hoangthi1952

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp ho





 

A. LỜI MỞ ĐẦU 1

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP. 2

1. Khái niệm 2

2. Đặc điểm của nguồn lao động: 2

II. XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤI KINH TẾ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG. 4

1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn: 4

2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động: 6

3. Xu hướng biến đổi nguồn lao động nông nghiệp: 9

III. KHÁI NIỆM VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP. 11

1. Khái niệm hiệu quả: 11

2. Bản chất của hiệu quả: 11

3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: 12

IV. SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM. 14

1. Thực trạng sử dụng lao động nông thôn Việt Nam 14

2. Phân bố nguồn lao động trong lao động nước ta: 16

3. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp: 17

V. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. 18

1. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý. 18

2. Phát triển nông nghiệp vừa và nhỏ trong nông thôn. 18

3. Nâng cao chất lượng lao động nông thôn. 19

4. Cải tiến tổ chức lao động. 20

5. Kết hợp chặt chẽ giữa thâm canh, khai hoang tăng vụ và đa dạng sản xuất nông nghiệp. 21

KẾT LUẬN 22

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hông đều tập trung chủ yếu là vùng ven đô thị, vùng sâu, vùng xa hầu như chưa có chuyển đổi? Chính sách do sự phát triển chậm của công nghiệp và dịch vụ nông thôn nên trong suốt thời kỳ đổi mới nông nghiệp đã thu hút toàn bộ lực lượng tăng trưởng của dân số và lao động nông thôn.
Thứ ba:Các thành phần kinh tế trong nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế. Kinh tế hộ có những bước phát triển nhưng từ nó chưa đủ để phát triển thành những hộ sản xuất lớn. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn xuất hiện xu hướng phát triển trang trại gia đình. Đây là quá trình phát triển tất yếu của kinh tế hộ, tạo điều kiện phát triển sản xuất tập trung và tiết tụ ruộng đất lao động được giải phóng khỏi nông nghiệp. Thúc đẩy sự phản công lao động.
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đòi hỏi giải quyết một số vấn đề sau:
Một là: Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp với công nghiệp chế biến sản phẩm, nhằm tăng giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường. Phải thay thế cây trồng tập trung sản xuất, chất lượng tốt, năng suất cao phù hợp với yêu cầu chế biến. Vậy để các vùng tập trung sản xuất nông sản, bảo đảm cho công nghiệp chế biến đòi hỏi phải đổi mới kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, quy hoạch lại ruộng đất giẫy cỏ giới hoá các khâu nuôi trồng và thu hoạch.
Hai là: Hộ nông dân phải mạnh dạn năng động có ý chí làm giầu, nghiên cứu thị trường đầu tư vào những ngành nghề mới, tránh tư tưởng bảo thủ... đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế môi trường thuỷ sản, hải sản. Nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống người nông dân, mở mang trí tuệ nâng cao khả năng tiếp thu kỹ thuật nuôi vào sản xuất. Muốn vậy, Nhà nước phải có chính sách khuyến khích đầu tư vốn, khoa học phổ biến mô hình chuyển đổi di chuyển từ trồng lúa, làm muối sang nuôi tôm. Chuyển lao động làm nông nghiệp sang lao động làm công nghiệp. Nhà nước cần hỗ trợ giúp người nông dân tiêu thụ sản phẩm mới tránh tình trạng sản phẩm chưa quen thị trường tiêu thụ gây thiệt hại cho nông dân làm nản lòng họ trong công cuộc chuyển đổi cơ cấu.
Ba là: xây dựng chiến lược sản phẩm, lựa chọn công nghệ chế biến cho phù hợp, với nguồn nguyên liệu có được từ kết quả công việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường. Tránh tình trạng làm tràn lan, gây bất ổn định sản xuất. Xã hội chính sách thị tuyến lấy thị trường làm cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Nhà nước có sự can thiệp cần thiết giá đầu vào để nông dân có lợi.
Bốn là: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn bằng vốn ngân sách; vốn vay ngân hàng, nhằm xây dựng giao thông thuỷ lợi, cải tạo và xây dựng mạng lưới điện; cải tạo đồng ruộng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng; nuôi thuỷ sản; xây dựng các cơ sở chế biến theo công nghiệp tiên tiến tạo sản phẩm được thị trường chấp nhận chấm hoàn thiện hệ thống trường học kênh xá, và vấn đề quan trọng để đẩy nhanh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại hoá.
2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động:
