daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng dứa (khóm) của các nông hộ tại thành phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.................................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu: ....................................................................................... 3
Chương 1................................................................................................................ 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ.......................................... 4
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ............................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu ............................................................... 4
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về quá trình trồng khóm (dứa) .............................. 4
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp:................................. 5
1.1.3. Khái niệm về hộ và kinh tế hộ: .............................................................. 6
1.1.4. Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả sản xuất: ........................................... 10
1.2 Tổng luận về các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu...................... 13
1.3 Tổng quan về tình hình trồng khóm trên thế giới và tại Việt nam ................ 15
1.3.1. Tình hình trồng khóm trên thế giới ...................................................... 15
1.3.2. Tình hình trồng khóm ở Việt Nam....................................................... 17
Chương 2.............................................................................................................. 19
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 19
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu..................................................... 19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 19
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ...................................................................... 21
2.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp ở TP Vị Thanh................................... 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 29
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .................................................... 29
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 30
2.2.3. Phương pháp phân tích ........................................................................ 30
Chương 3.............................................................................................................. 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 35
3.1. Thực trạng trồng khóm của các hộ nông dân tại TP Vị Thanh, Hậu Giang giai
đoạn 2011-2013 ................................................................................................. 35
3.1.1. Về diện tích ......................................................................................... 35
3.1.2. Về sản lượng ....................................................................................... 37
3.1.3. Về các nguồn lực sản xuất, kỹ thuật, vốn của nông hộ tại vùng nghiên
cứu ............................................................................................................ 38
3.2. Phân tích hiệu quả tài chính của các nông hộ trồng khóm............................ 50
3.2.1. Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập và năng suất ............................. 50
3.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí bình quân trên 1 ha đất trồng khóm/kỳ
thu hoạch ............................................................................................................ 52
3.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính................................................................. 54
3.3. Phân tích hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng khóm ..................................... 55
3.4. So sánh năng suất và thu nhập bình quân/ha giữa các nông hộ có diện tích sản
xuất dưới 2ha và diện tích sản xuất từ 2ha trở lên............................................... 58
3.5. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của nông hộ trong quá trình sản xuất59
3.5.1. Thuận lợi............................................................................................. 59
3.5.2. Khó khăn............................................................................................. 60
3.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng khóm tại địa bàn
nghiên cứu ......................................................................................................... 62
3.6.1. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của hộ nông dân......... 62
3.6.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.............................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 65
1. Kết luận.......................................................................................................... 65
2. Khuyến nghị................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 69
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 70
- Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Hậu Giang
tổ chức tổng kết mô hình nuôi cá thát lát ghép cá sặc rằn bằng hình thức nuôi
công nghiệp tại xã Vị Tân; nghiệm thu chương trình khóm Cầu Đúc đạt theo
tiêu chuẩn VietGap tại xã Hỏa Tiến 09 ha/18 hộ; nghiệm thu chương trình heo
sinh sản hướng nạc tại xã Vị Tân.
- Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Hậu Giang tổ
chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho các hộ nông dân.
- Thường xuyên kiểm tra các điểm trình diễn, tình hình sâu bệnh trên
đồng ruộng để kịp thời khuyến cáo bà con phòng trị bệnh.
2.1.3.5. Khái quát tình hình trồng khóm ở TP Vị Thanh:
Thành phố Vị Thanh cơ cấu kinh tế được xác định theo hướng công
nghiệp - xây dựng; thương mại - dịch vụ và nông nghiệp. Tuy nông nghiệp
đứng hàng thứ 3 nhưng tỷ trọng trong sản xuất nông nghiệp chiếm còn khá
lớn khoảng 70% tổng diện tích đất tự nhiên.
Diện tích đất tự nhiên 11.906,4 ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp
khoảng 9.327ha, trong đó: Diện tích đất trồng lúa: 3.397 ha, mía: 2.755 ha,
khóm: 1.208ha, Cây ăn quả: 1.305 ha, rau màu: 500 ha, diện tích nuôi thủy
sản: 170 ha; Trong đó cây khóm chiếm khoảng 13% tổng diện tích đất sản
xuất nông nghiệp (tập trung chủ yếu ở xã Tân Tiến và xã Hỏa Tiến).
Từ lâu, khóm Cầu Đúc được nhiều người biết đến nhờ chất lượng,
hương vị của nó mà khóm ở vùng khác khó bì được. Thời gian qua, ngành
nông nghiệp tỉnh nhà đã không ngừng giúp nông dân vùng khóm đầu tư cải
tiến kỹ thuật trồng theo hướng VietGAP, nâng cao chất lượng sản phẩm, phục
tráng giống, quảng bá thương hiệu... để loại khóm queen ngày phát triển hơn.
