daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Phần thứ nhất CƠ SỞ LÍ THUYẾT THIẾT BỊ ĐIỆN
Khái niệm chung về thiết bị điện
Chương 1 Hồ quang điện
1.1. Đại cương về hồ quang điện
1.2. Hồ quang điện một chiều
1. 3. Hồ quang điện xoay chiều
1. 4. Qúa trình phục hồi điện áp của hồ quang điện
1. 5. Các biện pháp và trang bị dập hồ quang trong thiết bị điện
Chương 2 Tiếp xúc điện
2. 1. Đại cương về tiếp xúc điện
2. 2. Tiếp điểm của thiết bị điện
Chương 3 Phát nóng
3. 1. Đại cương
3. 2. Chế độ làm việc dài hạn của vật thể đồng nhất
3. 3. Chế độ làm việc ngắn hạn của vật thể đồng nhất
3. 4. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của vật thể đồng nhất
3. 5. Sự phát nóng khi ngắn mạch
Chương 4 Lực điện động
4. 1. Khái niệm chung
4. 2. Các phương pháp tính lực điện động
4. 3. Tính lực điện động của vật dẫn
4. 4. Lực điện động trong mạch điện xoay chiều
4. 5. Cộng hưởng cơ khí và ổn định lực điện động
Chương 5 Cơ cấu điện từ và nam châm điện
5. 1 Khái niệm chung về mạch từ
5. 2 Tính từ dẫn khe hở không khí của mạch từ
5. 3 Tính toán mạch từ
5. 4 Đại cương về nam châm điện
5. 5. Tính lực hút điện từ nam châm điện một chiều
5. 6. Nam châm điện xoay chiều và vòng chống rung
5. 7 Nam châm điện 3 pha
5. 8. Cơ cấu điện từ chấp hành
Phần thứ hai THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP
Chương 6 Rơle
6. 1. Khái niệm chung về rơle
6. 2. Rơle điện từ
6. 3. Rơle điện động
6.4. Rơle từ điện
6. 5. Rơle cảm ứng
6. 6. Rơle thời gian - Rơle nhiệt -Rơle tốc độ-- Rơle điều khiển
6.7 Rơ le tĩnh
Chương 7 Cảm biến
7. 1. Khái niệm chung
7. 2. Cảm biến điện trở
7. 3. Cảm biến điện cảm
7. 4. Cảm biến cảm ứng - Cảm biến điện dung - Cảm biến điểm
7.5. Cảm biến quang
Chương 8 Công tắc tơ-khởi động từ-cầu chì-áptômát 8.1. Công tắc tơ
8.2. Khởi động từ
8.3. Cầu chảy(cầu chì)
8.4. Áptomat
Chương 9 Các bộ ổn định điện
9. 1. Khái niệm chung về các bộ ổn định điện
9. 2. Ổn áp sắt từ không tụ
9. 3. Ổn áp sắt từ có tụ
9. 4. Ổn áp khuếch đại từ
9. 5. Ổn áp biến trở than
9.6. Ổn áp Servomotor
9.7. Ổn áp kiểu bù
9.8. Ổn áp điện tử
Phần thứ ba THIẾT BỊ ĐIỆN TRUNG VÀ CAO ÁP
Chương 10 Dao ngắt
10. 1. Các định nghĩa và đặc tính của thiết bị đóng cắt
10. 2. Dao cách li
10. 3. Cầu dao nối đất một trụ
10. 4. Cơ cấu thao tác tác của dao cách li và cầu dao nối đất
10.5. Cầu dao cao áp
10. 6. Dao cách li và cầu dao phụ tải lưới trung áp
Chương 11 Máy ngắt điện
11.1. Chức năng-phân loại-cách lựa chọn và cấu trúc
11. 2. Nguyên lí cắt và các điều kiện đóng cắt khắc nghiệt
11. 3. Môi trường dập hồ quang và nguyên lí tác động
11.4. Cơ cấu tác động và điều khiển
11.5. Một số loại máy ngắt cao và siêu cao áp
Chương 12 Thiết bị chống sét
12. 1. Khái niệm chung
12. 2. Thiết bị chống sét ống
12. 3. Chống sét van
12. 4. Chống sét van từ
12. 5. Chống set ôxit kim loại
12. 6. Chống sét VariSTAR UitraSIL
Chương 13 Kháng điện
13.1. Khái niệm chung
13.2. Lựa chọn và kiểm tra kháng điện
Chương 14 Biến áp đo lường
14.1. Biến điện áp đo lường
14.2. Biến dòng điện
Chương 15 Hệ thiết bị SCADA
15.1. Công dụng và chức năng của hệ SCADA
15.2 Tổ chức SCADA trong hệ thống điện lực
15.3. Phần mềm RUNTIME thường lệ của SCADA
15.4. Hệ phần mềm thương phẩm của SCADA công nghiệp
15.5. Các mạng truyền tin của hệ SCADA
15.6 Truyền tin trong hệ SCADA
Phụ lục
