daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
đặc điểm xưng hô của người hàn và người việt luận án tiến sĩ
MỤC LỤC
Mở đầu …………………………………………………………………………… 01
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………… 01
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… 02
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 03
4. Ý nghĩa và đóng góp của luận án………………………………………… 04
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 04
6. Tư liệu nghiên cứu………………………………………………………… 05
7. Cấu trúc của luận án………………………………………………………… 07
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về xưng hô và từ ngữ xưng hô trong giao tiếp
ngôn ngữ……………………………………………………………… 08
1.1. Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………… 08
1.2. Cơ sở lí thuyết về xưng hô ………………………………………………… 14
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến ..………………………………. 24
Chương 2: Các phương tiện dùng để xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt … 34
2.1. Xưng hô bằng đại từ nhân xưng………..…………………………………… 34
2.2. Xưng hô bằng danh từ chỉ quan hệ thân tộc……………………………… 39
2.3. Xưng hô bằng tên riêng…...………………………………………………… 43
2.4. Xưng hô bằng từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp.…………………………… 47
2.5. Xưng hô bằng đại từ chỉ định.……………………………………………… 51
2.6. Xưng hô thay vai.………………………………………………………… 52
2.7. Xưng hô bằng các hình thức khác….…………………………………… 52
2.8. Điểm tương đồng và khác biệt trong cách xưng hô giữa tiếng Hàn
và tiếng Việt ……………………………………………………………… 53
Chương 3: Hoạt động của từ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt ………… 62
3.1. Xưng hô trong gia đình.…………………………………………………… 62
3.1.1. Xưng hô giữa cha mẹ và con cái ……………………………………… 623.1.2. Xưng hô giữa vợ và chồng …………………………………………… 78
3.1.3. Xưng hô giữa anh chị và em.………………………………………… 77
3.2. Xưng hô ngoài xã hội …………………………………………………… 79
3.2.1. Xưng hô trong công ti/cơ quan ………………………………………… 80
3.2.2. Xưng hô trong nhà trường …………………………………………… 86
3.2.3. Xưng hô trong bệnh viện ……………………………………………… 94
3.2.4. Xưng hô ở nơi công cộng …………………………………………… 100
3.3. Điểm tương đồng và khác biệt về cách xưng hô trong gia đình
và ngoài xã hội ở người Hàn Quốc và người Việt ……………………… 106
Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc dạy - và dịch thuật
tiếng Hàn cho người Việt Nam ………………………………………………… 111
4.1. Phân tích xưng hô bằng tiếng Hàn của sinh viên Việt Nam.111
4.2. Phương hướng và biện pháp khắc phục lỗi xưng hô trong việc
dạy và học tiếng Hàn đối với sinh viên Việt Nam………..……………… 118
4.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy – học tiếng Hàn ……… 125
4.4. Những lưu ý khi dịch thuật tiếng Hàn………………………………… 131
4.5. Những lưu ý khi xưng hô bằng tiếng Hàn đối với các
kết hôn với rể người Hàn Quốc ……………………………………… 133
Kết luận …………………………………………………………………………… 138
Danh mục các công trình đã công bố ………………………………………… 143
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 144
Phụ lục……………………………………………………………………….. 151
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, tiếng Hàn là một trong những ngoại ngữ được nhiều
người Việt Nam yêu thích, số lượng người học tiếng Hàn ngày càng tăng nhanh.
Đặc biệt, số lượng cô dâu Việt lấy chồng Hàn là rất lớn.
Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm giống nhau về lịch sử và văn hoá, cùng chịu sự
ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa. Tuy nhiên, giữa tiếng Hàn và tiếng Việt có nhiều
điểm khác biệt khiến cho người Việt khi học tiếng Hàn đã gặp không ít khó khăn.