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động đang diễn ra rộng khắp cả nước. Tuy nhiên nó gặp phải rất nhiều khó khăn như sự chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn còn rất chậm mang nặng tính tự phát chưa có được sự thống nhất chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến địa phương. Tỷ trọng nông nghiệp vẫn còn lớn. Lao động công nghiệp chưa đáp ứng được sự đòi hỏi thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Số lao động công nghiệp chiếm 14 - 15%. Lực lượng lao động nông nghiệp chiếm 70% để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch nông thôn ta phải phát triển nhanh các ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn.
Trong những năm gần đây các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp tăng rất nhanh bình quân 8 - 10%. ở nông thôn có khoản 62,22% nông - lâm - ngư nghiệp 11,29%. Số hộ phi nông nghiệp và 26,49%. Số hộ kiêm khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống đang được đẩy mạnh. Cả nước có khoảng trên 1000 làng nghề. Những làng nghề này giải quyết phần lớn lao động nhàn rỗi ở nông thôn tăng thu nhập cải thiện đời sống nông thôn góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp. Trong 688 cơ sở sản xuất công nghiệp cả nước có khoảng 195 cơ sở đặt ở nông thôn (chiếm 28,3%) trong đó: chế biến nông sản 32,5%, xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng 30,9%, công nghệp nhẹ 14,9%, viện cơ khí 12,8%, các cơ sở công nghiệp này thu hút lượng lớn lao động nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên do trình độ kỹ thuật người lao động quá thấp nên khó tiếp cận với sự sản xuất công nghiệp.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động phụ thuộc và các tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và sự biến đổi vật chất của lao động nông thôn. Theo điều tra và dự báo đến năm 2010 dân số nước ta vào khoảng 90 triệu người, dân nông thôn chiếm 60 triệu người số người bước vào tuổi lao động ngày càng nhiều góc độ tăng mỗi năm khoảng 1,6 - 1,7 triệu người. Vấn đề việc làm ngày càng trở lên cấp thiết đối với người lao động. Tạo áp lực lớn cho nền kinh tế. Cùng sự tăng dân số ở nông thôn thì nhu cầu lao động trong nông thôn ngày càng giảm do diện tích đất giảm, áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nếu năng suất sản xuất nông nghiệp tăng các sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều đáp ứng đầy đủ cho mọi dân dẫn đến lao động làm việc trong nông nghiệp không cần thiết, số lao động này sẽ được chuyển dịch vào các ngành nghề khác theo hai hướng:
- Một bộ phận lao động chuyển dịch vào các thành phố, khu công nghiệp.
- Một bộ phận được thu hút ngay vào các ngành nghề phi nông nghiệp tại nông thôn.
Muốn đưa kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển ta phải tiến hành công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Đây là quá trình tất yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Trong đó chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng sản xuất hàng hoá. Để thực hiện thành công, đòi hỏi Nhà nước phải có chính sách kinh tế vĩ mô đồng bộ, toàn diện, trên tất cả mặt đời sống xã hội bằng một số giải pháp sau:
Thứ nhất: tăng vốn đầu tư cho nông thôn. Tuy vốn đầu tư cho nông thôn không lớn so với các ngành kinh tế khác nhưng Nhà nước chưa đáp ứng được. Việc đầu tư cho ngành nghề chưa được quan tâm đúng mức tạo điều kiện cho sự chuyển dịch cơ cấu. Nhà nước cần tạo môi trường để thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phát triển làng nghề. Thực hiện chính sách tín dụng lãi suất cho vay tới hộ gia đình, cá nhân, chủ doanh nghiệp. Tổ chức cá nhân có khả năng tạo việc làm để nâng cao lợi nhuận cho chủ đầu tư, mở mang lành nghề. Thực hiện chính sách thuế ưu đãi, khuyến khích người ta làm nghề tiểu thủ công nghiệp, thực hiện miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất. Kích thích họ mở mang sản xuất thu hút lao động nông nghiệp vào làm việc, tạo điều kiện cho họ đào tạo nghề ở n

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Đồng Văn tỉnh Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về vai trò kinh tế và quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 2
E [Free] Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây d Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đến năm Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
N [Free] Phân tích hoạt động của phòng Đào tạo cơ sở 2 và chuyên viên phòng Đào tạo. Tài liệu chưa phân loại 0
F [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển cơ sở h Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Cơ sở pháp lý của hoạt động Kế toán và Kiểm toán ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại công ty Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các Khu Công Nghiệp trên địa bàn Hà Nội hiện Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Quản lý thư viện được xây dựng trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access97 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top