daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Định giá điện cho nhà máy điện gió tại Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ .....................................3
1.1. Vai trò điện gió trong phát triển của ngành điện..................................................3
1.2. Sự phát triển của điện gió trên thế giới ................................................................9
1.2.1. Tổng quan toàn thế giới ....................................................................................9
1.2.2. Sự phát triển điện gió ở một số quốc gia ........................................................13
1.3. Sự phát triển của điện gió tại Việt Nam.............................................................20
1.3.1. Tiềm năng năng lượng gió tại Việt Nam ........................................................20
1.3.2. Tiềm năng năng lượng gió tại Việt Nam ........................................................23
1.3.3. Các dự án điện gió cho đến nay ......................................................................29
1.3.4. Các nhà cung cấp thiết bị điện gió tại Việt Nam ............................................30
1.4. Vai trò định giá điện gió.....................................................................................31
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐIỆN
GIÓ............................................................................................................................34
2.1. Cơ sở lý thuyết về định giá điện gió ..................................................................34
2.1.1. Mục tiêu của biểu giá điện gió........................................................................34
2.1.2. Nguyên tắc định giá điện.................................................................................35
2.2. Các phương pháp định giá điện gió ...................................................................36
2.2.1. Phương pháp định giá dựa vào cơ chế ràng buộc chỉ tiêu ..............................36
2.2.2. Phương pháp định giá thông qua đấu thầu......................................................40
2.2.3. Phương pháp định giá theo biểu giá ưu đãi cố định........................................43
2.2.4. Phương pháp định giá theo biểu giá thưởng ...................................................45
2.2.5. Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp định giá điện gió...................48
2.3. Đề xuất phương pháp định giá điện gió tại Việt Nam .......................................49
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiii
2.4. Phương pháp định giá điện gió theo Biểu giá ưu đãi cố định............................55
2.4.1. Định nghĩa.......................................................................................................55
2.4.2. Phương pháp tính toán biểu giá ưu đãi cố định...............................................56
2.4.3. Dạng biểu giá phụ thuộc .................................................................................58
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM.....67
3.1. Tính toán chi phí điện gió bình quân quy dẫn tại Việt Nam..............................67
3.1.1. Lựa chọn địa điểm và mô tả phân phối gió.....................................................68
3.1.2. Lựa chọn tuabin tham khảo.............................................................................73
3.1.3. Tính toán tổng sản lượng điện hàng năm........................................................74
3.1.4. Tính toán chi phí .............................................................................................76
3.1.5. Lựa chọn hệ số chiết khấu...............................................................................81
3.1.6. Lựa chọn tuổi thọ dự án ..................................................................................81
3.1.7. Lựa chọn thời gian cung cấp biểu giá ưu đãi cố dịnh .....................................81
3.1.8. Kết quả tính toán chi phí điện gió quy dẫn .....................................................82
3.2. Đề xuất biểu giá điện gió ưu đãi tại Việt Nam...................................................82
3.2.1. Lựa chọn mức giá............................................................................................83
3.2.2. Xây dựng biểu giá ưu đãi phụ thuộc ...............................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................94
PHỤ LỤC..................................................................................................................96iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BWE Hiệp hội Năng lượng gió Đức
CAPEX Tổng chi phí đầu tư ban đầu
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
