào tạo phát triển 45
3.3.2 Bố trí nhân lực và thôi việc: 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 50
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 50
1. Mục tiêu phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới. 50
1.1. Chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 : 51
1.2 Đầu tư tài chính: 51
2. C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn môc tiªu chiÕn lîc 51
2.1 §èi víi kinh doanh b¶o hiÓm: 51
2.2 §èi víi ho¹t ®éng tµi chÝnh 52
3. §èi víi c«ng t¸c qu¶n lý vµ ®µo t¹o: 53
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM 53
1 Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên và tiêu chuẩn xếp loại đối với văn phòng Công ty, các chi nhánh và phòng Marketing, tiêu chuẩn xếp loại đối với cán bộ nhân viên 53
2. Tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất 54
2.1 Tạo động lực cho lao động bằng phương pháp trả lương: 54
2.2.Tạo động lực trong lao động thông qua tiền thưởng: 54
2.3. Tạo động lực cho lao động thông qua phụ cấp, trợ cấp 54
2.4. Tạo động lực lao động từ công tác phúc lợi 54
3. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành công việc: 55
4. Các chính sách khác 55



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng tại Ngân hàng Vietcombank Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chế độ kế toán các khoản đầu tư vào Công ty liên kết Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong tiến trình hội nhập – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp thủy sản Tỉnh Bạc Liêu Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương Luận văn Kinh tế 1
A Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top