daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


PHẦN I. MỞ ĐẦU 6
1. Lí do chọn đề tài 6
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Đối tượng nghiên cứu 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
5. Phạm vi nghiên cứu 7
6. Giả thuyết khoa học 7
7. Phương pháp nghiên cứu 7
PHẦN II. NỘI DUNG 8
Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 8
1.1.Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô. 8
1.2. Yêu cầu của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô. 8
1.3. Phân loại 10
1.4.Một hệ thống nâng hạ kính trên ô tô. 10
1.4.1.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997 10
1.4.2.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 12
1.4.3.Hệ thống nâng hạ kính xe TOYOTA CRESSIDA. 16
1.4.4. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 17
1.4.5. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 26
1.4.6. Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 27
Chương 2. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI 28
2.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 28
2.1.1. Cấu tạo của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti. 28
2.1.2.Nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti. 30
2.2.C¸c bé phËn trong hÖ thèng n©ng h¹ kÝnh trªn « t«. 33
2.2.1.M« t¬ n©ng h¹ kÝnh. 33
2.2.2.Bé n©ng h¹ kÝnh. 35
2.2.3.Các công tắc. 36
Chương 3. THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI. 38
3.1.Sự cần thiết của việc thiết kế và chế tạo mô hình. 38
3.1.1. Mục tiêu thiết kế chế tạo mô hình : 41
3.1.2. NhiÖm vô cña viÖc chÕ t¹o m« h×nh : 42
3.2.Tr×nh tù thiÕt kÕ vµ chÕ t¹o m« h×nh. 42
3.2.1. Các phương ¸n thiÕt kÕ chế tạo mô hình và lựa chọn mô hình chế tạo. 42
3.2.2. ChÕ t¹o m« h×nh. 44
Chương 4: BÀI THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRÊN MÔ HÌNH 49
4.1.Những hướng dẫn quan trọng khi luyện tập 49
4.2.Thiết bị, nguyên tắc kiểm tra: 49
4.3.Bài tập ứng dụng 50
KẾT LUẬN 59
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 61


Danh môc h×nh vÏ

Hình 1.1. Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô 8
Hình 1.2. Chức năng đóng, mở cửa kính 9
Hình 1.3. Chức năng chống kẹt cửa kính 10
Hình 1.4. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997 11
Hình 1.5: Sơ đồ đấu nối hệ thống nâng hạ kính 11
Hình 1.6: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 13
Hình 1.7: Sô ñoà maïch ñieän naâng haï cöûa treân xe TOYOTA CRESSIDA. 16
Hình 1.8: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 17
Hình 1.9: Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 19
Hình 1.10: Chức năng nâng hạ bằng tay. 20
Hình 1.11: Chức năng nâng hạ bằng một lần ấn. 22
Hình 1.12: Chức năng chống kẹt cửa kính. 23
Hình 1.13: ThiÕt lËp l¹i chøc n¨ng chèng kÑt cöa sæ 24
Hình 1.14: Chức năng điều khiển cửa kính khi tắt khóa điện. 25
Hình 1.15: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 26
Hình 1.16: Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 27
Hình 2.1: Vị trí các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 29
Hình 2.2: Nâng hạ kính chỉ cho cửa trước: 30
Hình 2.3: Nâng hạ kính cho tất cả các cửa 31
Hình 2.4: Cấu tạo của động cơ điện một chiều. 34
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô tơ 35
Hình 2.7: Vị trí các công tắc. 36
Hình 2.8: Sơ đồ mạch nguyên lý của cụm công tắc chính 37
H×nh 3.1. BiÓu ®å tiÕp thu th«ng tin b»ng c¸c ph¬ng ph¸p kh¸c nhau. 40
H×nh 3.2. Khung đỡ sa bàn 45
H×nh 3.3. Vị trí các bộ phận trên sa bàn 45
H×nh 3.4. Mạch đấu dây 46
H×nh 3.5. Sơ đồ đấu dây mặt trước 47
H×nh 3.6. Sơ đồ đấu dây mặt sau 47
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động chung của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti. 51
Hình 4.2: Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính 55
Hình 4.3: Các chân công tắc chính 56