Cây khóm bén chân ở xã Hỏa Tiến từ đầu thập niên 1930 và đã gắng bó
với người dân xã Hỏa Tiến đến nay. Thấy giống tốt, dân địa phương nhân
của nông hộ đề tài đã ra những giải pháp cơ bản sau:
+ Công tác giống cây trồng:
Trạm khuyến nông, HTX cùng nông dân tìm kiếm lại giống Queen
thuần chủng và xây dựng trang trại nhân giống tại địa phương tránh tình trạng
mua giống trôi nỗi, không rỏ nguồn gốc. Bên cạnh đó, cần chú trọng chương
trình trợ giá giống nông dân có khả năng mua được giống Queen thuần chủng.
+ Công tác chuyển giao KHKT:
Phòng Nông nghiệp và PTNN cần phối hợp với trạm khuyến nông,
trạm bảo vệ thực vật cùng các cơ quan liên quan như trường Đại học Cần
Thơ đẩy mạnh mô hình sản xuất hiệu quả kinh tế cao, xây dựng thành mô
hình điểm. Nông hộ canh tác khóm nên tích cực tham gia tập huấn, ứng dụng
KHKT được tập huấn vào sản xuất khóm. Qua điều tra cho thấy nông hộ chưa
tích cực tham gia tập huấn nông hộ nên tích cực tham gia để nắm bắt được kỹ
thuật canh tác mới và chăm sóc khóm tốt hơn.
Tổ chức lại và động viên nông dân tham gia sản xuất khóm theo mô
hình VietGap để tạo ra sản phẩm có chất lượng để đẩy mạnh thương hiệu
“khóm Cầu Đúc Hậu Giang”.
+ Về khâu tiêu thụ sản phẩm:
Do sản xuất manh mún, nhỏ lẻ nên tình trạng mất giá, ép giá vẫn diễn
ra vì thế nông hộ nên hợp tác, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất và tạo
nguồn cung lớn cùng một thời điểm. Để có thể ký kết hợp đồng với công ty,
doanh nghiệp thu mua, chế biến. Như thế đầu ra và giá cả sẽ ổn định và tốt
hơn.
Nông hộ cần cập nhật, nắm bắt thông tin về giá cả thị trường để hạn chế
một phần nào đó bị người mua ép giá.
+ Qua quá trình phân tích và xữ lý số liệu bằng phần mềm SPSS đề tài
đưa ra một số giải pháp khác sau:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sản xuất Khóm (dứa) là một lĩnh vực thế mạnh và là một trong những
cây trồng chủ yếu của người dân tại TP Vị Thanh mà đặc biệt là ở hai xã Tân
Tiến và Hỏa Tiến. Thu nhập và đời sống của nông hộ tại đây thường phụ
thuộc chủ yếu vào hoạt động sản xuất khóm.
Qua quá trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất khóm của nông hộ cho thấy:
Kết quả thống kê từ phòng Kinh tế TP.Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang thì
diện tích đất trồng khóm trên địa bàn giảm nhẹ cụ thể năm 2011 là 1.210 ha
đến năm 2013 còn 1.200ha. Nguyên nhân làm cho diện tích đất trồng không
tăng là do cây khóm bị các loại cây trồng khác như mía, lúa dần được thaythế
cho những vùng đất ngọt hóa. Tuy nhiên diện tích đang trên đà tăng do có dự
án “Xây dựng mô hình áp dụng tiêu chuẩn VietGap để phát triển vùng chuyên
canh cây khóm Queen Cầu Đúc ở Hậu Giang” được Trung tâm khuyến nông -
khuyến ngư tỉnh Hậu Giang triển khai thực hiện từ tháng 4/2011 - 9/2013 với
tổng kinh phí hơn 4 tỷ đồng. Dự án có quy mô 30ha trồng thí điểm tại thành
phố Vị Thanh theo tiêu chuẩn VietGap.
Qua kết quả phân tích, ta thấy các nông hộ ở địa bàn có bề dầy về kinh
nghiệm sản xuất khóm, trung bình là 23 năm kinh nghiệm. Lực lượng chính
tham gia vào việc sản xuất khóm chủ yếu là trung niên với độ tuổi trung bình
là 49 tuổi và lao động hầu hết là lao động trong gia đình, trung bình mỗi hộ
có 2 người tham gia vào sản xuất khóm chủ yếu là lao động nam. Về trình độ
văn hóa của nông hộ tham gia sản xuất khóm là tương đối thấp, trung bình
các nông hộ chỉ học hết cấp 1 và cấp 2, chiếm 90% tổng số nông hộ được
phỏng vấn. Vì trình độ học vấn ở mức độ tương đối nên vấn đề tập huấn và
áp dụng KHKT cũng gặp nhiều vấn đề. Theo khảo sát thì trong 50 hộ được
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top