daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
GIÁO TRÌNH
BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y
(PHẦN ĐẠI CƯƠNG)
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành đào tạo thú y trong những năm vừa qua đã có những nỗ lực
trong việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên, đổi
mới và cập nhật kiến thức của nhiều giáo trình đại học trong lĩnh vực này
còn chậm. Trong số giáo trình cần biên soạn mới đó có "Giáo trình Bệnh
truyền nhiễm thú y". Giáo trình môn học này hiện đang đƣợc sử dụng
trong các khoa (bộ môn) đại học thú y và chăn nuôi - thú y đã đƣợc biên
soạn trƣớc đây gần 30 năm. Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển
nhanh chóng hiện nay, đồng thời các thuật ngữ khoa học cũng trên đà đó
không tránh khỏi biến đổi theo quá trình vận động khách quan của xã hội,
nhiều kiến thức trong tài liệu cũ đó đã trở nên bất cập. Giáo trình này đƣợc
chấp nhận biên soạn cùng với gần 40 giáo trình khác trong khuôn khổ
chƣơng trình của Dự án mức B "Nâng cao năng lực đào tạo các môn liên
quan sinh học" của Đại học Huế. Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế về thời
gian, nội dung giáo trình này chỉ giới hạn trong phần truyền nhiễm học đại
cƣơng còn đƣợc hiểu là "Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm thú y". Đây là
phần đầu trong chƣơng trình dài gồm 11 đơn vị học trình của môn "Bệnh
truyền nhiễm thú y", áp dụng cho sinh viên năm giáp cuối và năm cuối của
ngành học Thú y.
Những quy tắc viết thuật ngữ có nguồn gốc nƣớc ngoài không phải
chữ Hán là vấn đề lớn, phức tạp và chƣa đƣợc thống nhất trong các văn
bản, trên thực tế nhiều quy tắc khác nhau đồng thời đƣợc sử dụng. Theo
chúng tôi, những nguyên tắc Việt hóa, không du nhập từ nƣớc ngoài một
cách khiên cƣỡng, và nguyên tắc bảo đảm tính nhất quán của thuật ngữ cần
đƣợc tuân thủ. Giáo trình này áp dụng quy tắc ghi âm thuật ngữ có nguồn
gốc tiếng nƣớc ngoài đã đƣợc áp dụng trong "Giáo trình vi sinh vật học thú
y" do Nhà xuất bản Nông Nghiệp ấn hành năm 2002 và là giáo trình mang
nội dung tiền đề cho môn học này. Đồng thời, để tránh sự hiểu lầm xuất
phát từ vốn từ vựng có sự khác biệt giữa các khu vực chúng tui sử dụng từ
"bệnh" thay cho từ "ốm" tuy từ sau đã khá phổ biến trong các tài liệu phổ
thông, trừ những trƣờng hợp sao chép lại từ văn bản khác.
Tham gia biên soạn giáo trình này gồm:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
-TS Phạm Hồng Sơn, chủ biên, biên soạn phần "Mở đầu", các
chƣơng 1, 2, 3, 4 và 5, trừ mục "Luật pháp liên quan thú y" thuộc chƣơng
4, và
-TS Bùi Quang Anh biên soạn mục "Phân tích dịch tễ học" thuộc
chƣơng 3 và mục "Luật pháp liên quan thú y" thuộc chƣơng 4.
Chúng tui trân trọng Thank sự tham gia ý kiến xây dựng của ThS
Nguyễn Thị Thanh, BS Phan Văn Chinh (trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại
học Huế) và TS Lê Lập (Phân Viện Thú y miền Trung, Nha Trang), PGS
Đỗ Ngọc Liên (Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng nhƣ sự động viên, khích lệ
của nhiều đồng nghiệp khác trong và ngoài khoa Chăn nuôi - Thú y, và đặc
biệt Thank GS Đào Trọng Đạt là ngƣời đã tận tình trong việc hiệu đính
bản thảo. Chúng tui đánh giá cao sự ủng hộ và tạo điều kiện biên soạn của
các thành viên trong gia đình chúng tôi.
Chúng tui mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến xây dựng từ các
thầy giáo, cô giáo, các em sinh viên và các đồng nghiệp để giáo trình này
đƣợc hoàn thiện hơn trong lần tái bản.
TÁC GIẢ3
MỞ ĐẦU
Truyền nhiễm học thú y là môn học nghiên cứu các quy luật hình
thành, tiến triển và ngừng tắt của các bệnh truyền nhiễm ở động vật ở cấp
độ cá thể (bệnh cảm nhiễm) cũng nhƣ cấp độ đàn hay tập đoàn (dịch).
Những quy luật của bệnh cụ thể đƣợc nghiên cứu trong học phần "Bệnh
truyền nhiễm thú y chuyên khoa", là phần tiếp tục của học phần này. Học
phần "Bệnh truyền nhiễm thú y đại cƣơng" này nghiên cứu 1) những thuộc
tính chung nhất của các yếu tố hình thành bệnh cảm nhiễm ở động vật,
diễn biến, hình thức và hệ quả của bệnh cảm nhiễm cũng nhƣ nghiên cứu
sự phổ biến của bệnh trong tập đoàn (thƣờng gọi là dịch tễ học bệnh truyền
nhiễm, hay dịch học bệnh truyền nhiễm) và 2) những nguyên tắc và kỹ
thuật phổ quát áp dụng chẩn đoán và phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Những nhiệm vụ của môn học bệnh truyền nhiễm là nghiên cứu những quy
luật thuộc về đặc tính bệnh, đặc tính mầm bệnh, quan hệ giữa mầm bệnh
và cơ thể động vật trong điều kiện thống nhất với ngoại cảnh, các hiện
tƣợng bệnh lý, điều kiện phát sinh và lây lan bệnh, sự phát sinh, tiến triển
và ngừng tắt của dịch khi không có và có sự can thiệp của con ngƣời,... và
từ nhận thức về những quy luật đó, đề ra các biện pháp cụ thể, có cơ sở
khoa học chắc chắn, nhằm mục đích cuối cùng là phòng và chống, tiến tới
thanh toán các bệnh truyền nhiễm, góp phần tích cực bảo vệ sức khỏe đàn
gia súc, gia cầm và động vật khác, thông qua đó gián tiếp hay trực tiếp
bảo vệ sức khỏe của con ngƣời.