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
- Ngày nay ,việc áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới đã cho phép học sinh có được khả năng tiếp thu tốt hơn, đồng thời cũng giúp cho người dạy dễ dàng truyền đạt nội dung bài học đến cho người học.
- Dạy học bằng mô hình là phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao và đang được phát triển ở các trường đào tạo nghề, đặc biệt là trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển cao và cần thiết phải có những kĩ thuật viên lành nghề để đáp ứng yêu cầu của công việc.
- Ngày nay,cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu của con người cũng ngày càng cao. Chính vì thế mà các hãng ô tô hiện nay ngày càng quan tâm đặc biệt đến tính tiện nghi cho người sử dụng. Hệ thống nâng hạ kính là một trong những hệ thống đáp ứng nhu cầu đó.
- Phương tiện dạy học bằng mô hình đối với hệ thống nâng hạ kính đang còn thiếu ở các trường đào tạo nghề nói chung và trưòng ĐHSPKT Nam Định nói riêng
- Đề tài nghiên cứu nâng cao được kiến thức, kĩ năng về hệ thống nâng hạ kính cho sinh viên nghành công nghệ ô tô
2. Mục đích nghiên cứu
- Củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính trên ô tô
-Xây dựng mô hình hệ thống nâng hạ kính ( trên mô hình) làm phương tiện dạy học, phục vụ đào tạo và dạy nghề cho sinh viên hệ cao đẳng nghề các trường cao đẳng và đại học ngành công nghệ ô tô
- Nghiên cứu nhằm cải tiến tăng cường tính trực quan và tính ứng dụng của phương tiện trong giảng dạy thực hành
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống nâng hạ kính dùng trên ô tô.
- Thiết kế hệ thống nâng hạ kính trên mô hình
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đạt được kiến thức chuyên sâu về cấu tạo và nuyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính
- Xây dựng bài giảng thực tập chuyên môn về hệ thống nâng hạ kính cho sinh viên cao đẳng nghề
- Thiết kế sơ đồ mô hình hệ thống nâng hạ kính trên mô hình đảm bảo chính xác, gọn, dễ quan sát, sinh viên dễ hình dung và hiểu nguyên lý.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trong phạm vi giảng dạy cho sinh viên
- Nghiên cứu từ tình hình thực tế hệ thống nâng hạ kính đang được dùng trên ô tô
- Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình đang được dùng làm phương tiện giảng dạy cho sinh viên
- Quy mô nghiên cứu đề tài trên cơ sở khai thác các trang thiết bị hiện có trong nhà trường và khai thác bên ngoài để hoàn thành đề tài
- Không gian nghiên cứu: Trong trường ĐHSPKT Nam Định
- Thời gian nghiên cứu: 3 tháng
- Nội dung nghiên cứu:
6. Giả thuyết khoa học
- Giả thiết ta đưa ra các giải pháp thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phun xăng điện tử.Nhận định sơ bộ các phương án dựa trên cơ sở quan sát, kiểm chứng lại bằng thực nghiệm
7. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu từ các nguồn tài liệu như sách, giáo trình, các bài giảng, các bản vẽ, sách tạp chí, nguồn tài liệu từ internet
- Nghiên cứu từ thực tiễn
- Nghiên cứu từ thực nghiệm
- Tham khảo ý kiến chuyên gia
==> Áp dụng các phương pháp nghiên cứu: Quan sát, tư duy, kiểm tra, thực nghiệm …

PHẦN II. NỘI DUNG
Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH

1.1.Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô.
Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô có nhiệm vụ đống mở các cửa kính bằng công tắc.Mô tơ nâng hạ kính quay khi tác động vào các công tắc nâng hạ kính.chuyển động quay của mô tơ điện này sẽ được chuyển thành chuyển động lên xuống của cửa kính thông qua cơ cấu nâng hạ kính.