EEG Luật Năng lượng tái tạo của Đức
EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam
GENCO Tổng công ty phát điện
FIT Biểu giá ưu đãi
MoIT Bộ Công Thương
NLTT Năng lượng tái tạo
O&M Vận hành và bảo dưỡng
OFGEM Cục thị trường điện và khí
PPA Hợp đồng mua bán điện
RO Nghĩa vụ năng lượng tái tạo
ROC Chứng chỉ nghĩa vụ năng lượng tái
tạo
TGC Chứng chỉ xanh có khả năng mua
bán, trao đổi
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Điện năng tiêu thụ trên toàn thế giới theo khu vực...................................3
Bảng 1. 2: Sản lượng điện gió trên toàn thế giới qua các năm ..................................9
Bảng 1. 3: Công suất điện gió lắp đặt và công suất lũy tiến hàng năm tại Mỹ........16
Bảng 1. 4: Công suất điện gió của các bang tại Mỹ.................................................17
Bảng 1. 5: Tiềm năng gió của Việt Nam ở độ cao 65m ............................................20
Bảng 1. 6: So sánh các kết quả giữa EVN và Ngân hàng Thế giới ..........................21
Bảng 1. 7: Tiềm năng năng lượng gió tại độ cao 80m theo atlas tài nguyên gió mới
...................................................................................................................................22
Bảng 1. 8: Các ưu đãi và cơ chế hỗ trợ NLTT tại Việt Nam ....................................23
Bảng 2. 1: Điều chỉnh biểu giá cho các nhà máy lắp đặt mới..................................64
Bảng 3. 1: Tốc độ gió trung bình tính toán cho các địa điểm gió kém, bình thường
và tốt tại các độ cao khác nhau.................................................................................71
Bảng 3. 2: Các tua bin gió tham khảo ......................................................................73
Bảng 3. 3: Đặc tính kỹ thuật của tuabin Nordex S70 ...............................................74
Bảng 3. 4: Sản lượng điện của dự án điện gió khi đặt tại các khu vực và độ cao
khác nhau ..................................................................................................................75
Bảng 3. 5: Sản lượng điện ròng của dự án điện gió khi đặt tại các khu vực và độ
cao khác nhau ...........................................................................................................76
Bảng 3. 6: Chi phí đầu tư ban đầu CAPEX ..............................................................79
Bảng 3. 7: Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng trong một năm của dự án điện gió
khi đặt tại các khu vực và độ cao khác nhau ............................................................80
Bảng 3. 8: Lựa chọn WACC làm hệ số chiết khấu....................................................81
Bảng 3. 9: Chi phí điện gió quy dẫn cho các trường hợp nghiên cứu......................82
Bảng 3. 10: Tiềm năng tài nguyên gió tại các khu vực nghiên cứu..........................83v
Bảng 3. 11: Số giờ vận hành đầy tải trung bình của dự án điện gió đặt tại các khu
vực và độ cao khác nhau...........................................................................................86
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Điện năng tiêu thụ trên toàn thế giới theo khu vực ...................................4
Hình 1. 2: Tỷ trọng điện năng sản xuất từ các nguồn năng lượng năm 2012 ............4
Hình 1. 3: Thời gian khai thác còn lại của nguồn năng lượng hóa thạch..................5
Hình 1. 4: Lượng khí CO2 phát thải trên toàn thế giới từ năm 2003 – 2012..............6
Hình 1. 5: Công suất điện gió lắp đặt hàng năm từ 2003 – 2012 ............................10
Hình 1. 6: Tổng công suất đặt điện gió lũy tiến hàng năm từ 2003 – 2012 .............10
Hình 1. 7: 10 quốc gia dẫn dầu về tổng công suất đặt điện gió trên thế giới cho đến
cuối năm 2012 ...........................................................................................................12
Hình 1. 8: Tổng công suất đặt điện gió của Trung Quốc từ 2003 – 2012................15
Hình 1. 9: Sự phát triển công suất đặt điện gió của Mỹ từ 2003 – 2012..................16
Hình 1. 10: Các trụ tua-bin gió của Nhà máy điện gió Bạc Liêu.............................30
Hình 2. 1: Phương pháp định giá điện gió theo cơ chế ràng buộc chỉ tiêu..............38
Hình 2. 2: Phương pháp định giá điện gió theo biểu giá ưu đãi cố định .................43
Hình 2. 3: Phương pháp định giá điện gió theo biểu giá thưởng.............................46
Hình 2. 4: Phương pháp định giá điện gió theo biểu giá ưu đãi cố định .................55
Hình 2. 5: Chi phí sản xuất điện gió theo chất lượng địa điểm................................59
Hình 2. 6: Lợi nhuận của nhà sản xuất trường hợp biểu giá cao.............................60