I. Sơ lược lịch sử phát triển các học thuyết về bệnh truyền nhiễm
Từ thời thƣợng cổ, con ngƣời đã đặc biệt chú ý đến nhiều bệnh
truyền nhiễm giết hại hàng loạt gia súc và ngƣời. Ngƣời ta cho rằng
nguyên nhân của bệnh dịch là sự trừng phạt của thần linh, nhƣng thần y
Hyppocrat (Hyppocrates, 459 - 377 tr. CN) đã tỏ ra nghi ngờ khi thấy rằng
bệnh dịch lan tràn nhiều quốc gia và tấn công con ngƣời không phân biệt
giai cấp và đã đề ra thuyết khí độc (miasma) để giải thích nguyên nhân của
bệnh. Ông giải thích dịch bệnh phát sinh nhiều sau các hiện tƣợng tự nhiên
của vũ trụ nhƣ xuất hiện sao chổi, động đất, lũ lụt,... là do không khí bị ô
nhiễm và không còn tốt đối với sức khỏe. Thuyết này đƣợc ngƣời ta tin
trong suốt thời gian kéo dài của lịch sử loài ngƣời, đặc biệt đến thời cận
đại ngƣời ta vẫn còn tin nguyên nhân gây bệnh sốt rét là khí độc, chính vì
vậy trong ngôn ngữ Châu Âu bệnh sốt rét đƣợc gọi là maleria (xuất phát từ
"mal-" và "aer"). Cho rằng sự lan truyền của bệnh là do khí độc của bệnh,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Hyppocrates tin vào thuyết dân gian rằng những ngƣời chăm sóc ngƣời
bệnh lao phổi cũng thƣờng mắc bệnh lao phổi, rằng trong không khí hít
vào có những phần tử nhỏ bé. Đồng thời, nghĩ rằng nguyên nhân xảy ra lƣu
hành bệnh dịch hạch cũng tƣơng tự nên ngƣời ta đã đốt khói, chƣng hƣơng
thơm thực vật và đã đạt đƣợc mục tiêu phòng dịch nhất định. Aristot
(Aristoteles, 384 - 322 tr. CN) đã mô tả những nghi vấn về hiện tƣợng
bệnh tật lan truyền từ ngƣời này sang ngƣời khác. Sau Aristoteles, đại y
nhân của thời cổ đại Galen (Galenos, 131 - 201) cũng đã nhận thấy dịch
hạch, bệnh ghẻ, viêm mắt, bệnh dại, bệnh phổi,... có tính truyền nhiễm.
Các sách thú y của thời thƣợng cổ Ai Cập, của cổ Hy Lạp (khoảng
1200 năm tr. CN) đã nói đến bệnh gia súc. Aristoteles cũng đã mô tả bệnh
dại, uốn ván, tỵ thƣ, qua nhiều vụ giết hại nhiều ngƣời và gia súc. Tuy thời
ấy con ngƣời đã dùng những quan điểm thần thoại giải thích nguyên nhân
bệnh, nhƣng trƣớc tai họa khủng khiếp của dịch gây ra, con ngƣời đã biết
dùng những biện pháp phòng bệnh. Ngay từ thời thƣợng cổ ngƣời Trung
Quốc đã biết lấy vảy đậu mùa đem sấy khô trên bếp, rồi nghiền nhỏ bỏ vào
mũi ngƣời để phòng bệnh đậu mùa. Thổ dân châu Phi lấy thanh kiếm nhọn
chọc vào phổi bò mắc bệnh viêm phổi để cho dịch phổi ngấm ƣớt đầu mũi
kiếm rồi đem rạch vào da chân bò khỏe để phòng bệnh trên cho bò.
Cũng qua thực tiễn, con ngƣời đã nhận biết hiện tƣợng bệnh lây từ
con vật bệnh sang con vật khỏe. Điều đó khiến con ngƣời nghĩ đến yếu tố
nguyên nhân nào đó có khả năng nảy nở và lây lan trực tiếp từ con bệnh
sang con khỏe, hay thông qua đối tƣợng trung gian, và đã giải thích
nguyên nhân bệnh theo nhiều cách. Tuy vậy, quan niệm thần bí, thần
quyền giải thích nguyên nhân bệnh, dƣới ách thống trị của vua chúa phong
kiến trung cổ, đã tồn tại và kìm hãm những quan điểm tiến bộ.
Từ thế kỷ XV, cùng với nền khoa học kỹ thuật bắt đầu đƣợc phát
triển và phục vụ cho nền sản xuất tiền tƣ bản chủ nghĩa, một thế giới quan
duy vật tiến bộ hơn trƣớc đã đƣợc hình thành. Nhận thức của con ngƣời về
nguyên nhân bệnh đã đúng hơn trƣớc. Trong thế kỷ XIV - XV, ở khắp đại
lục châu Âu phát sinh bệnh đậu mùa, dịch phát ban và dịch hạch đại lƣu
hành, sang thế kỷ thứ XVI, sau việc Côlômbô (Columbus, 1451 - 1506)
phát hiện ra châu Mỹ (1492) và sự xâm nhập của ngƣời châu Âu, bệnh
giang mai cũng xuất hiện ở châu lục mới này. Do đó, thuyết truyền nhiễm
của bệnh tật đã từ từ hình thành. Trong trào lƣu quan niệm chung đó,
Frascatoro (1483 - 1553, ngƣời Verona, thuộc Italia ngày nay) đã phát biểu
thuyết truyền nhiễm (de contagione, 1545). Ông cho rằng nguyên nhân của5
bệnh truyền nhiễm là một "chất truyền nhiễm sống" (contagium vivum,
contagium animatum). Ông cũng đã phân loại bệnh tật do sinh vật có tính
truyền nhiễm gây ra thành ba loại sau: 1) truyền nhiễm do tiếp xúc
(contagio per contactum), 2) truyền nhiễm do vật môi giới (contagio per
formitem) và 3) truyền nhiễm qua không gian (contagio ad distans). Đó là
một cách giải thích theo quan điểm duy vật tiến bộ. Tuy vậy, mặc dù
thuyết truyền nhiễm của Frascatoro không khác nhiều với quan niệm hiện
nay nhƣng vào thời đó do chƣa phân lập đƣợc mầm bệnh nên không phủ
định đƣợc thuyết khí độc. Cho đến thế kỷ XIX ngƣời ta vẫn còn nghĩ rằng
từ ngƣời bệnh phát ra chất truyền nhiễm (contagium), còn từ vật chết phát
sinh khí độc (miasma) và đều là nguyên nhân của bệnh dịch.
Từ cuối thế kỷ thứ XVII, con ngƣời đã đạt thêm nhiều tiến bộ lớn.
Năm 1676, Liuoenhoc (Leeuwenhoek, 1632 - 1723) phát minh ra kính hiển
vi đơn giản đầu tiên mở đầu giai đoạn phát hiện vi sinh vật, một bƣớc
ngoặt quan trọng tạo nền móng dẫn đến việc hình thành một lĩnh vực khoa
học mới, vi sinh vật học, là môn có liên quan chặt chẽ với truyền nhiễm
học. Ông đã mô tả những vi sinh vật ông quan sát đƣợc trong các chất dịch
mà ông có thể có và đã cho nhân loại có thêm những chứng cứ mới về
những yếu tố gây bệnh mà mắt thƣờng không nhìn thấy. Những khám phá
của ông đƣợc phát biểu ở Hội Hoàng gia London (London Royal Society
14/IX, 1683). Những sinh vật ông quan sát và mô tả đƣợc có thể bao gồm
các động vật nguyên sinh. Với kính hiển vi tự lắp ráp có độ phóng đại
khoảng 40 - 270 lần, ông đã làm cho nhiều ngƣời biết đến vi sinh vật, tuy
vậy, những phát hiện của ông không đƣợc sự thừa nhận rộng rãi của giới
khoa học. Khoảng 100 năm sau, khi kính hiển vi đƣợc tái phát minh và cải
thiện (Chevalier, 1770 - 1840; Abbe, 1840 -1905) việc quan sát vi sinh vật
cũng tƣơng tự nhƣng đã trở nên dễ dàng hơn. Những đóng góp của
Erenberg (1838, gọi vi sinh vật quan sát đƣợc là Infusiontierchen), Nageli
(1857, gọi vi sinh vật quan sát đƣợc là Schizomyceten), Cohn (1872, phân
biệt vi khuẩn khỏi thực vật) đã làm cho loài ngƣời càng hiểu rõ hơn về các
vi sinh vật.