Tài liệu tham khảo Lời nói đầu
"Giáo trình Thiết bị điện “ được biên soạn trên cơ sở đề cương chi tiết môn học "Thiết
bị điện" cho các ngành Kỹ thuật Điện, Tự động hóa, Kỹ thuật Nhiệt-Điện lạnh. Trong quá trình
biên soạn, tác giả có tham khảo các giáo trình "Cơ sở lí thuyết khí cụ điện", "Phần tử tự động",
"Khí cụ điện hạ áp ", "Khí cụ điện cao áp",...đã được trường Đại học Bách khoa Hà Nội xuất bản.
Giáo trình này dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên ngành Điện, Điện tử, Công
nghệ Nhiệt -Điện lạnh cũng như làm tài liệu tham khảo cho ki sư và cán bộ ki thuật ngành điện
cũng như các chuyên ngành liên quan.
Nội dung của giáo trình đề cập đến các vấn đề lí thuyết cơ bản của thiết bị điện và giới
thiệu một số thiết bị điện thông dụng hiện nay.
Giáo trình này được chia làm ba phần:
+ Phần thứ nhất: Lí thuyết cơ sở.
+ Phần thứ hai: Thiết bị điện hạ áp.
+ Phần thứ ba: Thiết bị điện trung - cao áp.
Trong quá trình biên soạn, Tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và cung cấp tài liệu của:
- Các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Thiết bị điện -điện tử, trường Đại học Bách khoa Hà
Nội.
- Các đồng nghiệp trong nhóm Thiết bị điện trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng như GVC.
Lê Văn Quyện, ThS.Võ Như Tiến.
- Các Ki sư công tác tại cơ quan thay mặt các hãng thiết bị như ABB, SIEMENS,
COOPER,... và các Ki sư của trung tâm Điều độ điện Quốc gia.
Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của TS.Trần Văn Chính trong việc hiệu đính và đóng góp
thêm nhiều ý kiến cho nội dung Giáo trình.
Mặc dù, tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn giáo trình nhất là đề cập đến
những thiết bị điện hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ nhu cầu
công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay nhưng với khả năng và kinh nghiệm có hạn, chắc chắn
không tránh khỏi thiếu sót. Sách sau khi được nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật phát hành, tác
giả cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp và khích lệ động viên của các Thầy Cô giáo và nhiều
kỹ sư, cán bộ kỹ thuật đang công tác tại các trường đại học cũng như các công ty, xí nghiệp của ngành điện. Tác giả xin chân thành Thank và rất mong tiếp tục nhận được sự đóng góp ý kiến của
đông đảo bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn nữa trong các lần tái bản sau.
Mọi thư tư, góp ý xin gửi về ban biên tập nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật - Hà Nội
và bộ môn Thiết bị Điện - trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng. Tác giả xin chân thành cảm ơn.
Tác giả * Một chương trình compiler sẽ dịch các modul với các thông số khai báo này.
Các công cụ chính đế thiết kế cấu hình xếp theo thứ tự các bước thiết kế
* Công cụ khởi tạo ra đồ án Project mới.
* Công cụ Device để khai báo về các PLC được dùng (hãng, kiểu,...).
* Công cụ Communication để khai báo về Protocol truyền tin, các Port truyền tin, địa chỉ các nút
truyền tin ở các Device.
* Công cụ Point để khai báo về các điểm đo số liệu (tên, kiểu biến, format biến, điều kiện đo, cách
đo, cách tính đổi,...).
* Công cụ View - Graphic Baikler để giúp việc vẽ các trang graphic và khai báo các hoạt họa cập
nhật trên các trang
* Công cụ Trend để khai báo các trang đồ thị trend.
