daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Bảo hiểm xã hội,Nợ đọng,Doanh nghiệp,Thực trạng,Giải pháp,Bắc Ninh
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Những đóng góp mới của luận văn.................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 3
6. Tổng quan nghiên cứu..................................................................................... 3
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI .5
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội và thu Bảo hiểm xã hội..... 5
, bản chấ ảo hiểm xã hội .............................. 5
1.1. ảo hiểm xã hội .............................................. 12
1.1.3. Thu và quản lý thu Bảo hiểm xã hội ..................................................... 14
1.2. Vấn đề nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội ....................................... 30
1.2.1. Khái niệm nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội ............................... 30
1.2.2. Các hình thức nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội ......................... 30
1.2.3. Các biện pháp sử lý nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội ................ 33
1.3. Cơ sở thực tiễn về quản lý thu và sử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH........ 34
1.3.1. Kinh nghiệm về giải quyết nợ đọng và trốn đóng BHXH cấp Tỉnh34
1.3.2.Kinh nghiệm về giải quyết nợ đọng và trốn đóng BHXH cấp huyện38
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh nói chung và
TP Bắc Ninh nói riêng nhằm khắc phục nợ đọng, trốn đóng BHXH ............. 39
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 41
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài............................................................ 41
2.2. P ứu.......................................................................... 41
............................ 41
2.2.2. Phương pháp so sánh............................................................................. 41
2.2.3. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 41
2.2.4. Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu .................................. 42
2.2.5. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.......................................... 43
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 44
2.3.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối............................................................................. 47
2.3.2. Các chỉ tiêu tương đối ........................................................................... 48
2.4. Khung phân tích, mô hình nghiên cứu..................................................... 50
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NỢ ĐỌNG VÀ TRỐN ĐÓNG BẢO HIỂM
XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH .................. 51
3.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội TP Bắc Ninh............................... 51
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên và dân số, văn hoá, xã hội.................................. 51
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế của TP Bắc Ninh những năm qua ............ 51
3.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến tình trạng nợ
đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội tại TP Bắc Ninh ..................................... 52
3.2. Tổ chức hệ thống Bảo hiểm xã hội TP Bắc Ninh .................................... 53
3.2.1. Sự hình thành, chức năng, nhiệm vụ của BHXH TP Bắc Ninh............ 53
3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Bảo hiểm xã hội TP Bắc Ninh ........... 53
3.3. Thực trạng Thu và quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại TP Bắc Ninh .......... 55
3.4. Thực trạng nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội tại TP Bắc Ninh ...... 61
3.4.1. Thực trạng nợ đọng Bảo hiểm xã hội tại TP Bắc Ninh......................... 61
3.4.2. Thực trạng các DN trốn đóng Bảo hiểm xã hội tại TP Bắc Ninh......... 65
3.4.3. Tình trạng nợ đọng, trốn đóng Bảo hiểm xã hội qua kết quả kiểm tra
việc chấp hành pháp luật BHXH ở một số DN tại TP Bắc Ninh.................... 68
3.4.4. Nguyên nhân, hậu quả của nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội ..... 69
3.4.5. Các biện pháp giải quyết nợ đọng, trốn đóng đã thực hiện Bảo hiểm xã
hội tại TP Bắc Ninh......................................................................................... 74
3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tại TP Bắc Ninh .. 76
3.5.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của NLĐ và NSDLĐ.................. 76
3.5.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người.......................... 77
