daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn .................................................................................. 4
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU HỒI NỢ TỒN ĐỌNG CỦA
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI........................................................ 5
1.1. Khái niệm, nội dung về thu hồi nợ tồn đọng ......................................... 5
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 5
1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến nợ tồn đọng........................................... 8
1.1.3. Một số nội dung về xử lý nợ tồn đọng.......................................... 11
1.2. Thu hồi nợ tồn đọng trong hệ thống NHCSXH................................... 18
1.2.1. Mô hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội ................. 18
1.2.2. Thực trạng về nợ tồn đọng của Ngân hàng Chính sách xã hội..... 33
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 36
2.1. Các câu hỏi đặt ra đối với đề tài........................................................... 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 36
2.2.1. Luận văn áp dụng cách tiếp cận lý luận và sử dụng các
phương pháp nghiên cứu truyền thống ................................................... 36
2.2.2. Luận văn sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp và những ấn
phẩm đã được công bố, dự liệu dùng trong các báo cáo nội bộ
không được công bố................................................................................ 37
2.2.3. Luận văn sử dụng phương pháp phỏng vấn với chuyên gia. ........ 37
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................... 37
2.3.1. Dư nợ quá hạn ............................................................................... 37
2.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn............................................................................ 38
2.3.3. Lãi tồn đọng .................................................................................. 38
2.3.4. Dư nợ tồn đọng lãi ........................................................................ 39
2.3.5. Dư nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng..................................................... 39
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi nợ tồn đọng .................... 34
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ THU HỒI NỢ TỒN
ĐỌNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN
HIỆP HOÀ ............................................................................................ 41
3.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội
huyện Hiệp Hoà........................................................................................... 41
3.1.1. Tổng quan về tình hình kinh tế, xã hội huyện Hiệp Hoà.............. 41
3.1.2. Tình hình hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn huyện
Hiệp Hoà ................................................................................................. 41
3.1.3. Một số hoạt động nghiệp vụ đặc trưng của Ngân hàng Chính
sách xã hội huyện Hiệp Hoà ................................................................... 42
3.2. Tình hình nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện
Hiệp Hoà ..................................................................................................... 43
3.2.1. Nợ quá hạn .................................................................................... 43
3.2.2. Lãi tồn đọng .................................................................................. 44
3.2.3. Nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng.......................................................... 45
3.3. Mô hình, nội dung thu hồi nợ tồn đọng được áp dụng tại
NHCSXH huyện Hiệp Hoà ......................................................................... 46

3.3.1. Vai trò của Chính quyền các cấp .................................................. 46
3.3.2. Nội dung hoạt động của Ban chỉ đạo thu hồi nợ tồn đọng
các cấp .................................................................................................... 48
3.4. Kết quả công tác thu hồi nợ tồn đọng theo mô hình............................ 53
3.5. Đánh giá ............................................................................................... 54
3.5.1. Những mặt làm được và nguyên nhân .......................................... 54
3.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tín dụng ...... 58
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HỒI
NỢ TỒN ĐỌNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN HIỆP HÒA ..................................................................................... 68
4.1. Bối cảnh................................................................................................ 68
4.1.1. Thuận lợi ....................................................................................... 68
4.1.2. Khó khăn ....................................................................................... 69
4.2. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu .................................................. 69
4.2.1. Quan điểm về mô hình, tổ chức, biện pháp nâng cao chất
lượng tín dụng; giảm thiểu nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách
xã hội huyện Hiệp Hòa............................................................................ 69
4.2.2. Phương hướng thực hiện, phát triển mô hình trong thời
gian tới.................................................................................................... 71
4.2.3. Mục tiêu của mô hình.................................................................... 72
4.3. Các giải pháp........................................................................................ 73
4.3.1. Giải pháp về tăng cường sự lãnh, chỉ đạo của UBND huyện;
UBND cấp xã .......................................................................................... 73
4.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác uỷ thác, uỷ nhiệm
cho vay .................................................................................................... 73
4.3.3. Nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thu hồi nợ
tồn đọng................................................................................................... 76
4.3.4. Đối với hoạt động của NHCSXH ................................................. 77
4.3.5. Một số biện pháp khác .................................................................. 81
4.4. Kiến nghị.............................................................................................. 82
4.4.1. Đối với Chính phủ......................................................................... 82
4.4.2. Đối với NHCSXH Việt Nam ........................................................ 82
4.4.3. Đối với UBND tỉnh Bắc Giang..................................................... 82
KẾT LUẬN .................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là mô hình Ngân hàng phổ
biến trên thế gới, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà hoạt động vì
mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Chính phủ trong từng thời kỳ.