Trong giao tiếp hàng ngày của mỗi dân tộc, xưng hô là hành động ngôn ngữ
được sử dụng rất nhiều và không thể thiếu được. Đặc biệt, cách xưng hô (CXH) trong
tiếng Hàn rất đa dạng và phức tạp so với tiếng Việt khiến người Việt rất dễ mắc lỗi khi
học và sử dụng tiếng Hàn. Để truyền đạt thông tin có hiệu quả nhất đến người nghe,
người nói phải biết kết hợp yếu tố ngôn ngữ và yếu tố văn hoá một cách thích hợp. Nếu
người nói sử dụng CXH không đúng chuẩn mực thì sẽ bị coi là vô lễ, thiếu lịch sự, dẫn
đến hiện tượng “sốc văn hoá” làm đình trệ quá trình giao tiếp.
Trong thực tế giảng dạy, chúng tui thấy rằng sinh viên Việt Nam còn mắc
nhiều lỗi khi sử dụng các từ ngữ xưng hô bằng tiếng Hàn.
Các nhà ngôn ngữ học, các nhà văn hóa học đều có nhận xét chung là do
ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc và Việt Nam “đồng văn” và cùng chịu ảnh hưởng
của văn hóa Hán, nên trong tiếng Hàn và tiếng Việt, từ xưng hô (TXH) đều rất
phong phú, đa dạng, được coi là một hệ thống mở. Chính vì vậy, việc thống kê, đối
chiếu TXH trong tiếng Hàn và tiếng Việt sẽ tìm ra được những điểm tương đồng và
khác biệt giữa hai ngôn ngữ phục vụ cho việc học tập và sử dụng chúng trong giao
tiếp. Đây không chỉ là vấn đề ngôn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hóa, tập
quán dân tộc, rất thú vị nhưng cũng rất phức tạp.
Xưng hô liên ới ế ,
nghi thức giao tiếp i của
Việt sự ề2
… Do đó việc iếng ếng
chú ý đến , trong
vấn đề xưng hô
– của mỗi
cần xem xét trong
được thể hiện qua CXH trong sự đối chiếu với
CXH của người Việt.
Vấn đề xưng hô và TXH trong các ngôn ngữ nói chung, trong tiếng Hàn và
tiếng Việt nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến. Nhưng cho
chưa có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu một cách có hệ thống
và toàn diện về đặc điểm cách xưng hô trong sự so sánh - đối chiếu hai ngôn ngữ
Hàn -Việt. Chính vì thế, có thể nói vấn đề đối chiếu cách xưng hô của tiếng Hàn và
tiếng Việt cho đến nay vẫn còn là lĩnh vực mới mẻ, cần được quan tâm nghiên cứu.
Chính vì những lý do nêu trên, chúng tui đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận
án của mình là “Đặc điểm xưng hô của người Hàn và người Việt”. Chúng tui sẽ tiến
hành nghiên cứu về vấn đề xưng hô trong tiếng Hàn một cách hệ thống, toàn diện và
sâu sắc hơn nhằm làm sáng tỏ hệ thống từ ngữ xưng hô (TNXH) và quy tắc sử dụng
TNXH trong tiếng Hàn. Đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu của các tác giả đi
trước, chúng tui tiến hành đối chiếu để làm nổi bật những điểm giống nhau và khác
nhau của CXH trong tiếng Hàn và tiếng Việt.
C i nghiên cứu việc
dạy và học tiếng Hàn cũng như tiếng Việt với tư cách như một ngoại ngữ, đồng thời
phục vụ cho thuật sang tiếng Việt và ngược lại.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chính của luận án là giới thiệu và phân tích bức tranh
toàn cảnh về TNXH và cách sử dụng TNXH trong tiếng Hàn. Trên cơ sở đó, luận án
đối chiếu chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa và tư duy
giữa người Hàn Quốc và người Việt được thể hiện qua CXH nhằm phục vụ cho
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
việc học tập, giảng dạy, dịch thuật giữa tiếng Hàn và tiếng Việt sao cho đạt
hiệu quả cao nhất.
Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận án như sau:
- Hệ thống hoá những vấn đề lí luận làm cơ sở nghiên cứu trong phạm vi luận án;
- Khảo sát các từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong giao tiếp tiếng Hàn;
- Phân loại các cách xưng hô trong tiếng Hàn;
- Phân tích và đối chiếu các từ ngữ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt để chỉ ra
những điểm tương đồng và khác biệt của chúng ;
- Phân tích các lỗi trong cách sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Hàn của người Việt, ra
phương hướng và biện pháp khắc phục;
- Đề xuất một số ứng dụng khả thi phục vụ cho việc - tiếng Hàn;
- Đưa ra những điểm lưu ý khi dịch thuật tiếng Hàn;
- Chỉ iểm cần bằng tiếng Hàn đối với
.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là hệ thống TNXH trong tiếng Hàn
và cách sử dụng chúng trong giao tiếp trong sự đối chiếu với hệ thống từ ngữ xưng
hô trong tiếng Việt .
Phạm vi nghiên cứu của luận án:
Chúng tui chỉ nghiên cứu TNXH và CXH theo ngôn ngữ chuẩn, thông dụng
trong giao tiếp tiếng Hàn và tiếng Việt. Trong tiếng Hàn, chúng tui nghiên cứu theo
ngôn ngữ chuẩn của thủ đô Seoul, còn đối với tiếng Việt, chúng tui nghiên cứu
ngôn ngữ chuẩn trên cơ sở phương ngữ Bắc Bộ tiếng ).
Vì vậy, các TNXH mang sắc thái địa phương trong phương ngữ Bắc Bộ, chẳng hạn
như: bu,u, đẻ (mẹ),… không được luận án quan tâm.
Chúng tui chỉ lựa chọn nghiên cứu những TNXH và CXH chuẩn của người
Hàn và người Việt đang được sử dụng phổ biến, thông dụng trong gia đình và ngoài
xã hội. Còn những TNXH, CXH cổ kính ngày xưa và của giới trẻ hiện nay sử dụng
trên facebook, trên internet… cũng không được luận án quan tâm.4
Đối tượng được điều tra (bằng anket) là sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn
hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Số lượng
gồm 200 sinh viên, mỗi khoá 50 sinh viên, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư.
Đối tượng được vấn trực tiếp là một số giám đốc công ty Hàn Quốc
đang làm việc tại Việt Nam và một số cô dâu Việt Nam lấy chống Hàn Quốc đang
sinh sống tại Việt Nam và Hàn Quốc.
4. Ý nghĩa và đóng góp của luận án
Về mặt lý luận:
Việc nghiên cứu tốt đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận quan
trọng đang được hết sức quan tâm trong các công trình nghiên cứu hiện nay - đó là
vấn đề đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy trong việc học và sử
dụng một ngôn ngữ với tư cách như một ngoại ngữ thông qua cách sử dụng các
TNXH. Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm sáng tỏ thêm về vai trò của các vai
xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ - một vấn đề rất có tính thời sự đang được các
chuyên ngành như Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ học tâm lí và lí thuyết giao tiếp
hết sức quan tâm.
Về mặt thực tiễn:
Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp cho người Việt học tiếng Hàn hiểu
biết sâu sắc hơn về hệ thống TNXH và CXH trong tiếng Hàn, nhờ đó mà việc học
tập, sử dụng sẽ hiệu quả hơn. Đồng thời các kết quả nghiên cứu còn giúp
cho việc dịch thuật và biên soạn các giáo trình dạy tiếng Hàn đạt hiệu quả cao. Những
lưu ý được luận án đưa ra sẽ giúp cho các cô dâu Việt lấy chồng Hàn tránh được
những lỗi xưng hô với chồng và gia đình nhà chồng do có sự khác biệt về văn hóa
giữa hai dân tộc.