Hình 2. 7: Lợi nhuận của nhà sản xuất trường hợp biểu giá thấp ...........................61
Hình 2. 8: Dạng biểu giá bậc thang theo số giờ đầy tải tại Hà Lan năm 2006. ......62
Hình 2. 9: Biểu giá bậc thang theo quy mô nhà máy................................................63
Hình 2. 10: Điều chỉnh biểu giá theo sự tiến bộ công nghệ hàng năm ....................64
Hình 3. 1 Biểu giá bậc thang theo quy mô nhà máy .................................................69
Hình 3. 2: Phân phối tốc độ gió ở độ cao 65m của các địa điểm.............................72
Hình 3. 3: Phân phối tốc độ gió ở độ cao 110m của các địa điểm...........................73vii
Hình 3. 4: Đường cong công suất tuabin Nordex S70..............................................74
Hình 3. 5: Phân phối tần suất tích lũy của chi phí điện gió quy dẫn của các khu ...83
Hình 3. 6: Sự phụ thuộc của mức công suất tiềm năng có thể đạt được vào mức giá
điện gió tại các khu vực nghiên cứu..........................................................................84
Hình 3. 7: Sự phụ thuộc của mức công suất tiềm năng có thể đạt được của cả nước
vào mức giá điện gió. ................................................................................................85
Hình 3. 8: Mối quan hệ giữa chi phí điện gió quy dẫn và số giờ vận hành đầy tải
trung bình hàng năm .................................................................................................87
Hình 3. 9: Xây dựng biểu giá bậc thang theo chất lượng địa điểm..........................88
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước những thách thức về tình trạng thiếu điện và ứng phó hiệu quả với biến
đổi khí hậu trong những năm tiếp theo thì kế hoạch phát triển “điện xanh” từ các
nguồn năng lượng tái tạo là một giải pháp khả thi nhằm đảm bảo an ninh năng
lượng và bảo vệ môi trường. Gần đây, Chính phủ Việt Nam đã xác định rõ các mục
tiêu trong định hướng phát triển dạng “điện xanh” này. Trong đó, năng lượng gió
được xem như là một lĩnh vực trọng tâm, do Việt Nam được xem là nước giàu tiềm
năng nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Trên thực tế, hiện nay có hơn 50 dự án điện gió đã đăng ký xin đầu tư, phần
lớn tập trung ở khu vực từ Trung Trung bộ vào các tỉnh phía Nam, với tổng công
suất đăng ký gần 5.000 MW, quy mô công suất của các dự án từ 6 MW đến 250
MW, nhưng Việt Nam mới chỉ có 3 nhà máy điện gió đã phát điện thương mại. Còn
nhiều dự án điện gió khác hiện nay ở nước ta vẫn đang nằm chờ. Ngoài nguyên
nhân chưa có một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác về gió, còn có một nguyên nhân
quan trọng khác là chưa có một chính sách phát triển hợp lý, chính sách hỗ trợ giá
hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Kinh nghiệm nhiều nước như Đức, Trung Quốc, các
nước Bắc Âu ...cho thấy, để công nghệ điện gió phát triển, cần xây dựng một
chương trình quốc gia với những chính sách hỗ trợ, bù giá cho điện gió, khuyến
khích sản xuất thiết bị nội địa giá rẻ... Trong các chính sách, chính sách hỗ trợ giá
nên được ưu tiên nhất. Chính sách đó phải hướng vào các nhà đầu tư, bảo đảm sao
cho họ có lãi hợp lý, đặc biệt trong giai đoạn đầu. Nhưng chính sách đồng thời cũng
phải hướng vào người tiêu dùng, bảo đảm giá điện không quá chênh lệch giữa các
loại điện năng. Vì vậy sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tác giả đã lựa chọn thực
hiện luận văn với đề tài: “Định giá điện cho nhà máy điện gió tại Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng hợp các phương pháp định giá điện gió trên thế giới.
- Đề xuất phương pháp định giá điện gió tại Việt Nam.2
- Đề xuất biểu giá điện gió tại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Sự phát triển điện gió trên thế giới và Việt Nam.
- Các phương pháp định giá điện gió trên thế giới và phương pháp định giá điện
gió phù hợp với Việt Nam.
- Chi phí điện gió quy dẫn tại Việt Nam, mức giá bán điện gió phù hợp với mục
tiêu quốc gia về năng lượng gió.
- Mối quan hệ phụ thuộc của biểu giá điện gió vào các yếu tố như chất lượng
địa điểm, sự tiến bộ công nghệ ...
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu và trong giới hạn phạm vi đề cập ở trên đề tài
sử dụng những phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, nghiên cứu lý luận, phân
tích đánh giá, xin ý kiến chuyên gia, tính toán.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đề xuất phương pháp định giá điện gió tại Việt Nam
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở tham khảo cho công tác tính toán chi phí
điện gió quy dẫn tại Việt Nam, xác định mức giá bán điện gió tại Việt Nam cũng
như xây dựng mối quan hệ phụ thuộc của mức giá vào các yếu tố như chất lượng
địa điểm, sự tiến bộ công nghệ, lạm phát...