Đến giữa thế kỷ XIX, nguyên nhân bệnh truyền nhiễm đã đƣợc
nhiều nhà vi sinh vật học khác xác định. Paxtơ (Pasteur, 1822 - 1895) đã
mở đầu một giai đoạn lớn trong lịch sử phát triển vi sinh vật học. Ông đã
xác định bản chất vi khuẩn trong quá trình thối rữa và sự lên men, xác định
bản chất sống của vi khuẩn gây nên một số bệnh truyền nhiễm, đánh đổ
thuyết "ngẫu sinh" ảnh hƣởng rất mạnh đƣơng thời. Ông đã dày công
nghiên cứu các vi sinh vật gây bệnh, đề ra thuyết mầm bệnh từ đó đề ra
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
biện pháp cách ly trong phòng bệnh tằm gai, biện pháp thanh trùng dịch
chiết quả nho trƣớc khi lên men rƣợu vang bằng giống nấm men thuần
chủng,... và dựa trên những ứng dụng phòng bệnh đậu mùa bằng đậu bò
mà Jenner (1749 - 1823) áp dụng vào cuối thế kỷ XVIII (1798), ông đã chế
đƣợc vacxin phòng một số bệnh. Thí nghiệm của Pasteur về đáp ứng miễn
dịch nhân tạo phòng bệnh nhiệt thán ở cừu (1881) bằng chủng vi khuẩn do
ông gây nhƣợc độc một mặt chỉ rằng con ngƣời có thể chủ động chế đƣợc
chủng mầm bệnh nhƣợc độc để tạo miễn dịch và mặt khác chứng minh
thuyết mầm bệnh của mình. Với những con vật không đƣợc tiêm vacxin
chết do công cƣờng độc trong thí nghiệm đó, quan niệm vi sinh vật là
nguyên nhân dịch bệnh truyền nhiễm đƣợc củng cố. Đồng thời, trên cơ sở
thực nghiệm tiêm phòng bệnh, quan niệm về miễn dịch dịch thể (humoral
immunity) đã đƣợc hình thành, Ehrlich (1854 - 1915) là ngƣời đầu tiên
phát triển thành học thuyết miễn dịch dịch thể cho rằng trong dịch thể động
vật đã bị mầm bệnh hay thành phần của mầm bệnh xâm nhập xuất hiện yếu
tố trung hòa mầm bệnh (sau đó đƣợc gọi là kháng thể miễn dịch). Pasteur
cũng là ngƣời đã chế đƣợc vacxin dại đầu tiên và đó là phát kiến vĩ đại của
thời đại.
Nhiều nhà bác học khác trên thế giới đã góp phần to lớn cho sự
phát triển của vi sinh vật học và truyền nhiễm học. Cốc (Koch, 1843 -
1910) phân lập vi khuẩn nhiệt thán (1876), vi khuẩn lao (1882) và vi khuẩn
thổ tả ở ngƣời (1883) đã góp phần củng cố và phát triển thuyết mầm bệnh.
Đóng góp quan trọng của Koch còn ở chỗ ông đã tìm ra môi trƣờng đặc
nuôi cấy vi khuẩn (môi trƣờng gelatin, 1876) và thuốc nhuộm vi khuẩn làm
cho việc cấy phân lập vi khuẩn thuần khiết cũng nhƣ quan sát vi khuẩn trở
nên dễ dàng hơn. Trên cơ sở phát biểu của Henle (1840) về mối quan hệ
giữa bệnh truyền nhiễm và vi sinh vật, Koch đã phát triển bốn nguyên tắc
xác định mối quan hệ này mà về sau gọi là "Định đề Koch". Những
nguyên tắc này đã giúp cho những nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả giữa
vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm đƣợc tăng tiến nhanh chóng.
Đóng góp vào sự phát triển của việc phát hiện mầm bệnh còn có
những phát kiến về áp dụng thuốc nhuộm anilin trong nghiên cứu vi sinh
vật của Weigert (1876), Solomonsen (1876) và Ehrlich (1878) cũng nhƣ
phát kiến của Hesse (1881) trên cơ sở gợi ý của vợ về việc chế môi trƣờng
đặc chứa thạch (agar),...
Sau những phát kiến về miễn dịch học của Pasteur, Koch và
Ehrlich nêu trên, Behring và Kitasato (1891) đã phát hiện ra kháng độc tố,7
góp thêm cơ sở vững chắc cho sự phát triển của môn miễn dịch học.
Metnhicôp (Metchnikov, 1845 - 1916) đã đề ra học thuyết miễn dịch thực
bào và đề xƣớng vấn đề biến dị có định hƣớng vi sinh vật.
Ivanôpxki (Ivanovsky, 1864 - 1920) là ngƣời phát hiện virut đầu
tiên, virut bệnh đốm thuốc lá, vào năm 1882. Ít năm sau (1898) thí nghiệm
chứng minh virut này đƣợc Bejerink lặp lại. Sau đó bản chất virut của các
bệnh khác nhƣ bệnh lở mồm long móng (Loefler và Frosch, 1898), dịch tả
trâu bò,... đƣợc lần lƣợt phát hiện.
Nhƣ vậy, từ cuối thế kỷ XIX cùng với sự phát triển cao của chủ
nghĩa tƣ bản, do sự giao lƣu vận chuyển rộng rãi khắp thế giới, bệnh dịch
động vật có điều kiện lây lan mạnh mẽ. Khoa học về vi sinh vật và bệnh
truyền nhiễm đã có cơ hội phát triển đáp ứng nhu cầu giải quyết những vấn
đề mới của thực tiễn và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Vấn đề cơ bản
của vi sinh vật học trong thời kỳ này là nghiên cứu quá trình truyền nhiễm
và tìm các biện pháp ngăn ngừa bệnh xảy ra. Từ giai đoạn sơ khai của vi
khuẩn học với trung tâm là những nghiên cứu của Pasteur và Koch, bƣớc
sang thế kỷ XX nhân loại đã đạt đƣợc những bƣớc tiến mạnh mẽ trong
nghiên cứu miễn dịch học và hóa trị liệu học. Từ phát kiến về salvarsan
của Ehrlich (1910) đến phát kiến của Domagk (1935) về sulfamid

Mở đầu
Chương 1. Cơ chế phát bệnh truyền nhiễm (bệnh cảm nhiễm)
I. Cảm nhiễm và phát bệnh
1. Mầm bệnh (căn bệnh, bệnh nguyên)
2. Cảm nhiễm (nhiễm trùng)
2.1. Khái niệm
2.2. Các loại cảm nhiễm
2.3. Quá trình tiến triển bệnh
2.4. Các thể bệnh
3. Cảm nhiễm vi khuẩn và phát bệnh
3.1. Quá trình cảm nhiễm vi khuẩn
3.2. Tính gây bệnh của vi khuẩn
4. Cảm nhiễm virut và phát bệnh
4.1. Quá trình cảm nhiễm virut
4.2. Tính gây bệnh của virut
5. Cảm nhiễm nấm và phát bệnh
II. Sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh
1. Cơ cấu miễn dịch không đặc hiệu
1.1. Những hàng rào sinh lý ở vị trí xâm nhập
1.2. Tính đề kháng miễn dịch phi đặc hiệu
2. Cơ cấu miễn dịch đặc hiệu
2.1. Miễn dịch đặc hiệu chủ động
2.2. Miễn dịch đặc hiệu thụ động
2.3. Miễn dịch và bệnh tật
3. Các nhân tố bên trong và bên ngoài ký chủ ảnh hƣởng đến sức đề kháng
3.1. Các yếu tố bên trong ký chủ
3.2. Các yếu tố bên ngoài ký chủ
Chương 2. Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm
I. Khái quát về các loại nguyên nhân bệnh
1. Nguyên nhân mầm bệnh
2. Nguyên nhân ký chủ
3. Nguyên nhân môi trƣờng
4. Ba nhân tố thiết yếu hình thành dịch bệnh truyền nhiễm
5. Cảm nhiễm và phát bệnh: Vai trò dịch tễ học của cảm nhiễm ẩn tính
II. Nguồn bệnh
1. Các con đƣờng bài xuất mầm bệnh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi206
2. Vật mang trùng
2.1. Vật mang trùng kỳ nung bệnh
2.2. Vật mang trùng kỳ hồi phục
2.3. Vật mang trùng khỏe mạnh
3. Cảm nhiễm ẩn tính và tái phát
4. Vai trò của thổ nhƣỡng
5. Ổ bệnh (ổ cảm nhiễm)
III. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sự lan truyền vi sinh vật ngoài cơ