Qua đó luận án góp phần tăng cường sự hiểu biết và hợp tác trên mọi lĩnh
vực giữa hai quốc gia Hàn Quốc và Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trước tiên, luận án sử dụng phương pháp miêu tả để phác họa một cách
tương đối đầy đủ và toàn diện bức tranh từ ngữ xưng hô tiếng Hàn về phương diện
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
hệ thống - cấu trúc. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa được sử dụng để phân
tích cấu trúc ngữ nghĩa của từng đơn vị từ ngữ xưng hô, chỉ ra các nét nghĩa khu
biệt của chúng trong mỗi ngôn ngữ. Phân tích ngữ nghĩa giao tiếp qua các ví dụ cụ
thể để làm nổi bật vấn đề về ngữ dụng học trong cách xưng hô của người Hàn.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp vừa nêu, luận án sử
dụng phương pháp đối chiếu để chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt trong
cách xưng hô giữa tiếng Hàn và tiếng Việt.
Ngoài ra, luận án còn sử dụng phương pháp điều tra của ngôn ngữ học xã
hội bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra (anket) có định hướng đối
với các đối tượng là sinh viên đang học tiếng Hàn Quốc tại Khoa Ngôn ngữ và Văn
hoá Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đ Q Gia Hà Nội để thu
thập ý kiến đánh giá của họ về vấn đề cách sử dụng TNXH. Đồng thời
còn sử dụng thủ pháp thống kê xử lí kết quả điều tra để có những cứ liệu định lượng
thực tế, đủ độ tin cậy cho các nhận xét định chất về phạm vi sử dụng các từ ngữ
xưng hô và nhân tố văn hóa, xã hội tác động đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô. Khi
lập phiếu điều tra, chúng tui tiến hành kết hợp điều tra chung để thấy được bức
tranh tổng hợp về hệ thống TNXH và những tham tố có ảnh hưởng trực tiếp đến
việc lựa chọn TNXH như: độ tuổi, giới tính, địa vị, nghề nghiệp…
6. Tư liệu nghiên cứu
Ngoài các tư liệu thu được qua phương pháp điều tra bằng phỏng vấn và
bằng phiếu điều tra, để đảm bảo độ chính xác cao của tư liệu, các ngữ liệu còn được
trích dẫn trực tiếp từ nguồn văn bản gốc, đó là những kịch bản phim truyền hình (Tình
yêu trong gió, Sự quyến rũ của người vợ), giáo trình giảng dạy tiếng Hàn (Giáo trình
dạy tiếng Hàn của trường Đại học Kyunghee, Giáo trình dạy tiếng Hàn của trường Đại
học Korea, Giáo trình tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam của Quỹ giao lưu
Quốc tế Hàn Quốc, Bộ đề thi năng lực tiếng Hàn năm 2000 của Viện đánh giá giáo dục
Quốc tế KICE), và những tác phẩm văn học hiện đại của Hàn Quốc (Mưa rào, Ngày về
nhà chồng, Một ngày may mắn, Mẹ và Người khách ở trọ).6
Phiếu điều tra sinh viên được chúng tui xây dựng bằng các câu hỏi trắc
nghiệm, theo đó sinh viên lựa chọn đáp án đúng hay thích hợp nhất để trả lời bằng
cách điền vào ô thích hợp trong phiếu điều tra. Chúng tui đã tiến hành điều tra sinh
viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học
Quốc gia Hà Nội vào tháng 05 năm 2012.
Chúng tui đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp thay mặt 08 giám đốc công ti Hàn
Quốc đang làm việc tại Hà Nội, Bắc Ninh và Vĩnh phúc (ông Jang Ji S, ông Park
Nam S, ông Kim Jung N, ông Lee Myung S, ông Jang Sung O, anh Kim The H, chị
Kim Mi S, bà Kim Myong H) từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2012 tại các công ty
Hàn Quốc và tại văn phòng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc bằng hình thức
nói chuyện và hỏi về các vấn đề liên quan đến xưng hô của sinh viên (chúng tôi
không ghi âm các câu hỏi mà chỉ ghi tốc ký các thông tin chính để cuộc nói chuyện
được diễn ra một cách tự nhiên). Chẳng hạn, câu hỏi “Ông thấy sinh viên của chúng
tui đang làm việc tại công ti khi xưng hô với cấp trên có mắc lỗi xưng hô không?”,
hay “Chị thấy sinh viên của chúng tui có biết sử dụng đúng cách xưng hô với người
Hàn trong công ti không?”…
Chúng tui cũng đã phỏng vấn trực tiếp 10 cô dâu Việt lấy chồng Hàn (Nguyễn
Phương Th, Hoàng Hương Tr, Nguyễn Vân A, Nguyễn Hương Gi , Phạm Thu Ng,
Nguyễn Phương H, Ngô Thị T, Nguyễn Kiều O, Nguyễn Phương M, Vũ Thị H). Các
cô dâu này có nghề nghiệp khác nhau như: kinh doanh, nội trợ, nhân viên công ti.