3.5.3. Qui mô DN............................................................................................ 78
3.5.4. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyền.......................... 79
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG VÀ
TRỐN ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CÁC DN TẠI THÀNH PHỐ
BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2020.............................................. 83
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu cải cách chính sách BHXH.......... 83
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 83
4.1.2. Định hướng............................................................................................ 83
4.1.3. Mục tiêu................................................................................................. 83
4.2. Dự báo về phát triến kinh tế - xã hội TP Bắc Ninh đến năm 2020.......... 84
4.3. Mục tiêu và phương hướng của Bảo hiểm xã hội TP Bắc Ninh.............. 85
4.4. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng Bảo hiểm xã hội
tại TP Bắc Ninh............................................................................................... 85
4.4.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền .. 86
4.4 ế ................................. 86
................... 89
........................................ 90
4.5. Kiến nghị.................................................................................................. 90
.................................................................................. 90
4.5.2. Kiến nghị với Ngành BHXH................................................................. 91
UBND TP Bắc Ninh ................................................................ 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
Nhiều năm nay tình trạng chiếm dụng tiền BHXH của các DN không
còn là cá biệt. Cơ quan BHXH đã phối hợp với các ngành thưc hiện các biện
pháp nhưng dường như chua đủ sức răn đe và kém khả thi. Hiện nay, việc
khởi kiện DN nợ đọng và chiếm dụng tiền BHXH là một việc làm cần thiết và
được coi là chế tài mạnh hơn cả để buộc các DN thực hiện theo đúng quy định
của pháp luật. Tuy nhiên, để khởi kiện một DN không phải đơn giản, bởi sẽ
gặp những khó khăn, bất cập như thủ tục tạm ứng án phí, đóng phí thi hành án
từ kinh phí của cơ quan BHXH và thời hạn xét xử các vụ kiện. Mà khi thắng
kiện thì trong khâu thi hành án hiệu quả thấp. Do đó, cơ quan BHXH chưa áp
dụng biện pháp này một cách rộng rãi và thường xuyên.
3.4.2. Thực trạng các DN trốn đóng Bảo hiểm xã hội tại TP Bắc Ninh
*) Đánh giá thực trạng:
Trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế
giới đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
DN trong nước, dẫn đến nhiều DN rơi vào hoàn cảnh khó khăn mà ảnh hưởng
trực tiếp là một bộ phận NLĐ đang làm việc tại các DN. Chính vì lý do đó mà
nhiều DN đã lợi dụng điều này để cho thôi việc hàng loạt lao động, đồng thời
cũng lại đăng tin tuyển dụng lao động vào làm việc mới để trả mức lương thấp
hơn. Đây thực chất là một hình thức “lách luật” để trốn đóng BHXH cho NLĐ.
Có thể nói đây là một kẽ hở rất lớn của pháp luật Lao động và pháp luật BHXH .
Từ cuối năm 2008 và đầu năm 2009, tình hình cắt giảm lao động của
các DN diễn ra khá phức tạp. Một bộ phận DN lợi dụng tình hình khó khăn
chung của nền kinh tế đã cắt giảm lao động, sau đó lại tuyển mới với chi phí
trả lương bằng 70% lương của công nhân làm lâu năm. Bởi vì hợp đồng lao
động dưới 3 tháng, chủ DN không phải chịu trách nhiệm đóng BHXH cho
NLĐ. Các DN còn trốn đóng BHXH bằng nhiều cách, như: cố ý kéo dài thời
gian thử việc, ký hợp đồng dưới 3 tháng thành nhiều hợp đồng. Nếu bị phát
hiện hay bị thanh tra, DN chấp nhận nộp phạt rồi sau đó lại tiếp tục vi phạm.
Năm 2012 qua nhiều cuộc thanh tra cho thấy có tới trên 20 DN vi phạm về
BHXH. Vì sao DN sẵn sàng nộp phạt hơn là chấp hành theo đúng quy định?
Bởi vì như mức xử phạt như hiện nay thì không tránh khỏi sai lệch để trốn
đóng BHXH. Trong Luật BHXH chưa quy định chế tài đối với hành vi kê
khai lao động không đúng với thực tế, nên nhiều DN đã lách qua luật bằng
cách kê giảm số lao động thực, giảm tiền lương thực tế trả cho NLĐ để né
tránh nghĩa vụ. Vì thế cần nâng cao mức hình phạt và bổ sung mức hình phạt
truy tố trước pháp luật đối với các hành vi vi phạm pháp luật về đóng BHXH.
Đồng thời giao thêm trách nhiệm về xử phạt cho ngành BHXH. Theo một số
chuyên gia pháp luật trong lĩnh vực BHXH cho rằng, nếu hành vi vi phạm
pháp luật BHXH đã bị xử lý hành chính, nhưng vẫn tiếp tục vi phạm nghiêm
trọng hơn, cần coi là vi phạm hình sự để có chế tài kiên quyết hơn.