thể ký chủ
IV. Đường truyền lây và hình thức truyền lây
1. Truyền lây nhờ tiếp xúc
2. Truyền lây qua thức ăn, nƣớc và đất
3. Truyền lây qua không khí
4. Truyền lây qua vector
5. Truyền lây dọc và truyền lây ngang
V. Tập đoàn động vật thụ cảm
1. Cơ cấu tuổi của tập đoàn và cảm nhiễm
2. Miễn dịch tập đoàn
3. Vòng cảm nhiễm
VI. Cơ chế và cách truyền bệnh
1. Cơ chế truyền mầm bệnh
2. Phƣơng thức truyền bệnh
2.1. Phƣơng thức truyền bệnh trực tiếp
2.2. Phƣơng thức truyền bệnh gián tiếp
3. Các giai đoạn của quá trình dịch bệnh cảm nhiễm
VII. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh dịch
1. Các yếu tố thiên nhiên
2. Các yếu tố xã hội
VIII. Hình thức và biến động của phát sinh và lưu hành dịch
1. Hình thức phát sinh dịch
1.1. Dịch tán phát (dịch lẻ tẻ)
1.2. Dịch địa phƣơng
1.3. Dịch lƣu hành và đại lƣu hành
2. Sự biến đổi của tần suất phát sinh dịch
2.1. Tính chất mùa
2.2. Tính chất chu kỳ
2.3. Tính chất vùng
2.4. Tính chất xu thế của dịch và tiến hóa của bệnh truyền nhiễm
IX. Ô dịch và ổ dịch thiên nhiên
Chương 3. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm
I. Khái quát về chẩn đoán bệnh truyền nhiễm
II. Chẩn đoán bệnh nguyên học207
1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu bệnh phẩm
2. Kiểm nghiệm thể bệnh nguyên
2.1. Phƣơng pháp kiểm tra phát hiện kiểu hình
2.2. Phƣơng pháp phát hiện axit nucleic đặc hiệu
2.3. Phƣơng pháp huyết thanh học
3. Phân lập và đồng định bệnh nguyên
3.1. Vi khuẩn
3.2. Virut
II. Chẩn đoán huyết thanh-miễn dịch học
1. Phƣơng pháp huyết thanh học
1.1. Phản ứng kết tủa
1.2. Phản ứng ngƣng kết
1.3. Phản ứng cố định bổ thể
1.4. Phản ứng HI (ngăn trở ngƣng kết hồng cầu)
1.5. Các phƣơng pháp kháng thể đánh dấu
1.6. Phƣơng pháp điện di miễn dịch
2. Chẩn đoán bằng phản ứng quá mẫn muộn
III. Chẩn đoán phân tử thông qua phân tích gen
1. Phƣơng pháp lai phân tử (hybridization)
1.1. Lai khuẩn lạc (colony hybridization)
1.2. Lai đốm (dot hybridization)
1.3. Lai Southern (Southern hybridization)
1.4. Lai khay vi thể (microplate hybridization)
2. PCR (Phản ứng chuỗi polymeraza)
2.1. Nguyên lý và ứng dụng PCR
2.2. PCR-RFLP (Phản ứng chuỗi polymeraza - đa dạng độ dài đoạn ngẫu
nhiên)
2.3. RT- PCR (Phản ứng phiên ngƣợc - chuỗi polymeraza)
2.4. PCR-SSCP (Phản ứng chuỗi polymeraza - đa dạng cấu hình lập thể
chuỗi đơn)
2.5. RAPD (ADN sao chép ngẫu nhiên đa hình)
3. Điện di axit nucleic
IV. Phân tích dịch tễ học bệnh truyền nhiễm
Chương 4. Phòng bệnh truyền nhiễm
I. Các phương pháp phòng bệnh
1. Nguyên tắc chung của công tác phòng bệnh truyền nhiễm
2. Đối sách với nguồn bệnh
2.1. Với vật mang trùng
2.2. Các biện pháp đối với ổ dịch
3. Đối sách với đƣờng truyền lây
3.1. Khi chƣa có dịch
2.2. Khi có dịch xảy ra
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi208
2.3. Một số biện pháp kỹ thuật cụ thể đối với yếu tố trung gian truyền
bệnh
4. Đối sách với động vật thụ cảm
4.1. Làm tăng miễn dịch quần thể
4.2. Vacxin và tiêm vacxin phòng bệnh truyền nhiễm
5. Quản lý tình hình dịch bệnh động vật
5.1. Kiểm dịch
5.2. Kiểm tra vệ sinh thú y
5.3. Xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
5.4. Xây dựng mạng lƣới thú y
5.5. Điều tra tình hình dịch bệnh
6. Vấn đề thanh toán bệnh truyền nhiễm
II. Luật pháp liên quan phòng dịch
1. Luật thú y quốc tế
2. Luật pháp về thú y của Nhà nƣớc Việt Nam
Chương 5. Điều trị bệnh truyền nhiễm
I. Liệu pháp miễn dịch
1. Liệu pháp huyết thanh miễn dịch
2. Điều trị bằng globulin miễn dịch
II. Thuốc trị cảm nhiễm vi khuẩn
1. Chất kháng sinh
2. Cơ chế tác động của chất kháng sinh
2.1. Cơ chế tác động
2.2. Điểm tác động
3. Chủng loại kháng sinh và hoạt phổ kháng sinh
3.1. Phân loại kháng sinh
3.2. Hoạt phổ của các loại chất kháng sinh
4. Ứng dụng khả năng kháng khuẩn của các chất kháng sinh
4.1. Các thuốc kháng sinh thông dụng
4.2. Phối hợp thuốc
5. Ứng dụng các đặc tính dƣợc lý của chất kháng sinh
5.1. Đƣờng đƣa vào cơ thể
5.2. Tính hấp thu của chất kháng sinh và nồng độ trong huyết tƣơng
5.3. Di hành và phân bố ở tổ chức
6. Ứng dụng lâm sàng của chất kháng sinh
6.1. Điểm chú ý với kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh chế khuẩn
6.2. Khoảng cách và thời điểm đƣa thuốc vào cơ thể
7. Sự kháng thuốc kháng sinh
7.1. Cơ chế sinh hóa học
7.2. Cơ chế di truyền
III. Điều trị bệnh cảm nhiễm nấm209
IV. Điều trị bệnh cảm nhiễm Rickettsia, Chlamydia
V. Điều trị bệnh cảm nhiễm virut
1. Thuốc chống virut
2. Interferon
VI. Điều trị bệnh cảm nhiễm nguyên trùng
VII. Quy tắc sử dụng thuốc kháng sinh
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hoàng lan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
GIÁO TRÌNH
BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y
(PHẦN ĐẠI CƯƠNG)
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành đào tạo thú y trong những năm vừa qua đã có những nỗ lực
trong việc mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên, đổi
mới và cập nhật kiến thức của nhiều giáo trình đại học trong lĩnh vực này
còn chậm. Trong số giáo trình cần biên soạn mới đó có "Giáo trình Bệnh
truyền nhiễm thú y". Giáo trình môn học này hiện đang đƣợc sử dụng
trong các khoa (bộ môn) đại học thú y và chăn nuôi - thú y đã đƣợc biên
soạn trƣớc đây gần 30 năm. Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển
nhanh chóng hiện nay, đồng thời các thuật ngữ khoa học cũng trên đà đó
không tránh khỏi biến đổi theo quá trình vận động khách quan của xã hội,
nhiều kiến thức trong tài liệu cũ đó đã trở nên bất cập. Giáo trình này đƣợc
chấp nhận biên soạn cùng với gần 40 giáo trình khác trong khuôn khổ
chƣơng trình của Dự án mức B "Nâng cao năng lực đào tạo các môn liên
quan sinh học" của Đại học Huế. Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế về thời
gian, nội dung giáo trình này chỉ giới hạn trong phần truyền nhiễm học đại
cƣơng còn đƣợc hiểu là "Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm thú y". Đây là
phần đầu trong chƣơng trình dài gồm 11 đơn vị học trình của môn "Bệnh
truyền nhiễm thú y", áp dụng cho sinh viên năm giáp cuối và năm cuối của
ngành học Thú y.