Chúng tui phỏng vấn trực tiếp bằng cách chuyện trò và đặt những câu hỏi kiểu như
“Chị đã bao giờ bị bố mẹ chồng hay chồng tức giận khi chị sử dụng sai từ xưng hô hay
chưa?” hay “Chị thường xưng hô với chồng bằng những TXH nào?”… Thời gian tiến
hành điều tra một số cô dâu Việt lấy chồng Hàn đang sống tại Hà Nội là từ tháng 06
đến tháng 08 năm 2012. Thời gian tiến hành điều tra một số cô dâu Việt lấy chồng Hàn
đang sinh sống tại Seoul - Hàn Quốc là tháng 07 năm 2013.
Ngoài ra, chúng tui cũng đã có cơ hội được sống và học tập 03 năm tại Hàn
Quốc. Sau đó chúng tui đã có những chuyến đi hội thảo ở Hàn Quốc vào tháng 12
năm 2009 và tháng 07 năm 2013 tiến hành khảo sát thực tế để tìm hiểu các TNXH
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
và CXH mới xuất hiện trong gia đình và ngoài xã hội ở Hàn Quốc. Chúng tui đã
đến thăm và chuyện trò cùng với một số gia đình người Việt lấy chồng Hàn. Chúng
tui cũng tới 03 trường học tiêu biểu tại Seoul, Hàn Quốc (Trường đại học Kyunghee,
Trường đại học Kookmin, Trường đại học Yonse) và siêu thị (siêu thị Lotte, siêu thị
Home plus), khu trung tâm thương mại (Doota, Hello APM), chợ (Dongdeamun,
Namdeamun), bệnh viện (bệnh viện Seoul, bệnh viện Kyunghee)… của Hàn Quốc
để khảo sát điền dã.
Luận án cũng tham khảo và kế thừa một số tư liệu là kết quả nghiên cứu về
từ ngữ xưng hô của những tác giả ời đi trước.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục đối
chiếu từ ngữ xưng hô Hàn-Việt, phần nội dung chính của luận án gồm bốn chương
như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về xưng hô và TNXH trong giao tiếp ngôn ngữ
Chương 2: Các phương tiện dùng để xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt
Chương 3: Hoạt động của từ ngữ xưng hô trong tiếng Hàn và tiếng Việt
Chương 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc dạy – học và dịch thuật tiếng
Hàn cho người Việt Nam.8
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XƯNG HÔ VÀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ
TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ
1.1. Lịch sử vấn đề
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề xưng hô trong tiếng Hàn
Trong phần này, chúng tui chỉ nêu một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên
quan đến vấn đề TNXH trong tiếng Hàn.
Trước tiên, cần đề cập đến công trình nghiên cứu của Hwang Bo Na Yong
“Nghiên cứu về ngôn ngữ xã hội của từ xưng hô Quốc ngữ hiện đại” viết năm 1993
[92]. Đối tượng điều tra là sinh viên khu vực Seoul. Tác giả đã chia TXH thành tám
loại và đã làm sáng tỏ TXH bằng hệ thống trên dưới đặt trong các tình huống đa
dạng. Tác giả cũng đề cập đến hệ thống phép kính ngữ liên quan tới việc lựa chọn
cách kết thúc đuôi của từ khi sử dụng TXH. Do công trình chỉ điều tra đối tượng
giới hạn là sinh viên khu vực Seoul nên kết quả điều tra còn nhiều hạn chế.