NHCSXH tập trung cho vay để đạt được mục tiêu kinh tế của Chính phủ
gắn với mục tiêu phát triển của xã hội. Đối với các nước phát triển, hoạt
động của NHCSXH thường tập trung vào cho vay các lĩnh vực kinh tế
được Chính phủ tập trung thúc đẩy trên phương diện nền kinh tế vỹ mô.
Đối với Việt Nam, NHCSXH được thành lập và cho vay theo chỉ định của
Chính phủ, cho vay hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác nhằm mục
tiêu xoá đói, giảm nghèo, an sinh xã hội.
Hoạt động cho vay của NHCSXH Việt Nam không vì mục tiêu lợi
nhuận, được Chính phủ bù lỗ hàng năm. Lãi suất cho vay của NHCSXH luôn
thấp hơn lãi suất huy động bình quân của thị trường. Đối tượng cho vay của
NHCSXH là các thành phần yếu thế trong xã hội, thiếu tư liệu, kinh nghiệm
và vốn sản xuất. Tỷ trọng các món cho vay không có tài sản đảm bảo của
NHCSXH lớn; hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng nhỏ lẻ là
những lý do khiến cho nguy cơ tăng nợ tồn đọng tiềm tàng.
Hiện nay, việc cho vay của NHCSXH đã được tiến hành trong 10 năm,
quá trình thu nợ đã bắt đầu vào giai đoạn làm cho hoạt động của Ngân hàng
này cần tìm ra các giải pháp hữu hiệu. Thực tế cho thấy, năm 2011, 2012
Chính phủ Việt Nam đã phải thành lập 02 Ban chỉ đạo để tiến hành các
nghiệp vụ thu hồi nợ ở các tình miền tây nam bộ và 10 chi nhánh NHCSXH
có hoạt động yếu kém: Tỷ lệ nợ quá hạn cao, lãi tồn đọng lớn, nợ xâm tiêu
chiếm dụng tồn tại cao.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, các chế tài để thực hiện thu hồi nợ
tồn đọng tại NHCSXH chưa được cụ thể hoá; chưa mang tính chất xã hội hoá
ngân hàng làm cho tỷ lệ nợ quá hạn không ngừng tăng lên. Đối với các địa
phương có tỷ lệ nợ tồn đọng cao, nếu không kịp thời có biện pháp ngăn chặn
sẽ gây làn sóng tâm lý, các đối tượng chính sách chây ỳ trong việc thực hiện
nghĩa vụ trả nợ đối với tín dụng chính sách, nguy cơ mất vốn, mất NHCSXH
là có thể sảy ra.
Công tác hạn chế rủi ro trong tín dụng thường được áp dụng ngay từ
khâu thẩm định cho vay nhằm chọn lọc được khách hàng và dự án sản xuất
kinh doanh tốt nhưng nó không phù hợp với NHCSXH bởi vì đối tượng cho
vay của NHCSXH là có sẵn, mang tính bắt buộc và là những người yếu thế
trong xã hội, đầy rủi ro tiềm tàng.
Việc xây dựng những chế tài mang tính chất bắt buộc để cưỡng chế, thu
hồi nợ của NHCSXH là không khả thi và có thể sẽ làm giảm, mất ý nghĩa của
tín dụng chính sách bởi vì đối tượng cho vay, mục đích cho vay của
NHCSXH là phát triển kinh tế của hộ cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác
nhằm xoá đói, giảm cùng kiệt bền vững và thực hiện công tác an sinh xã hội.
Nếu đưa ra các chế tài cứng nhắc sẽ làm cho tình hình xã hội phức tạp và có
thể là con dao hai lưỡi trong mục tiêu thu nợ. Hơn nữa, việc thực hiện các quy
trình thu hồi nợ theo biện pháp cưỡng chế mất rất nhiều thời gian, chi phí so
với các món cho vay nhỏ lẻ của NHCSXH.