Những quy tắc viết thuật ngữ có nguồn gốc nƣớc ngoài không phải
chữ Hán là vấn đề lớn, phức tạp và chƣa đƣợc thống nhất trong các văn
bản, trên thực tế nhiều quy tắc khác nhau đồng thời đƣợc sử dụng. Theo
chúng tôi, những nguyên tắc Việt hóa, không du nhập từ nƣớc ngoài một
cách khiên cƣỡng, và nguyên tắc bảo đảm tính nhất quán của thuật ngữ cần
đƣợc tuân thủ. Giáo trình này áp dụng quy tắc ghi âm thuật ngữ có nguồn
gốc tiếng nƣớc ngoài đã đƣợc áp dụng trong "Giáo trình vi sinh vật học thú
y" do Nhà xuất bản Nông Nghiệp ấn hành năm 2002 và là giáo trình mang
nội dung tiền đề cho môn học này. Đồng thời, để tránh sự hiểu lầm xuất
phát từ vốn từ vựng có sự khác biệt giữa các khu vực chúng tui sử dụng từ
"bệnh" thay cho từ "ốm" tuy từ sau đã khá phổ biến trong các tài liệu phổ
thông, trừ những trƣờng hợp sao chép lại từ văn bản khác.
Tham gia biên soạn giáo trình này gồm:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
-TS Phạm Hồng Sơn, chủ biên, biên soạn phần "Mở đầu", các
chƣơng 1, 2, 3, 4 và 5, trừ mục "Luật pháp liên quan thú y" thuộc chƣơng
4, và
-TS Bùi Quang Anh biên soạn mục "Phân tích dịch tễ học" thuộc
chƣơng 3 và mục "Luật pháp liên quan thú y" thuộc chƣơng 4.
Chúng tui trân trọng Thank sự tham gia ý kiến xây dựng của ThS
Nguyễn Thị Thanh, BS Phan Văn Chinh (trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại
học Huế) và TS Lê Lập (Phân Viện Thú y miền Trung, Nha Trang), PGS
Đỗ Ngọc Liên (Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng nhƣ sự động viên, khích lệ
của nhiều đồng nghiệp khác trong và ngoài khoa Chăn nuôi - Thú y, và đặc
biệt Thank GS Đào Trọng Đạt là ngƣời đã tận tình trong việc hiệu đính
bản thảo. Chúng tui đánh giá cao sự ủng hộ và tạo điều kiện biên soạn của
các thành viên trong gia đình chúng tôi.
Chúng tui mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến xây dựng từ các
thầy giáo, cô giáo, các em sinh viên và các đồng nghiệp để giáo trình này
đƣợc hoàn thiện hơn trong lần tái bản.
TÁC GIẢ3
MỞ ĐẦU
Truyền nhiễm học thú y là môn học nghiên cứu các quy luật hình
thành, tiến triển và ngừng tắt của các bệnh truyền nhiễm ở động vật ở cấp
độ cá thể (bệnh cảm nhiễm) cũng nhƣ cấp độ đàn hay tập đoàn (dịch).
Những quy luật của bệnh cụ thể đƣợc nghiên cứu trong học phần "Bệnh
truyền nhiễm thú y chuyên khoa", là phần tiếp tục của học phần này. Học
phần "Bệnh truyền nhiễm thú y đại cƣơng" này nghiên cứu 1) những thuộc
tính chung nhất của các yếu tố hình thành bệnh cảm nhiễm ở động vật,
diễn biến, hình thức và hệ quả của bệnh cảm nhiễm cũng nhƣ nghiên cứu
sự phổ biến của bệnh trong tập đoàn (thƣờng gọi là dịch tễ học bệnh truyền
nhiễm, hay dịch học bệnh truyền nhiễm) và 2) những nguyên tắc và kỹ
thuật phổ quát áp dụng chẩn đoán và phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Những nhiệm vụ của môn học bệnh truyền nhiễm là nghiên cứu những quy
luật thuộc về đặc tính bệnh, đặc tính mầm bệnh, quan hệ giữa mầm bệnh
và cơ thể động vật trong điều kiện thống nhất với ngoại cảnh, các hiện
tƣợng bệnh lý, điều kiện phát sinh và lây lan bệnh, sự phát sinh, tiến triển
và ngừng tắt của dịch khi không có và có sự can thiệp của con ngƣời,... và
từ nhận thức về những quy luật đó, đề ra các biện pháp cụ thể, có cơ sở
khoa học chắc chắn, nhằm mục đích cuối cùng là phòng và chống, tiến tới
thanh toán các bệnh truyền nhiễm, góp phần tích cực bảo vệ sức khỏe đàn
gia súc, gia cầm và động vật khác, thông qua đó gián tiếp hay trực tiếp
bảo vệ sức khỏe của con ngƣời.