Công trình nghiên cứu của Cheon Hye Yong [86] viết năm 1994, bàn về việc
dạy TNXH tiếng Hàn Quốc cho người nước ngoài. Công trình đã điều tra TNXH
xuất hiện trong các giáo trình và điểm lại tình hình dạy TNXH trong tiếng Hàn. Tác
giả cũng nhấn mạnh sự cần thiết của yếu tố văn hóa được phản ánh trong giáo trình
và đưa ra những phương pháp dạy – học TNXH như: cần học thuộc các hình thức
xưng hô; giải thích về ý nghĩa văn hóa thông qua việc dạy TNXH… Công trình
nghiên cứu này rất hữu ích đối với người Việt học tiếng Hàn.
Park Jeong Un [65] viết năm 1997 - “Nghiên cứu về hệ thống từ xưng hô tiếng
Hàn”. Tác giả đã chia TXH thành 6 loại (xưng hô bằng tên gọi, xưng hô bằng chức
danh, xưng hô bằng từ thân tộc, xưng hô bằng đại từ, xưng hô bằng danh hiệu phổ biến,
xưng hô bằng các hình thức khác), và giải thích chi tiết đặc điểm từng loại hình xưng
hô đó. Ngoài ra, công trình còn mở rộng phạm vi nghiên cứu về những CXH đa dạng
khác. Tác giả cũng lưu ý cần cân nhắc khi dạy TXH, đồng thời nhấn mạnh rằng
thông qua CXH có thể hiểu được đặc trưng văn hóa của người bản ngữ.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
Ok Jong Seok năm 2000 đã tái khảo sát về từ xưng hô Anh – Hàn [75]. Tác
giả đã đưa ra quá trình xác định CXH trong tiếng Hàn bằng biểu đồ thông qua sự so
sánh TXH tiếng Hàn với tiếng Anh, đồng thời chỉ ra 22 từ ngữ có khả năng sử dụng
để xưng hô. Thông qua những nghiên cứu so sánh gần đây, tác giả chỉ ra những
CXH đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Tác giả đặc biệt nhấn mạnh tính chất
quan trọng của cái biểu hiện trong câu phải phù hợp theo CXH.
- “ ề
xưng hô Q ”, năm 2010 [71]. Công trình TXH
thân tộc. Tác giả đã chỉ
ra trong TXH thân , có TXH dùng cho có quan hệ
, có TXH để
chung, thì để , mà chỉ để
.
Luậ , năm 2012 “
TXH " [70]. Luận án ảo và
TXH
đ TXH
loại đố
.
công trình nghiên liên ấ
: Kim Kyu Son (1987) ề Q [56];
Kang Hee Suk (2000) học
xưng hô [54]; Kang Hyon Ja [53];
Kô Ryuk Yang (2005) nghiên cứu đối chiếu từ xưng hô giữa tiếng Trung và tiếng
Hàn hiện đại[60]; Kang Yong
người [52]; Kang Byong Ju (2009) nghiên cứu đối chiếu từ xưng hô
Hàn – Nhật [51]; Kang Sung Hoa (2010) nghiên cứu ý nghĩa của từ xưng hô thân
tộc tiếng Hàn “opa/hyơng, nuna/ơnni” [59]; v.v…10
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu so sánh - đối chiếu từ xưng hô Hàn – Việt
Trong mấy năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu so sánh - đối
chiếu từ xưng hô Hàn – Việt, nhưng số lượng còn rất ít và nội dung chưa sâu
sắc, còn nhiều hạn chế. Mỗi công trình mới chỉ nghiên cứu ở một vài khía cạnh của
nên việc nghiên cứu so sánh - đối chiếu về từ xưng hô
giữa tiếng Hàn và tiếng Việt một cách toàn diện và có hệ thống vẫn là đề tài có tính
thời sự, rất cần thiết, đáng được tiếp tục quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa.
