messy_smart

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Văn học dân gian -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu diễn xướng qua nghiên cứu của các nhà folklore học trên thế giới và các nhà nghiên cứu Việt Nam. Nghiên cứu hát Dô xã Liêp Tiệp-Quốc Oai-Hà Nội tiếp cận từ lý thuyết diễn xướng: lịch sử nghiên cứu diễn xướng hát Dô; những quy tắc nền tảng của hát Dô; nhận dạng cấu trúc diễn xướng hát Dô. Từ văn bản hát Dô đến diễn xướng hát Dô

Chương 1. DIỄN XƯỚNG QUA NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ
FOLKLORE HỌC THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VIỆT
NAM ............................................................................................................ 10
1.1 Diễn xướng – một phương pháp mới trong nhiều phương pháp nghiên
cứu folklore ở phương Tây ..................................................................... 10
1.2 Diễn xướng như một hành ñộng thông tin ........................................ 11
1.3 Diễn xướng là sự thông tin về thông tin ............................................ 12
1.4 Richarch Bauman với “verbal art as performance” – nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng như một hình thức diễn xướng ...................................... 14
1.4.1 Nhận dạng khóa cho sự diễn xướng............................................ 16
1.4.2 Cấu trúc của diễn xướng ............................................................ 18
1.4.3 ðặc trưng nổi bật của diễn xướng.............................................. 20
1.5 Diễn xướng trong mắt các nhà nghiên cứu
văn hóa dân gian Việt Nam .................................................................... 21
1.6 Diễn xướng trong các giáo trình tiêu biểu
về văn học dân gian Việt Nam................................................................ 24
Chương 2. HÁT DÔ – TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG .... 28
2.1 Lịch sử nghiên cứu diễn xướng hát Dô ............................................. 28
2.2 Những quy tắc nền tảng của hát Dô .................................................. 31
2.2.1 ðịa bàn phát triển ...................................................................... 31
2.2.2. ðặc ñiểm dân cư ....................................................................... 34
2.2.3 ðời sống văn hóa và tín ngưỡng, tôn giáo.................................. 36
2.2.4 Nguồn gốc và các giai ñoạn phát triển ....................................... 38
2.3 Nhận dạng cấu trúc diễn xướng hát Dô............................................. 43
2.3.1 Về sự kiện................................................................................... 43
2.3.2 Về thể loại .................................................................................. 46
2.3.3 Về hành ñộng diễn xướng........................................................... 56
2.3.4 Về người diễn ............................................................................. 58
Chương 3. TỪ VĂN BẢN LỜI HÁT DÔ ðẾN DIỄN XƯỚNG .............. 61
3.1 Từ văn bản hát Dô ............................................................................ 61
3.1.1 Vấn ñề dị bản ............................................................................. 61
3.1.2 Luật lệ ñặc biệt........................................................................... 63
3.1.3 Ngôn ngữ bóng bẩy .................................................................... 65
3.1.4 Lối hành văn song song.............................................................. 67
3.1.5 Công thức ñặc biệt ..................................................................... 69
3.2 ðến diễn xướng hát Dô .................................................................... 70
3.2.1 Diễn xướng làn ñiệu “Hái hoa” ................................................ 71
3.2.2 Diễn xướng làn ñiệu “Chèo thuyền” .......................................... 73
3.2.3 Diễn xướng làn ñiệu “Trúc mai”................................................ 74
3.2.4 Diễn xướng làn ñiệu “Răng ñen hạt ñỗ” .................................... 75
3.2.5 Diễn xướng làn ñiệu “Muỗi ñốt tí tung”..................................... 76
3.2.6 Diễn xướng làn ñiệu “Hái chè”.................................................. 77
C. KẾT LUẬN ........................................................................................... 79
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 81
E. PHỤ LỤC ............................................................................................. 85
1. Lý do chọn ñề tài
Trong ñời sống hiện ñại ngày nay, xu hướng hội nhập ñang ñược ñẩy
mạnh. Với xu thế toàn cầu hóa, các dân tộc có cơ hội xích lại gần nhau tiếp
thu và giao lưu với nhiều nền văn hóa ñặc sắc trên thế giới. Chính nhu cầu
hòa nhập ấy ñặt ra một vấn ñề bức thiết ñể bản thân dân tộc không bị hòa tan.
Yếu tố duy nhất giúp các dân tộc trong hành trang ấy là nền văn hóa dân tộc.
Sự kêt nối này sẽ tạo nên một cộng ñồng thống nhất trong ña dạng. Văn hóa
dân gian là gốc rễ ñể mỗi dân tộc tồn tại và phát triển không bị tha hóa.