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về phát triển điện gió.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp định giá điện gió
- Chương 3: Áp dụng tính toán đối với điện gió tại Việt Nam.
Hà nội, tháng 11 năm 2013
Tác giả
Mai Sỹ Thanh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ
1.1. Vai trò điện gió trong phát triển của ngành điện
Ngày nay điện năng là oxy không chỉ cho nền kinh tế mà cho tất cả các hoạt
động của con người, khi thế giới càng ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng năng
lượng nói chung và điện năng nói riêng trên toàn thế giới ngày càng tăng nhanh.
Theo như Bảng 1.1 và Hình 1.1 dưới đây chúng ta có thể thấy trong vòng 10 năm
gần đây (từ năm 2003 đến 2012), năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới đã tăng lên
34% (từ 16,793.2 TWh năm 2003 tăng lên 22,504.3 TWh trong năm 2012). Trong
đó, khu vực có đóng góp đáng kể cần được nhắc đến là châu Á, với tỷ lệ gia tăng từ
2003 đến 2012 lên tới 79.8 %.
Bảng 1. 1: Điện năng tiêu thụ trên toàn thế giới theo khu vực
Để tính toán được chi phí điện gió quy dẫn bình quân tại Việt Nam, cần giả
thiết các trường hợp nghiên cứu điển hình tại Việt Nam. Luận văn giả thiết một dự
án điện gió có công suất đặc trưng 30 MW, sẽ được đặt tại 3 địa điểm khác nhau tại
Việt Nam (trên đất liền), với 4 độ cao trục khác nhau 65m, 85m, 100m và 110m (do
chiều cao trục tuabin gió chủ yếu là các mức độ cao này). Như vậy có 12 trường
hợp nghiên cứu điển hình được tính toán. Để tính toán được chí phí điện gió quy
dẫn cho từng trường hợp thì cần xác định được các thông số như tốc độ gió
bình quân, sản lượng điện năng, chi phí đầu tư, chi phí vận hành và bảo dưỡng tại
từng độ cao tại từng địa điểm. Do đó các phần dưới đây sẽ trình bày phương pháp
tính toán cũng như các giả thiết về các thông số.
3.1.1. Lựa chọn địa điểm và mô tả phân phối gió
3.1.1.1. Lựa chọn địa điểm
Tại Việt Nam, có thể tìm thấy các điều kiện gió khác nhau. Để đạt được các kết
quả có thể trình bày được, tác giả phân loại các địa điểm sẵn có thành các nhóm: gió
kém, gió bình thường và gió tốt. Trong mỗi một nhóm, một địa điểm được lựa chọn
làm mẫu thay mặt cho cả nhóm.
Trong một nghiên cứu trước đây “Đánh giá tài nguyên gió Việt Nam” thực hiện
bởi EC-ASEAN Energy Facility trong năm 2007 nhìn chung có 3 địa điểm được lựa
chọn làm mẫu và đánh giá là phù hợp. Trong 3 địa điểm này, các số đo cụ thể của
tốc độ gió (ở chiều cao 60m) và sự phụ thuộc thời gian của nó được theo dõi trong
một năm. Và tác giả chọn các địa điểm “Phước Minh” (miền nam, cách bờ biển 15
km), “Tuy Phong” (miền nam, cách bờ biển 3 km) từ nghiên cứu của EC-ASEAN.
Để đưa ra bất kỳ kết luận đại điện nào, cần xem xét các địa điểm từ các khu vực
khác nhau. Với tham khảo từ một báo cáo khác đề cập đến năng lượng gió Việt
Nam, một địa điểm phù hợp có tên là “Sầm Sơn” (phía bắc, nằm trên một bán đảo
cách bờ biển 500m) đã được lựa chọn (Dữ liệu gió cho địa điểm này đã có sẵn trong
cùng nguồn).
- Gió kém: Sầm Sơn, Tốc độ gió trung bình hàng năm 5.8 m/s.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi69
- Gió bình thường: Tuy Phong, tốc độ gió trung bình hàng năm 6.7 m/s.
- Gió tốt: Phước Minh, tốc độ gió trung bình hàng năm 7.22 m/s.