Khi khoá điện ở vị trí ON và công tắc cửa sổ điện phía người lái được kéo lên nửa chừng, thì tín hiệu UP bằng tay sẽ được truyền tới IC và xẩy ra sự thay đổi sau đây:
Tranzisto Tr : ON (mở)
Rơle UP: ON (bật)
Rơle DOWN: Tiếp mát
ð Kết quả là mô tơ điều khiển cửa sổ điện phía người lái quay theo hướng UP(lên).
ð Khi nhả công tắc ra, rơ le UP tắt và mô tơ dừng lại. Khi ấn công tắc điều khiển cửa sổ điện phía người lái xuống nửa chừng, tín hiệu DOWN bằng tay được truyền tới IC và xẩy ra sự thay đổi sau đây:
Tranzisto Tr :ON (mở)
Rơle UP: tiếp mát
Rơle DOWN: ON (bật)
=> Kết quả là mô tơ điều khiển cửa sổ phía người lái quay theo hướng DOWN
Gợi ý: Một số xe có trang bị điện trở nhiệt PTC hay bộ ngắt mạch để ngăn không cho dòng điện quá lớn đi vào mô tơ.

Chương 3. THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI.

3.1.Sự cần thiết của việc thiết kế và chế tạo mô hình.
Công nghiệp ô tô là một nghành phát triển rất mạnh và sản phẩm được ứng dụng ngay những tiến bộ của công nghệ cao nên liên tục được đổi mới, mỗi năm một hiện đại và hoàn thiện hơn. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh chóng như vậy, chúng ta cũng đang gặp khó khăn lớn, thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ cao trong công việc lắp ráp bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa các loại ô tô. Đội ngũ này đang được đào tạo gấp rút trong các trường nghề trên toàn quốc ,nhưng thực sự còn mỏng về số lượng, yếu về chất lượng. Những năm gần đây được sự quan tâm của cấp trên cũng như lãnh đạo nhà trường khoa cơ khí, nghành cơ khí động lực cũng đã được trang bị nhiều thiết bị dạy thực hành hiện đại tuy nhiên so với yêu cầu vềchủng loại và số lượng còn chưa đáp ứng được. Vì vậy, xuất phát từ mục đích tăng cường các thiết bị giảng dạy, em được giao đề tài : “Thiết kế và chế tạo mô hình hệ thống nâng hạ kính dùng trên xe Daewoo Lacetti làm thiết bị dạy học”..
Việc thiết kế mô hình làm phương tiện dạy học đối với trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định nói riêng và các trường cao đẳng dạy nghề nói chung là việc làm rất cần thiết nhằm cung cấp phương tiện dạy học mới – trang bị cho các trường, đáp ứng nhu cầu học thực hành của sinh viên
Dạy học theo mô hình đang được phát triển mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt đốivới các nước đang phát triển như Mỹ Nhật Nga Đức. Dạy học theo mô hình mang lại hiệu quả cao trong đào tạo và học nghề
Ngày nay đối với các nước đang phát triển, việc áp dụng mô hình làm phương tiện giảng dạy trong các trường cũng đang được phát triển mạnh mẽ. Nó không những thể hiện tính cần thiết trong đào tạo và học nghề , mà nó còn thể hiện sự phát triển của một đất nước – một quốc gia với xu thế phát trển chung của thế giới. Phù hợp với đường lối phương hướng phát triển nền giáo dục của một quốc gia. Sự tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới tiên tiến trên thế giới là sự phát triển lâu bền và ổn định đối với các nước đang phát triển
Đối với Việt Nam – là một nước đang phát triển, có nền kinh tế còn nghèo. Vì vậy chính phủ đã đề ra một trong những mục tiêu để phát triển đất nước là :“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, do đó vấn đề giáo dục – đào tạo có tầm quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Chính vì vậy, việc thiết kế chế tạo mô hình làm phương tiện dạy học trở nên rất cần thiết đối với nền giáo dục việt nam. Nó không những thể hiện sự tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, sự phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới mà nó còn thể hiện tính độc lập, sáng tạo trong việc thiết kế nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo khẳng định vị trí, vai trò của nền giáo dục đối với sự phát triển của đất nước