Có rất nhiều yếu tố cấu thành ñể tạo nên văn hóa. Trong ñó, văn học dân
gian là tập hợp giao của văn học và các thành tố khác. Văn học dân gian vừa
là bộ phận cùng với văn học thành văn tạo nên văn học Việt Nam, vừa là sản
phẩm tinh thần của nhân dân ta từ ngàn ñời phản ánh ñời sống tâm hồn và nét
ñẹp văn hóa của nhân dân ta. Nét riêng biệt của văn học dân gian ñó là có một
số thể loại không thể ñược tiếp nhận trên văn bản qua những dòng chữ cứng
ñơ trên giấy mà chỉ có thể ñược tiếp nhận qua việc diễn xướng. ðồng ý rằng
truyện cổ tích, truyện thần thoại hay truyền thuyết có thể ñược ñọc qua các
văn bản. Tuy nhiên, ca dao, ñặc biệt là dân ca có nhịp ñiệu, giai ñiệu nhất
thiết cần ñược xướng lên mới thể hiện ñúng cái hồn và nét ñẹp vốn có. ðó là
chúng ta còn chưa kể ñến sự cộng hưởng của các yếu tố không gian, trang
phục, người diễn và khán giả. Vì thế, có thể khẳng ñịnh rằng, với dân ca nói
riêng và văn học dân gian nói chung, ñộ lùi về thời gian cũng như ñặc trưng
nhất ñịnh về thể loại ñòi hỏi phải diễn xướng những văn bản này ñể công
chúng tiếp nhận ñược trọn vẹn giá trị thẩm mỹ. Các nhà nghiên cứu văn học
dân gian cũng như văn hóa dân gian từ lâu ñã thừa nhận ñiều này. Diễn xướng
gắn với quá trình sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.
Gần ñây, trên thế giới, nghiên cứu về diễn xướng ñang mở ra những cái
nhìn cận cảnh cho folklore nói chung và văn học dân gian nói riêng. Các sách
giáo trình về văn học dân gian, ñặc biệt là những nghiên cứu gần ñây ở Việt
Nam ñều trực tiếp, hay gián tiếp nhắc ñến diễn xướng. Thuật ngữ “diễn
xướng” xuất hiện bên cạnh tên các làn ñiệu dân gian quen thuộc như: hát
Chèo Tầu ở ðan Phượng, Hà Nội; hò Cửa ñình ở Phú Xuyên; hát Ví, hát
Trống quân ở lưu vực sông ðáy, sông Nhuệ; hát Ca trù ở Thanh Oai, Chương
Mỹ, Hoài ðức… Tuy nhiên cho ñến nay chưa có một công trình khoa học
bằng tiếng Việt nào nghiên cứu và ñề cập sâu về bản chât của diễn xướng.
Người nghiên cứu có tham vọng ñi sâu vào vùng lý thuyết này ñể bước
ñầu ñịnh hình những nội hàm và ngoại diên của thuật ngữ “diễn xướng”. Bên
cạnh ñó, ñể lý thuyết ấy có tính ứng dụng, luận văn sẽ nghiên cứu cụ thể với
trường hợp hát Dô ở xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội.
Do tính chất lời nguyền của hát Dô cùng những khó khăn về các yếu tố
khách quan, lần tổ chức hội Hát Dô gần ñây nhất ñã cách ñây 86 năm, từ năm
1926. Khoảng thời gian trên là ñủ dài ñể thấy rõ một lễ hội, một làn ñiệu dân
gian ñang ñứng trước bờ vực bị mai một và tầm quan trọng trong việc khôi
phục, bảo tồn sống, phát triển lễ hội Hát Dô.
Hà Tây cũ là một ñịa danh cổ, nơi bảo lưu nhiều giá trị vật thể và phi vật
thể với hơn 3000 di tích trong ñó có 1112 di tích ñã ñược xếp hạng [theo 24,
tr.6]. Cho dù ngày nay không còn ñịa danh Hà Tây nhưng vùng văn hóa ấy
vẫn hiện hữu bởi sự tồn tại và phát triển của những giai ñiệu dân gian, trong
ñó có hát Dô. Bởi thế, nghiên cứu và tìm hiểu về diễn xướng hát Dô không
chỉ là làm sống lại tên gọi một loại hình dân ca mà còn làm phong phú và góp
phần tạo sự trường tồn cho một vùng văn hóa tuy không còn tên hành chính
nhưng vẫn hiện hữu trong cuộc sống của chúng ta qua các sinh hoạt văn hóa
ñặc sắc.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top