I. Sơ lược lịch sử phát triển các học thuyết về bệnh truyền nhiễm
Từ thời thƣợng cổ, con ngƣời đã đặc biệt chú ý đến nhiều bệnh
truyền nhiễm giết hại hàng loạt gia súc và ngƣời. Ngƣời ta cho rằng
nguyên nhân của bệnh dịch là sự trừng phạt của thần linh, nhƣng thần y
Hyppocrat (Hyppocrates, 459 - 377 tr. CN) đã tỏ ra nghi ngờ khi thấy rằng
bệnh dịch lan tràn nhiều quốc gia và tấn công con ngƣời không phân biệt
giai cấp và đã đề ra thuyết khí độc (miasma) để giải thích nguyên nhân của
bệnh. Ông giải thích dịch bệnh phát sinh nhiều sau các hiện tƣợng tự nhiên
của vũ trụ nhƣ xuất hiện sao chổi, động đất, lũ lụt,... là do không khí bị ô
nhiễm và không còn tốt đối với sức khỏe. Thuyết này đƣợc ngƣời ta tin
trong suốt thời gian kéo dài của lịch sử loài ngƣời, đặc biệt đến thời cận
đại ngƣời ta vẫn còn tin nguyên nhân gây bệnh sốt rét là khí độc, chính vì
vậy trong ngôn ngữ Châu Âu bệnh sốt rét đƣợc gọi là maleria (xuất phát từ
"mal-" và "aer"). Cho rằng sự lan truyền của bệnh là do khí độc của bệnh,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Hyppocrates tin vào thuyết dân gian rằng những ngƣời chăm sóc ngƣời
bệnh lao phổi cũng thƣờng mắc bệnh lao phổi, rằng trong không khí hít
vào có những phần tử nhỏ bé. Đồng thời, nghĩ rằng nguyên nhân xảy ra lƣu
hành bệnh dịch hạch cũng tƣơng tự nên ngƣời ta đã đốt khói, chƣng hƣơng
thơm thực vật và đã đạt đƣợc mục tiêu phòng dịch nhất định. Aristot
(Aristoteles, 384 - 322 tr. CN) đã mô tả những nghi vấn về hiện tƣợng
bệnh tật lan truyền từ ngƣời này sang ngƣời khác. Sau Aristoteles, đại y
nhân của thời cổ đại Galen (Galenos, 131 - 201) cũng đã nhận thấy dịch
hạch, bệnh ghẻ, viêm mắt, bệnh dại, bệnh phổi,... có tính truyền nhiễm.
Các sách thú y của thời thƣợng cổ Ai Cập, của cổ Hy Lạp (khoảng
1200 năm tr. CN) đã nói đến bệnh gia súc. Aristoteles cũng đã mô tả bệnh
dại, uốn ván, tỵ thƣ, qua nhiều vụ giết hại nhiều ngƣời và gia súc. Tuy thời
ấy con ngƣời đã dùng những quan điểm thần thoại giải thích nguyên nhân
bệnh, nhƣng trƣớc tai họa khủng khiếp của dịch gây ra, con ngƣời đã biết
dùng những biện pháp phòng bệnh. Ngay từ thời thƣợng cổ ngƣời Trung
Quốc đã biết lấy vảy đậu mùa đem sấy khô trên bếp, rồi nghiền nhỏ bỏ vào
mũi ngƣời để phòng bệnh đậu mùa. Thổ dân châu Phi lấy thanh kiếm nhọn
chọc vào phổi bò mắc bệnh viêm phổi để cho dịch phổi ngấm ƣớt đầu mũi
kiếm rồi đem rạch vào da chân bò khỏe để phòng bệnh trên cho bò.
Cũng qua thực tiễn, con ngƣời đã nhận biết hiện tƣợng bệnh lây từ
con vật bệnh sang con vật khỏe. Điều đó khiến con ngƣời nghĩ đến yếu tố
nguyên nhân nào đó có khả năng nảy nở và lây lan trực tiếp từ con bệnh
sang con khỏe, hay thông qua đối tƣợng trung gian, và đã giải thích
nguyên nhân bệnh theo nhiều cách. Tuy vậy, quan niệm thần bí, thần
quyền giải thích nguyên nhân bệnh, dƣới ách thống trị của vua chúa phong
kiến trung cổ, đã tồn tại và kìm hãm những quan điểm tiến bộ.
Từ thế kỷ XV, cùng với nền khoa học kỹ thuật bắt đầu đƣợc phát
triển và phục vụ cho nền sản xuất tiền tƣ bản chủ nghĩa, một thế giới quan
duy vật tiến bộ hơn trƣớc đã đƣợc hình thành. Nhận thức của con ngƣời về
nguyên nhân bệnh đã đúng hơn trƣớc. Trong thế kỷ XIV - XV, ở khắp đại
lục châu Âu phát sinh bệnh đậu mùa, dịch phát ban và dịch hạch đại lƣu
hành, sang thế kỷ thứ XVI, sau việc Côlômbô (Columbus, 1451 - 1506)
phát hiện ra châu Mỹ (1492) và sự xâm nhập của ngƣời châu Âu, bệnh
giang mai cũng xuất hiện ở châu lục mới này. Do đó, thuyết truyền nhiễm
của bệnh tật đã từ từ hình thành. Trong trào lƣu quan niệm chung đó,
Frascatoro (1483 - 1553, ngƣời Verona, thuộc Italia ngày nay) đã phát biểu
thuyết truyền nhiễm (de contagione, 1545). Ông cho rằng nguyên nhân của5
bệnh truyền nhiễm là một "chất truyền nhiễm sống" (contagium vivum,
contagium animatum). Ông cũng đã phân loại bệnh tật do sinh vật có tính
truyền nhiễm gây ra thành ba loại sau: 1) truyền nhiễm do tiếp xúc
(contagio per contactum), 2) truyền nhiễm do vật môi giới (contagio per
formitem) và 3) truyền nhiễm qua không gian (contagio ad distans). Đó là
một cách giải thích theo quan điểm duy vật tiến bộ. Tuy vậy, mặc dù
thuyết truyền nhiễm của Frascatoro không khác nhiều với quan niệm hiện
nay nhƣng vào thời đó do chƣa phân lập đƣợc mầm bệnh nên không phủ
định đƣợc thuyết khí độc. Cho đến thế kỷ XIX ngƣời ta vẫn còn nghĩ rằng
từ ngƣời bệnh phát ra chất truyền nhiễm (contagium), còn từ vật chết phát
sinh khí độc (miasma) và đều là nguyên nhân của bệnh dịch.
Từ cuối thế kỷ thứ XVII, con ngƣời đã đạt thêm nhiều tiến bộ lớn.
Năm 1676, Liuoenhoc (Leeuwenhoek, 1632 - 1723) phát minh ra kính hiển
vi đơn giản đầu tiên mở đầu giai đoạn phát hiện vi sinh vật, một bƣớc
ngoặt quan trọng tạo nền móng dẫn đến việc hình thành một lĩnh vực khoa
học mới, vi sinh vật học, là môn có liên quan chặt chẽ với truyền nhiễm
học. Ông đã mô tả những vi sinh vật ông quan sát đƣợc trong các chất dịch
mà ông có thể có và đã cho nhân loại có thêm những chứng cứ mới về
những yếu tố gây bệnh mà mắt thƣờng không nhìn thấy. Những khám phá
của ông đƣợc phát biểu ở Hội Hoàng gia London (London Royal Society
14/IX, 1683). Những sinh vật ông quan sát và mô tả đƣợc có thể bao gồm
các động vật nguyên sinh. Với kính hiển vi tự lắp ráp có độ phóng đại
khoảng 40 - 270 lần, ông đã làm cho nhiều ngƣời biết đến vi sinh vật, tuy
vậy, những phát hiện của ông không đƣợc sự thừa nhận rộng rãi của giới
khoa học. Khoảng 100 năm sau, khi kính hiển vi đƣợc tái phát minh và cải
thiện (Chevalier, 1770 - 1840; Abbe, 1840 -1905) việc quan sát vi sinh vật
cũng tƣơng tự nhƣng đã trở nên dễ dàng hơn. Những đóng góp của
Erenberg (1838, gọi vi sinh vật quan sát đƣợc là Infusiontierchen), Nageli
(1857, gọi vi sinh vật quan sát đƣợc là Schizomyceten), Cohn (1872, phân
biệt vi khuẩn khỏi thực vật) đã làm cho loài ngƣời càng hiểu rõ hơn về các
vi sinh vật.