Phương tiện dạy học giúp cho giáo viên biết cách tiến hành, huy động được các giá quan của học sinh tham gia vào quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng kỹ sảo. Giúp cho sự nhận thức về các mối quan hệ, quy luật của sự vật hiện tượng, các tài liệu khái niệm làm cơ sở đúc rút các kinh nghiệm và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cho học sinh một cách sáng tạo, dễ dàng.
Trong thời đại ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm phương tiện dạy học được đổi mới rất nhiều đảm bảo cho học sinh hiểu sâu sắc vấn đề, nội dung mà giáo viên cần truyền đạt, đồng thời còn biết cách tự nghiên cứu, tìm tòi các lĩnh vực chuyên môn mình yêu thích
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau khi nhận được đề tài em đã nhanh chóng tìm kiếm tài liệu, trang thiết bị có liên quan tới đề tài, vận dụng vốn kiến thức đã được học tại trường và sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy trong bộ môn Cơ Khí Động Lực, đặc biệt là thầy TRẦN QUỐC ĐẢNG và sự giúp đỡ của Nhà trường, đến nay đề tài của em đã được hoàn thành và đạt được một số kết quả sau:
+ Trình bày một cách có hệ thống các vấn đề về hệ thống nâng hạ kính trên ôtô.
+ Xây dựng được sa bàn hệ thống nâng hạ kính và các bài thực hành về hệ thống nâng hạ kính trên sa bàn.
+ Nâng cao vốn kiến thức chuyên ngành cho bản thân và nó còn là thiêt bị học tập cho sinh viên.
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm em có một số thuận lợi và gặp những khó khăn nhất định như sau:
* Thuận lợi:
- Trong thời gian thực hiện đề tài nhóm em đã được sự tận tâm nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, sự động viên tinh thần cũng như vật chất của các thầy giáo trong khoa, đặc biệt là thầy TRẦN QUỐC ĐẢNG, sự giúp đỡ của các bạn học, cùng sự nỗ lực cố gắng, đoàn kết của các thành viên trong nhóm đã hoàn thành đề tài.
- Do đã được các thầy giảng dạy trên lý thuyết và thực hành dưới xưởng nên khi thực hiện đề tài em không quá bỡ ngỡ, lúng túng trong viêc hoàn thành đề tài.
* Khó khăn:
- Đây là một hệ thống quan trọng trên ôtô, có kết cấu, bố trí hoạt động khá phức tạp nên em đã găp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng, thiết kế sa bàn sao cho hơp lý nhất.
- Đối với cơ sở lý thuyết còn nhiều hạn chế do đây là những hệ thống khá phức tạp và là những hệ thống mới tài liệu không được viết tập trung mà phân bố trên nhiều đầu sách nên việc tìm hiểu kiến thức, chắt lọc cũng gặp khó khăn.
- Bên cạnh đó thời gian thực hiện đề tài ngắn, kinh phí có giới hạn nên việc chuẩn bị chưa được chu đáo, còn thiếu một số thiết bị
Đến nay đề tài của em đã hoàn thành nhưng còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định. Để sa bàn được hoàn thiện hơn em rất mong các thầy trong Khoa và Nhà trường xem xét bổ xung đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Kiến nghị: Sau khi hoàn thành đồ án này,em xin có kiến nghị sau:
Bổ sung vào chương trình giảng dạy mô đun ‘Kiểm tra,bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính ” giành cho sinh viên các lớp khối cao đẳng nghề.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top