Trước tiên, có thể nêu công trình của Nguyễn Minh Thuyết & Kim Young Soo
- “Mấy nhận xét về từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hàn
Quốc” [35] in trong cuốn sách “Tương đồng văn hoá Việt Nam - Hàn Quốc”. Trong
bài viết này, các tác giả mới chỉ giới thiệu sơ qua vài nét về từ xưng hô trong tiếng
Việt và có đối chiếu với tiếng Hàn trong phạm vi hẹp.
Tiếp theo là công trình của Hoàng Thị Yến - “Từ xưng hô
và cách xưng hô trong gia tộc của người Hàn Quốc” [50]. Trong khuôn khổ của đề
tài khoa học cấp Trường Đ N N – Đ Q Gia Hà Nội, tác giả
mới chỉ giới thiệu sơ lược về TXH trong tiếng Hàn và bước đầu tìm hiểu về TXH
cũng như CXH thân tộc trong tiếng Hàn. Công trình tập trung phân tích các mối
quan hệ trong gia đình như quan hệ giữa vợ và chồng, giữa ông/bà và cháu, bố mẹ
và con cái, v.v… cảnh TNXH
.
Luận văn thạc sĩ của Đào Thị Mỹ Khanh bảo vệ tại Hàn
Quốc, có nhan đề là “Phân tích và so sánh từ chỉ định và từ xưng hô thân tộc trong
tiếng Hàn và tiếng Việt"[61]. Tác giả mới chỉ tập trung nghiên cứu về TXH thân tộc
Hàn – Việt. Luậ , so sánh TXH và từ chỉ định thân tộc trong tiếng
Hàn và tiếng Việt. Tuy nhiên, tác giả
ữa bố mẹ và con cái, giữa con rể và bố mẹ vợ, v.v…
TXH CXH
H .
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại Hàn Quốc của Nguyễn Phương Dung - “Nghiên
cứu so sánh đại từ nhân xưng của tiếng Hàn và tiếng Việt” [77] mới chỉ tập trung
nghiên cứu về mảng ĐTNX ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai, có liên hệ so sánh một
phần với tiếng Việ ĐTNX
ớ ĐTNX ệt.
t bảo vệ tại Hàn Quốc với “Ng

[62] thông
TXH
– .
Ngoài ra còn c m bài viết khác tại hội thảo khoa học của
thuộc , như Trần Văn Tiếng viết về “Xưng hô
trong công sở - những điểm khác biệt trong ngôn ngữ văn hoá Việt - Hàn” [37];
- “X ”, v.v…
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề xưng hô trong tiếng Việt
Từ những năm 70 của thế kỉ XX trở lại đây, nhất là từ khi đất nước thống
nhất, việc nghiên cứu vấn đề xưng hô trong tiếng Việt trên cả hai bình diện cấu trúc
và hoạt động ngày càng được giới nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm và đã có hàng
loạt công trình nghiên cứu tầm cỡ lần lượt ra đời.
Trước tiên, đó là các công trình của tác giả Đỗ Hữu Châu [2]. Trong các
công trình nghiên cứu về ngữ dụng học của mình, ông đã đề cập đến những vấn đề
như chiếu vật và chỉ xuất, hành động ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội
thoại, v.v… và khẳng định yếu tố lời nói, hành động, nhân tố giao tiếp… đều có liên
quan đến cách xưng hô.