Đến giữa thế kỷ XIX, nguyên nhân bệnh truyền nhiễm đã đƣợc
nhiều nhà vi sinh vật học khác xác định. Paxtơ (Pasteur, 1822 - 1895) đã
mở đầu một giai đoạn lớn trong lịch sử phát triển vi sinh vật học. Ông đã
xác định bản chất vi khuẩn trong quá trình thối rữa và sự lên men, xác định
bản chất sống của vi khuẩn gây nên một số bệnh truyền nhiễm, đánh đổ
thuyết "ngẫu sinh" ảnh hƣởng rất mạnh đƣơng thời. Ông đã dày công
nghiên cứu các vi sinh vật gây bệnh, đề ra thuyết mầm bệnh từ đó đề ra
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
biện pháp cách ly trong phòng bệnh tằm gai, biện pháp thanh trùng dịch
chiết quả nho trƣớc khi lên men rƣợu vang bằng giống nấm men thuần
chủng,... và dựa trên những ứng dụng phòng bệnh đậu mùa bằng đậu bò
mà Jenner (1749 - 1823) áp dụng vào cuối thế kỷ XVIII (1798), ông đã chế
đƣợc vacxin phòng một số bệnh. Thí nghiệm của Pasteur về đáp ứng miễn
dịch nhân tạo phòng bệnh nhiệt thán ở cừu (1881) bằng chủng vi khuẩn do
ông gây nhƣợc độc một mặt chỉ rằng con ngƣời có thể chủ động chế đƣợc
chủng mầm bệnh nhƣợc độc để tạo miễn dịch và mặt khác chứng minh
thuyết mầm bệnh của mình. Với những con vật không đƣợc tiêm vacxin
chết do công cƣờng độc trong thí nghiệm đó, quan niệm vi sinh vật là
nguyên nhân dịch bệnh truyền nhiễm đƣợc củng cố. Đồng thời, trên cơ sở
thực nghiệm tiêm phòng bệnh, quan niệm về miễn dịch dịch thể (humoral
immunity) đã đƣợc hình thành, Ehrlich (1854 - 1915) là ngƣời đầu tiên
phát triển thành học thuyết miễn dịch dịch thể cho rằng trong dịch thể động
vật đã bị mầm bệnh hay thành phần của mầm bệnh xâm nhập xuất hiện yếu
tố trung hòa mầm bệnh (sau đó đƣợc gọi là kháng thể miễn dịch). Pasteur
cũng là ngƣời đã chế đƣợc vacxin dại đầu tiên và đó là phát kiến vĩ đại của
thời đại.
Nhiều nhà bác học khác trên thế giới đã góp phần to lớn cho sự
phát triển của vi sinh vật học và truyền nhiễm học. Cốc (Koch, 1843 -
1910) phân lập vi khuẩn nhiệt thán (1876), vi khuẩn lao (1882) và vi khuẩn
thổ tả ở ngƣời (1883) đã góp phần củng cố và phát triển thuyết mầm bệnh.
Đóng góp quan trọng của Koch còn ở chỗ ông đã tìm ra môi trƣờng đặc
nuôi cấy vi khuẩn (môi trƣờng gelatin, 1876) và thuốc nhuộm vi khuẩn làm
cho việc cấy phân lập vi khuẩn thuần khiết cũng nhƣ quan sát vi khuẩn trở
nên dễ dàng hơn. Trên cơ sở phát biểu của Henle (1840) về mối quan hệ
giữa bệnh truyền nhiễm và vi sinh vật, Koch đã phát triển bốn nguyên tắc
xác định mối quan hệ này mà về sau gọi là "Định đề Koch". Những
nguyên tắc này đã giúp cho những nghiên cứu mối quan hệ nhân - quả giữa
vi sinh vật và bệnh truyền nhiễm đƣợc tăng tiến nhanh chóng.
Đóng góp vào sự phát triển của việc phát hiện mầm bệnh còn có
những phát kiến về áp dụng thuốc nhuộm anilin trong nghiên cứu vi sinh
vật của Weigert (1876), Solomonsen (1876) và Ehrlich (1878) cũng nhƣ
phát kiến của Hesse (1881) trên cơ sở gợi ý của vợ về việc chế môi trƣờng
đặc chứa thạch (agar),...
Sau những phát kiến về miễn dịch học của Pasteur, Koch và
Ehrlich nêu trên, Behring và Kitasato (1891) đã phát hiện ra kháng độc tố,7
góp thêm cơ sở vững chắc cho sự phát triển của môn miễn dịch học.
Metnhicôp (Metchnikov, 1845 - 1916) đã đề ra học thuyết miễn dịch thực
bào và đề xƣớng vấn đề biến dị có định hƣớng vi sinh vật.
Ivanôpxki (Ivanovsky, 1864 - 1920) là ngƣời phát hiện virut đầu
tiên, virut bệnh đốm thuốc lá, vào năm 1882. Ít năm sau (1898) thí nghiệm
chứng minh virut này đƣợc Bejerink lặp lại. Sau đó bản chất virut của các
bệnh khác nhƣ bệnh lở mồm long móng (Loefler và Frosch, 1898), dịch tả
trâu bò,... đƣợc lần lƣợt phát hiện.
Nhƣ vậy, từ cuối thế kỷ XIX cùng với sự phát triển cao của chủ
nghĩa tƣ bản, do sự giao lƣu vận chuyển rộng rãi khắp thế giới, bệnh dịch
động vật có điều kiện lây lan mạnh mẽ. Khoa học về vi sinh vật và bệnh
truyền nhiễm đã có cơ hội phát triển đáp ứng nhu cầu giải quyết những vấn
đề mới của thực tiễn và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Vấn đề cơ bản
của vi sinh vật học trong thời kỳ này là nghiên cứu quá trình truyền nhiễm
và tìm các biện pháp ngăn ngừa bệnh xảy ra. Từ giai đoạn sơ khai của vi
khuẩn học với trung tâm là những nghiên cứu của Pasteur và Koch, bƣớc
sang thế kỷ XX nhân loại đã đạt đƣợc những bƣớc tiến mạnh mẽ trong
nghiên cứu miễn dịch học và hóa trị liệu học. Từ phát kiến về salvarsan
của Ehrlich (1910) đến phát kiến của Domagk (1935) về sulfamid

Mở đầu
Chương 1. Cơ chế phát bệnh truyền nhiễm (bệnh cảm nhiễm)
I. Cảm nhiễm và phát bệnh
1. Mầm bệnh (căn bệnh, bệnh nguyên)
2. Cảm nhiễm (nhiễm trùng)
2.1. Khái niệm
2.2. Các loại cảm nhiễm
2.3. Quá trình tiến triển bệnh
2.4. Các thể bệnh
3. Cảm nhiễm vi khuẩn và phát bệnh
3.1. Quá trình cảm nhiễm vi khuẩn
3.2. Tính gây bệnh của vi khuẩn
4. Cảm nhiễm virut và phát bệnh
4.1. Quá trình cảm nhiễm virut
4.2. Tính gây bệnh của virut
5. Cảm nhiễm nấm và phát bệnh
II. Sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh
1. Cơ cấu miễn dịch không đặc hiệu
1.1. Những hàng rào sinh lý ở vị trí xâm nhập
1.2. Tính đề kháng miễn dịch phi đặc hiệu
2. Cơ cấu miễn dịch đặc hiệu
2.1. Miễn dịch đặc hiệu chủ động
2.2. Miễn dịch đặc hiệu thụ động
2.3. Miễn dịch và bệnh tật
3. Các nhân tố bên trong và bên ngoài ký chủ ảnh hƣởng đến sức đề kháng
3.1. Các yếu tố bên trong ký chủ
3.2. Các yếu tố bên ngoài ký chủ