Mặt khác cũng cần bổ sung quy định cho các tổ chức công đoàn có quyền
thay mặt cho tập thể lao động đứng ra khởi kiện các DN vi phạm pháp luật BHXH.
Nếu như mức phạt cao nhất đối với vi phạm pháp luật về BHXH chỉ là
30 triệu đồng là quá thấp so với thiệt hại mà NLĐ phải gánh chịu, đồng thời
mức phạt như vậy không có tính răn đe đối với DN. Cứ nhìn vào con số các
DN gian lận hàng chục tỷ đồng cũng chỉ bị phạt ngang mức với DN gian lận
vài trăm triệu đồng, như vậy thì không công bằng. Chính vì đánh đồng mức
xử phạt khi vi phạm như vậy cho nên ngày càng nhiều DN chấp nhận nộp
phạt để tiếp tục vi phạm.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động BHXH, nhằm thu đúng, thu
đủ đối với các đối tượng tham gia BHXH. Hàng năm BHXH TP Bắc Ninh đã
phối hợp với các cơ quan chức năng, tiến hành rà soát các đơn vị thuộc diện
bắt buộc tham gia BHXH trên địa bàn toàn TP, trong đó đặc biệt chú trọng
đến khối DN ngoài quốc doanh và DN có vốn đầu tư nước ngoài. Kết quả rà
soát tính đến 31/12/2012 theo bảng 3.10 dưới đây, trên tổng số 1.776 đơn vị
được khảo sát trên địa bàn TP mới có có 545 đơn vị (chiếm 30,68%) tham gia
BHXH. Đơn vị đã được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh nhưng chưa đăng
ký tham gia BHXH là 1.231đơn vị (trốn đóng chiếm 69,32%). Bên cạnh đó
trong các đơn vị tham gia BHXH thì tình trạng trốn đóng lao động thuộc diện
bắt buộc vẫn diễn ra, còn 13.260 lao động chưa tham gia (trốn đóng chiếm
35,40%). Tình trạng trốn đóng BHXH tại TP thực sự đã ở mức báo động.
Bảng 3.10: Kết quả rà soát tình hình tham gia Bảo hiểm xã hội
TT Khối, loại hình
tham gia
Số đơn vị sử dụng
lao động
Số lao động thuộc
diện bắt buộc
Tổng
Số
Đã
tham
gia
Chưa
tham
gia
Tổng
Số
Đã tham
gia
Chưa
tham
gia
1 DN nhà nước 36 36 0 4.000 4.000 0
2 DN có vốn ĐT nước ngoài 40 40 0 11.255 11.255 0
3 DN ngoài quốc doanh 1.419 259 1.160 15.609 3542 12.067
4 Hợp tác xã 26 1 25 312 10 302
5 Tổ hợp tác xã, hộ SXKD 56 10 46 954 63 891
6
Các đơn vị sự nghiệp, bán
công, dân lập
199 199 0 5.323 5.323 0
Tổng cộng 1.776 545 1.231 37.453 24.193 13.260
(Nguồn: Báo cáo kết quả rà soát DN 6/2012).
Tình trạng trốn đóng, nợ đọng, chiếm dụng tiền BHXH trong một số
DN theo kết quả trên đã trở thành một trong những nguyên nhân chính dẫn
đến tranh chấp và khiếu kiện giữa NLĐ và NSLLĐ, đặc biệt đã bắt đầu xảy ra
tình trạng đình công ở một số DN diễn ra trong thời gian gần đây.
Việc không tham gia BHXH đầy đủ cho NLĐ không những gây thất
thu cho quỹ BHXH mà quan trọng hơn là quyền lợi hợp pháp, chính đáng của
NLĐ bị xâm hại, ảnh hưởng đến lòng tin của NLĐ làm công ăn lương, hành
động “trục lợi trên lưng NLĐ” đã đẩy hàng nghìn NLĐ vào rủi ro không được
hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, chuyển công tác, tử tuất …gây thiệt hại lâu
dài, điển hình là công ty cổ phần Du lịch và Xuất nhập khẩu Bắc Ninh, trốn đóng
20 lao động, nợ 21 tháng, số tiền nợ hơn 215,3 triệu đồng, có 4 lao động nghỉ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top