* Công cụ Report để khai báo format các báo cáo.
* Công cụ Alarm để khai báo định nghĩa các alarm ,...
* Công cụ phím cửa sổ để thiết kế và định nghĩa các phím mềm và các cửa sổ đối thoại,...
Đặc biệt chú ý, bên cạnh những modul ấy còn có những modul để hướng dẫn cho người dùng các bước
thiết kế ra đồ án "SCADA PROJECT" của mình. Chúng cho người dùng những chỉ dẫn rõ ràng, vắn tắt,
thân thiện tiện lợi. Chúng thường mang tên là: "HELP"hay "PROJECT DESIGN GUIDE".
Cuối cùng trong gói phần mềm SCADA thương phẩm trên đĩa hay đĩa quang còn có những tài liệu
kĩ thuật nói chi tiết về các bộ phận, cách dùng chúng để người dùng tham khảo đi sâu.
Nói chung sự hướng dẫn ấy đủ giúp các kĩ sư tự động hóa có thể dùng các gói phần mềm SCADA
này để thể thiết kế triển khai đề án SCADA cụ thể của mình.
15.5. CÁC MẠNG TRUYỀN TIN CỦA SCADA
Hệ SCADA hoạt động được là nhờ có những mạng truyền tin để cung cấp trao đổi số liệu giữa
SCADA với các đối tượng và với các SCADA khác.
Trong hệ SCADA trạm thường dùng một số mạng truyền tin nối tiếp dạng bus :
* bus hiện trường
* các bus truyền tin vối các hệ SCADA cấp trên ở xa
* bus truyền tin giữa PC SCADA chủ và những PC quản lí khác trong trạm.
* đường truyền tin với máy in
1. Mạng BUS truyền tin hiện trường RS-485
Tiêu chuẩn RS - 485 quy định nó là một mạng bus cấp 2 dây, đơn giản là 2 dây xoắn để truyền tin
kiểu multidrop giữa PC SCADA làm master với các PORT PS - 485 làm slave, của các thiết bị số PLC, RTU
hay Transmitter thông minh.
Multidrop là tất cả các Port (có "VÀO" và "RA") mỗi cái đưa 2 cực A(-),B(+), đều nối lên vào 2
dây A(-), B(+) chung của bus truyền tin. Bus đó đảm bảo sự liên lạc thu phát giữa một Port nào đó là Phát
với một hay một số Port nào đó khác là thu.
Trường hợp trên gọi là liên lạc truyền bản tin, trường hợp dưới gọi là quảng báo truyền bản tin
Kết cấu bus là đơn giản nhất : chỉ có 2 dây, A(-),B(+). Dây đất nếu có thêm chỉ là để che chắn nhiễu
cho A(-),B(+).
Điểm đấu nối Drop Point từ bus vào mỗi Port cũng đơn giản, nói chung không cần thêm linh kiện
chuyển tiếp.
Tín hiệu trên 2 dây A(-), B(+) này là vi sai và đổi dấu, dùng để ký hiệu 2 mã “1” và “0” như sau :
+ là “1” (mark) khi UBA > 0.
+ là “0” (Space) ) khi UBA <0.
Mức độ dùng được của biên độ tin hiệu khi UBA cho phép từ 2V đến 6V,
thường dùng mức 5V (có miền bất định 1/0 là 0,2V ).
Tần số bit (baudrate) được dùng từ 9,6kbd đến 10kbd. Thường dùng 19.2kbd, 38.4kbd hay 100kbd
với khoảng cách truyền tới 2 km.
Số lượng Port nối lên một đoạn bus cho phép là 32 Port. Nếu muốn thêm Port thì cuối đoạn bus phải
lắp nối tiếp thêm một mạch khuyết / tạo dáng Repeater. Repeater ấy có thể truyền thêm cho 32 Port nữa. Cứ
như vậy có thể lắp thêm những Repeater nữa để truyền tin Multidrop giữa 256 Port .
Tổ chức truyền tin công nghiệp master - slave là một cách quy định được dùng nhiều trong công
nghiệp để thực hiện việc đọc lấy số liệu đo từ máy slave ở hiện trường lên máy master và viết số liệu lệnh từ
máy master xuống máy slave như sau :
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top