Hình 3. 1 Biểu giá bậc thang theo quy mô nhà máy
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
3.1.1.2. Xác định phân phối tốc độ gió
Công suất của tuabin gió thì phụ thuộc vào tốc độ gió mà tốc độ gió thì không
giống nhau trong mọi thời điểm. Do đó, để xác định được sản lượng điện đầu ra của
một tuabin gió cần biết được phân phối tốc độ gió.
Do đó, bước đầu tiên cần lựa chọn, đánh giá, phân loại và mô tả toán học
các khu vực cho điện gió tại Việt Nam. Một sự mô tả toán học của một khu vực gió
chủ yếu đạt được bằng cách sử dụng hàm xác suất đặc biệt, đưa ra một phân phối70
tần số của tốc độ gió. Và hàm Weibull được sử dụng phổ biến nhất để biểu diễn
phân phối tốc độ gió.
Hàm Weibull biểu diễn xác suất f(v) để có tổc độ gió v (m/s) trong 1 năm theo
công thức:
f(v) = . (3.2)
với k là hệ số hình dạng thường có giá trị từ 1 đến 3. Còn A là tham số quy mô
(m/s), A > 0 và thường được tính bằng:
A = (3.3)
Trong đó vm là tốc độ gió bình quân. Γ là hàm gamma, k là hệ số hình dạng.
Với mỗi một khu vực cho trước sẽ tương ứng với một giá trị tham số k. Tham
số hình dạng k được thiết lập bằng 2 đối với Trung Âu. Việt Nam có điều kiện
tương tự nên giá trị k = 2 cũng được sử dụng cho Việt Nam. Với k = 2 thì tham số
quy mô A được tính như sau:
A = vm (3.4)
Với vm là tốc độ gió bình quân (m/s).
Hàm Weibull bây giờ trở thành hàm phân phối Reyliegh và có dạng:
f(v) = . (3.5)
với v là tốc độ gió (m/s), vm là tốc độ gió bình quân (m/s).
Ngoài ra, công thức dưới đây sẽ giúp tính toán tốc độ gió bình quân tại các độ
cao khác nhau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi71
vh = vref . (3.6)
trong đó:
vh: tốc độ gió tại độ cao tính toán
vref: tốc độ gió tại độ cao tham khảo
H: độ cao tính toán
Href: độ cao tham khảo
z0: độ cao nhám (nhấp nhô) (phụ thuộc vào cấu trúc địa hình). Độ cao nhấp
nhô tại Việt Nam được ước tính khoảng 0.05m (áp dụng cho các khu vực nông
nghiệp với không gian mở).
Do chiều cao trục tuabin gió chủ yếu là các mức 65m, 85m, 100m và 110m. Do
đó tác giả dùng công thức (3.6) để tính toán tốc độ gió trung bình cho các địa điểm
tại các độ cao 65m, 85m, 100m và 110m dựa vào vận tốc gió trung bình của các khu
vực được lựa chọn ở trên tại độ cao tham khảo 60m. Kết quả tính toán được tổng
hợp trong bảng 3.1 (chi tiết tính toán trình bày trong phụ lục 1)
Bảng 3. 1: Tốc độ gió trung bình tính toán cho các địa điểm gió kém, bình
thường và tốt tại các độ cao khác nhau
(Đơn vị: m/s
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
E Hoàn thiện phương pháp thẩm định giá bất động sản tại công ty cổ phần tư vấn dịch vụ tài sản bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
Y Xác định giá trị và thu thập tài liệu lưu trữ trong fim điện ảnh để nhà nước bảo quản Văn hóa, Xã hội 1
P Đánh giá mức độ bền vững của một số điểm tái định cư thủy điện Sơn La trên địa bàn Huyện Thuận Châu Môn đại cương 2
A Phương pháp máy phát đẳng trị đánh giá ổn định động của hệ thống điện Tài liệu chưa phân loại 0
T Nghiên cứu tính toán xác định khung giá điện của các loại hình công nghệ phát điện truyền thống ở Vi Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận Phân tích, đánh giá khả năng, thực trạng và hoạch định chiến lược thương mại điện tử cho c Tài liệu chưa phân loại 0
G Ai là người có quyền quyết định giảm giá điện ? Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 6
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0
M ad tải giúp em bài : ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng với ạ Khởi đầu 1
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top