Các công trình chuyên nghiên cứu về từ ngữ xưng hô của Nguyễn Văn Chiến
cũng rất sâu sắc. Tác giả đã khảo sát một cách có hệ thống, hoàn chỉnh cả về cấu
trúc tĩnh và sự hoạt động của từ ngữ xưng hô của tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp
ngôn ngữ. Từ đó công trình đã làm nổi bật mối quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và
ủ yếu dung các danh từ chỉ chức vụ
; 10) Khi xưng hô trong nhà trường, người Hàn chủ yếu xưng hô
bằng danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay các từ biểu thị chức danh khoa học và
học vị, hay xưng hô bằng họ + chức vị / chức danh khoa học, học vị; 11) Khi thể
hiện ý tôn kính đối phương, người Hàn thường gắn hậu tố 님/nim vào sau danh từ
chỉ chức vụ, nghề nghiệp; 12) Trong trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp tại Hàn Quốc, sinh viên gọi giáo viên là 교수/ , dạng
교수님/kyôsunim; 13) Ở Việt Nam, dù dạy
hay thầy/cô và có thể kèm theo tên riêng giáo viên; 14) Trong
tiếng Hàn, 선배 - tiền bối/ 후배- hậu bối / được học
sinh, sinh viên các khóa trên và khóa dưới với nhau
; 15) Ở Hàn Quốc, bác sĩ hay y tá thường gọi bệnh nhân bằng TXH tôn
kính là 환자분/hoanjabun; 16) Ở người Việt, bác sĩ hay y tá thường dùng danh từ thân
tộc để gọi bệnh nhân; 17) Ở Hàn Quốc, b gọi bằng tên riêng, mà
chủ yếu xưng hô bằng từ chỉ chức vụ hay nghề nghiệp; 18) Khi gọi chủ cửa hàng hay
chủ quán, người Hàn hiện nay thường dùng từ “사장님/sajangnim - giám đốc” để
xưng hô; 19) Ở , hầ ,
손님/sônnim – , 고객님/kôkeknim – quý
khách. Nhưng ở Việt Nam, nhân viên phục vụ thường gọi khách hàng bằng danh từ
thân tộc (như: anh, chị, cô, chú...).
5. Kết quả cho thấy rằng nhu cầu về học cách xưng hô của sinh viên
là rất cao. Trên cơ sở kết quả điều tra, luận án đã chỉ ra những lỗi mà sinh viên Việt
Nam thường mắc, đặc biệt là lỗi trong việc sử dụng cách xưng hô bằng danh từ chỉ
chức vụ, nghề nghiệp trong công ti hay xưng hô bằng danh từ thân tộc trong gia
đình và ngoài xã hội. Luận án đã đưa ra 10 phương hướng, và các biện pháp cụ thể
c được sử dụng khi đã đã . Khi đã con cái sẽ
mình , khi co thì sử dụng kết hợp “
( , mẹ ) + ơi" (chẳng hạn, ).
sẽ mình
thay vai , hay là: “ " (chẳng hạn, nếu người có
, hay Phương thì sẽ gọi là ) hay là: "
" (chẳng hạn, nếu là Thu, con trai mình tên là
Hung thì sẽ gọi là ). C mình
" " (chẳng hạn như nếu
thì con cái gọi bố mẹ mình là ).
Ngoài ra, bố mẹ có thể gọi con cái bằng “mày...” - ĐTNX ngôi 2. Trong
trường hợp này, có thể là người bố, người mẹ đang trong trạng thái tâm lý rất bực
dọc đối với con, nhưng cũng có thể là thể hiện tình cảm yêu quý con, hay do thói
quen thường gọi hay nói chuyện với các con.
Trong gia đình người Hàn, k
mình 애/e – con/ bé, 애들/edưl – , 얘야/ yeya
(수진/SuJin, 현주/HyơnJu), hay "tên riêng +
아/야(수진아, 현주야), hay gọi bằng ĐTNX 너/nơ – con", " +
엄마/어머니- mẹ”, hay bằng " + 아빠/아버지- ", chẳng hạn như 수미
엄마/어머니 – Mi, 기찰 아빠/아버지- Chal.
sử dụng hậu
님/nim kết hợp vào sau các danh từ thân tộc 아버지/ bố, 어머니/mẹ gọi bố mẹ
đẻ của mình. Chẳng hạn i 아버님/abơnim
(아버지 + 님 = 아버님), không 어머님/ơmơnim (어머니 +
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top