Chương 2. Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm
I. Khái quát về các loại nguyên nhân bệnh
1. Nguyên nhân mầm bệnh
2. Nguyên nhân ký chủ
3. Nguyên nhân môi trƣờng
4. Ba nhân tố thiết yếu hình thành dịch bệnh truyền nhiễm
5. Cảm nhiễm và phát bệnh: Vai trò dịch tễ học của cảm nhiễm ẩn tính
II. Nguồn bệnh
1. Các con đƣờng bài xuất mầm bệnh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi206
2. Vật mang trùng
2.1. Vật mang trùng kỳ nung bệnh
2.2. Vật mang trùng kỳ hồi phục
2.3. Vật mang trùng khỏe mạnh
3. Cảm nhiễm ẩn tính và tái phát
4. Vai trò của thổ nhƣỡng
5. Ổ bệnh (ổ cảm nhiễm)
III. Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sự lan truyền vi sinh vật ngoài cơ
thể ký chủ
IV. Đường truyền lây và hình thức truyền lây
1. Truyền lây nhờ tiếp xúc
2. Truyền lây qua thức ăn, nƣớc và đất
3. Truyền lây qua không khí
4. Truyền lây qua vector
5. Truyền lây dọc và truyền lây ngang
V. Tập đoàn động vật thụ cảm
1. Cơ cấu tuổi của tập đoàn và cảm nhiễm
2. Miễn dịch tập đoàn
3. Vòng cảm nhiễm
VI. Cơ chế và cách truyền bệnh
1. Cơ chế truyền mầm bệnh
2. Phƣơng thức truyền bệnh
2.1. Phƣơng thức truyền bệnh trực tiếp
2.2. Phƣơng thức truyền bệnh gián tiếp
3. Các giai đoạn của quá trình dịch bệnh cảm nhiễm
VII. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh dịch
1. Các yếu tố thiên nhiên
2. Các yếu tố xã hội
VIII. Hình thức và biến động của phát sinh và lưu hành dịch
1. Hình thức phát sinh dịch
1.1. Dịch tán phát (dịch lẻ tẻ)
1.2. Dịch địa phƣơng
1.3. Dịch lƣu hành và đại lƣu hành
2. Sự biến đổi của tần suất phát sinh dịch
2.1. Tính chất mùa
2.2. Tính chất chu kỳ
2.3. Tính chất vùng
2.4. Tính chất xu thế của dịch và tiến hóa của bệnh truyền nhiễm
IX. Ô dịch và ổ dịch thiên nhiên
Chương 3. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm
I. Khái quát về chẩn đoán bệnh truyền nhiễm
II. Chẩn đoán bệnh nguyên học207
1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu bệnh phẩm
2. Kiểm nghiệm thể bệnh nguyên
2.1. Phƣơng pháp kiểm tra phát hiện kiểu hình
2.2. Phƣơng pháp phát hiện axit nucleic đặc hiệu
2.3. Phƣơng pháp huyết thanh học
3. Phân lập và đồng định bệnh nguyên
3.1. Vi khuẩn
3.2. Virut
II. Chẩn đoán huyết thanh-miễn dịch học
1. Phƣơng pháp huyết thanh học
1.1. Phản ứng kết tủa
1.2. Phản ứng ngƣng kết
1.3. Phản ứng cố định bổ thể
1.4. Phản ứng HI (ngăn trở ngƣng kết hồng cầu)
1.5. Các phƣơng pháp kháng thể đánh dấu
1.6. Phƣơng pháp điện di miễn dịch
2. Chẩn đoán bằng phản ứng quá mẫn muộn
III. Chẩn đoán phân tử thông qua phân tích gen
1. Phƣơng pháp lai phân tử (hybridization)
1.1. Lai khuẩn lạc (colony hybridization)
1.2. Lai đốm (dot hybridization)
1.3. Lai Southern (Southern hybridization)
1.4. Lai khay vi thể (microplate hybridization)
2. PCR (Phản ứng chuỗi polymeraza)
2.1. Nguyên lý và ứng dụng PCR
2.2. PCR-RFLP (Phản ứng chuỗi polymeraza - đa dạng độ dài đoạn ngẫu
nhiên)
2.3. RT- PCR (Phản ứng phiên ngƣợc - chuỗi polymeraza)
2.4. PCR-SSCP (Phản ứng chuỗi polymeraza - đa dạng cấu hình lập thể
chuỗi đơn)
2.5. RAPD (ADN sao chép ngẫu nhiên đa hình)
3. Điện di axit nucleic
IV. Phân tích dịch tễ học bệnh truyền nhiễm
Chương 4. Phòng bệnh truyền nhiễm
I. Các phương pháp phòng bệnh
1. Nguyên tắc chung của công tác phòng bệnh truyền nhiễm
2. Đối sách với nguồn bệnh
2.1. Với vật mang trùng
2.2. Các biện pháp đối với ổ dịch
3. Đối sách với đƣờng truyền lây
3.1. Khi chƣa có dịch
2.2. Khi có dịch xảy ra
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi208
2.3. Một số biện pháp kỹ thuật cụ thể đối với yếu tố trung gian truyền
bệnh
4. Đối sách với động vật thụ cảm
4.1. Làm tăng miễn dịch quần thể
4.2. Vacxin và tiêm vacxin phòng bệnh truyền nhiễm
5. Quản lý tình hình dịch bệnh động vật
5.1. Kiểm dịch
5.2. Kiểm tra vệ sinh thú y
5.3. Xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
5.4. Xây dựng mạng lƣới thú y
5.5. Điều tra tình hình dịch bệnh
6. Vấn đề thanh toán bệnh truyền nhiễm
II. Luật pháp liên quan phòng dịch
1. Luật thú y quốc tế
2. Luật pháp về thú y của Nhà nƣớc Việt Nam
Chương 5. Điều trị bệnh truyền nhiễm
I. Liệu pháp miễn dịch
1. Liệu pháp huyết thanh miễn dịch
2. Điều trị bằng globulin miễn dịch
II. Thuốc trị cảm nhiễm vi khuẩn
1. Chất kháng sinh
2. Cơ chế tác động của chất kháng sinh
2.1. Cơ chế tác động
2.2. Điểm tác động
3. Chủng loại kháng sinh và hoạt phổ kháng sinh
3.1. Phân loại kháng sinh
3.2. Hoạt phổ của các loại chất kháng sinh
4. Ứng dụng khả năng kháng khuẩn của các chất kháng sinh
4.1. Các thuốc kháng sinh thông dụng
4.2. Phối hợp thuốc
5. Ứng dụng các đặc tính dƣợc lý của chất kháng sinh
5.1. Đƣờng đƣa vào cơ thể
5.2. Tính hấp thu của chất kháng sinh và nồng độ trong huyết tƣơng
5.3. Di hành và phân bố ở tổ chức
6. Ứng dụng lâm sàng của chất kháng sinh
6.1. Điểm chú ý với kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh chế khuẩn
6.2. Khoảng cách và thời điểm đƣa thuốc vào cơ thể
7. Sự kháng thuốc kháng sinh
7.1. Cơ chế sinh hóa học
7.2. Cơ chế di truyền
III. Điều trị bệnh cảm nhiễm nấm209
IV. Điều trị bệnh cảm nhiễm Rickettsia, Chlamydia
V. Điều trị bệnh cảm nhiễm virut
1. Thuốc chống virut
2. Interferon
VI. Điều trị bệnh cảm nhiễm nguyên trùng
VII. Quy tắc sử dụng thuốc kháng sinh
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

em Thank ạ
 
Top