daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

TẬP 1: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

MỤC LỤC
Bài 1: Quan hệ quốc tế trong thời kỳ Chiến tranh lạnh: Giai đoạn 1945 đến đầu
thập kỷ 70, đầu thập kỷ 70 đến cuối 80 ..........................................................................2
Đề cương bài giảng .......................................................................................................2
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................4
Bài 2: Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta qua các giai đoạn lịch sử của
đất nước ...........................................................................................................................5
Đề cương bài giảng .......................................................................................................5
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................17
Bài 3: Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn Đổi mới 1986 đến nay...................18
Đề cương bài giảng .....................................................................................................18
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................37

1


Bài 1: Quan hệ quốc tế trong thời kỳ Chiến tranh lạnh: Giai đoạn 1945 đến đầu thập
kỷ 70, đầu thập kỷ 70 đến cuối 80
Đề cương bài giảng
I. Tình hình thế giới sau Thế chiến II
1.

2.

Những thay đổi lớn sau CTTG II
1.1.

Thay đổi trong so sánh lực lượng

1.2.

Những vấn đề thời hậu chiến

1.3.

Những điều chỉnh trong chính sách của các quốc gia

Cục diện 2 cực
2.1.

Khả năng chi phối của Mỹ và Liên Xô

2.2.

Sự trông đợi của phần còn lại

II. Tổng quan tình hình QHQT 19945-1991
1.

2.

3.

4.

QHQT trong giai đoạn 1945- cuối thập kỷ 50: Hình thành trật tự 2 cực
1.1.

Quá trình thực hiện các cam kết Yalta

1.2.

Hình thành các khối

1.3.

Chạy đua vũ trang

1.4.

Bùng nổ Chiến tranh lạnh

QHQT trong thập kỷ 60: Xuất hiện những thách thức
2.1.

Khuynh hướng hòa hoãn


2.2.

Cao trào giải phóng dân tộc

2.3.

Chủ nghĩa khu vực

QHQT trong thập kỷ 70: Thập kỷ hòa dịu
3.1.

Đối thoại Xô-Mỹ

3.2.

Đối thoại Đông-Tây: Tiến trình Helsinky

3.3.

Giải quyết các xung đột khu vực

QHQT trong thập kỷ 80: Kết thúc Chiến tranh lạnh
4.1.

Căng thẳng trở lại trong giai đoạn 1980-1984

4.2.

Hòa dịu trở lại trong nửa cuối thập kỷ 80


2


III.

Chiến tranh lạnh và những hệ quả
1.

2.

3.

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh
1.1.

Cấp độ quốc gia

1.2.

Cấp độ quốc tế

1.3.

Cấp độ cá nhân

Những đặc điểm cơ bản của Chiến tranh lạnh
2.1.

Một cuộc chiến toàn cầu


2.2.

Một cuộc chiến toàn diện

2.3.

Một cuộc chiến đặc biệt

2.4.

Một cuộc chiến khốc liệt

Hệ quả của Chiến tranh lạnh
3.1.

Sự phân hóa, nghi kỵ

3.2.

Sự suy kiệt của các bên

3.3.

phát triển của chủ nghĩa khu vực

3.4.

Sự bùng nổ của cách mạng KH-KT

3.5.

Sự nổi lên của một số nước

3


Tài liệu tham khảo
1.

Đỗ Sơn Hải, Lịch sử QHQT 1945-1991, Tập bài giảng.

2.

Lý Kiện, Ngọn lửa chiến tranh lạnh, Nxb Thanh Niên.

3.

Mactin Mc Cauley (1998), Russia, America and the Cold war, 1994-1991.

Longman, London-New York.
4.

Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua và 25 năm tới, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 1997.
5.

Nguyễn Xuân Sơn, Trật tự thế giới trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
6.

PGS.PTS Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự thế giới thời kỳ chiến tranh

lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 27- 89.
7.

Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam, Giáo trình Lịch sử QHQT 1945-1990,

Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2001.
8.

Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh và di sản của nó, Nxb Chính

trị quốc gia.

4


Bài 2: Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta qua các giai đoạn lịch sử của đất
nước
Đề cương bài giảng
Yêu cầu:
-

Nắm được cấu trúc một bài chính sách đối ngoại (CSĐN),

-

Hệ thống hoá những nét cơ bản nhất của CSĐN từ 1945 đến Đại hội XI
(2011),

-

Cung cấp một số đoạn trích cần thiết cho làm bài thi.

1. Khái niệm
Đường lối bao gồm “những vấn đề cơ bản, có ý nghĩa chỉ đạo lâu dài”. Chính sách
bao gồm “những vấn đề mang tính chủ trương, giải pháp, đối sách... cụ thể”1.
Cấu trúc của CSĐN:
-

Cơ sở hoạch định: tình hình thế giới (đặc điểm thời đại, xu thế quan hệ
quốc tế) và thực trạng VN, mục tiêu của đất nước trong giai đoạn.

-

Nội dung: mục tiêu, nhiệm vụ (lợi ích dân tộc-an ninh, phát triển, ảnh
hưởng-và nghĩa vụ quốc tê), đường lối, chính sách (nguyên tắc, phương
châm, định hướng lớn).

-

Triển khai thực hiện: hướng tổ chức và biện pháp triển khai.

Nhân tố quan trọng chi phối CSĐN: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ký
quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011- gọi tắt là Cương lĩnh 2011): “Sự lãnh
đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng VN”2
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Người

đã đặt nền móng vững chắc cho nền ngoại giaoViệt Nam. Tư tưởng ngoại giao của
Người là linh hồn của nền ngoại giao đổi mới.
Tầm quan trọng của CSĐN (ngoại giao): Hans .J.Morgethau: “Nếu như đạo đức
quốc gia là nguồn cảm hứng của quyền lực dân tộc thì ngoại giao là bộ não của quyền lực
đó…và nếu như tầm nhìn của nền ngoại giao đó không rõ ràng, những đánh giá của nó
1

Học Viện ngoại giao, Phạm Bình Minh (chủ biên), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt nam đến 2020, Nxb
CTQG. Hà Nội, 2010, trang 44.
2
Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, trang 66.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top