Do đó, cần có một chế tài thống nhất nhằm hạn chế tối đa nợ tồn đọng
tại NHCSXH dựa trên nguyên tắc xã hội hoá ngân hàng và bảo toàn vốn tín
dụng ưu đãi của nhà nước. Đề tài này sẽ đưa ra các biện pháp được đúc kết từ
thực tế nhằm thực hiện được mục tiêu giảm thiểu nợ tồn đọng tại đơn vị
NHCSXH huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang gắn với việc đưa công tác thu hồi
nợ tín dụng chính sách là việc làm của toàn thể các cơ quan, đơn vị, địa
phương, các tổ chức chính trị, xã hội có liên quan. Công tác thu hồi nợ được
hân dân giám sát, đôn đốc và thực hiện
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
- Tìm hiểu hệ thống lý luận, cơ chế thu hồi nợ tồn đọng của Ngân hàng
Chính sách xã hội và tình hình thu hồi nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã
hội huyện Hiệp Hoà; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng
thu hồi nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hiệp Hoà nói riêng
và các đơn vị cho vay của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và các quy định về công tác thu hồi nợ tồn
đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Đánh giá thực trạng tình hình thu hồi nợ tồn đọng tại Ngân hàng
Chính sách xã hội huyện Hiệp Hoà.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng thu hồi nợ tồn đọng
tại NHCSXH huyện Hiệp Hoà.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Chất lượng thu hồi nợ tồn đọng tại Ngân hàng Chính sách xã hội
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Được giới hạn trong huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Về thời gian: Đề tài lấy mốc thời gian từ khi Ngân hàng Chính sách
xã hội được thành lập (năm 2002) đến nay.
- Về nội dung: Xem xét chất lượng thu hồi nợ quá hạn, lãi tồn đọng và
nợ bị xâm tiêu, chiếm dụng.
4. Đóng góp mới của đề tài đối với công tác thu hồi nợ tồn đọng của hệ
thống NHCSXH
- Luận văn đóng góp một số giải pháp để nâng cao chất lượng thu hồi
nợ tồn đọng của tín dụng dành cho các đối tượng chính sách.
5. Bố cục của luận văn
Chƣơng 1: Một số vấn đề về thu hồi nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng của chất lượng thu hồi nợ tồn đọng tại Ngân
hàng Chính sách xã hội huyện Hiệp Hoà.
Chƣơng 4: Các giải pháp, kiến nghị.
- Một số nơi vẫn còn hiện tượng Hội, đoàn thể nhận biên lai thu lãi để
đưa cho Tổ TK&VV. Nguyên nhân là do một số tổ giao dịch lưu động không
kịp in biên lai khi kết thúc giao dịch. Vấn đề này dẫn đến kết quả đôn đốc thu
nợ và kết quả thu lãi các Tổ TK&VV không cao.
- Công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức Hội, đoàn thể cấp trên còn
chưa tốt hay còn mang tính hình thức, không phát hiện sai sót của Hội, đoàn
thể cấp dưới và Tổ TK&VV. Vấn đề này có thể sẽ tiềm ẩn vấn đề sử dụng
vốn không hiệu quả nên khó hoàn trả gốc hay BQL tổ có thể chiếm dụng vốn
nhưng không phát hiện được.
- Năng lực của một bộ phận cán bộ của các tổ chức Hội, đoàn thể còn
hạn chế: phương pháp, kỹ năng làm việc yếu, nắm chưa vững các qui định
chính sách nên tuyên truyền chính sách đến người dân chưa hiệu quả, ghi
chép sổ sách, biên bản họp giao ban không rõ ràng.
- Một số nơi tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình của cán bộ Hội,
đoàn thể còn hạn chế, không sâu sát đến từng Tổ TK&VV, bàng quan với
hoạt động tín dụng chính sách, thậm chí không nắm được và không cập nhật
kết quả hoạt động ủy thác của Hội, đoàn thể mình quản lý. Chỉ đến khi nào
làm báo cáo gửi Hội, đoàn thể cấp trên thì mới đến NHCSXH xin số liệu.
- Việc thay đổi nhân sự thường xuyên của các tổ chức Hội, đoàn thể
nhận ủy thác dẫn đến năng lực và kinh nghiệm của cán bộ Hội, đoàn thể trực
tiếp thực hiện hoạt động ủy thác hạn chế nên chất lượng hoạt động ủy thác
chưa tốt.
- Việc phối hợp giữa chính quyền địa phương, tổ chức Hội đoàn thể và
NHCSXH ở nhiều nơi còn chưa chặt chẽ.
Đối với Tổ TK&VV:
- Còn khá nhiều Tổ TK&VV chưa thực hiện đúng quy ước hoạt động
của tổ về gửi tiền tiết kiệm định kỳ. Có nơi hộ vay gửi tiền tiết kiệm ngay sau
khi nhận tiền vay. Nguyên nhân là do việc tuyên truyền mục đích ý nghĩa của
gửi tiền tiết kiệm chưa hiệu quả.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top