daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU......................................................................................5
Chương 1.....................................................................................................................8
HỆ THỐNG THUỶ LỢI VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN HỆ THỐNG THUỶ LỢI...8
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG..............................................................................8
1.2 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁC HỆ THỐNG THUỶ LỢI Ở VIỆT NAM ................17
1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN HTTL 20
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ...........................................................................22
Chương 2...................................................................................................................23
CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC......................................................................................23
2.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI...........................................................23
2.2. CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC KHÔNG ĐẬP ...................................................24
2.3. CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC CÓ ĐẬP............................................................33
2.4. THIẾT KẾ ĐẬP NGĂN DÒNG .....................................................................42
2.5. THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC .....................................................................57
2.6. CHỈNH TRỊ ĐOẠN SÔNG CÓ CÔNG TRÌNH LẤY NƯỚC.........................75
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ...........................................................................79
Chương 3...................................................................................................................81
CỐNG LỘ THIÊN.....................................................................................................81
3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI.......................................................................81
3.2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LỖ CỐNG..........................................................86
3.3. THIẾT KẾ TIÊU NĂNG PHÒNG XÓI ..........................................................93
3.4 . TÍNH TOÁN THẤM VÀ ỔN ĐỊNH CỐNG................................................102
3.5. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CỐNG.........................................102
3.6. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỐNG..............................................................117
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 .........................................................................122
Chương 4.................................................................................................................124
CỐNG NGẦM DƯỚI ĐÊ, ĐẬP..............................................................................124
4.1. TỔNG QUÁT ...............................................................................................124
4.2. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC CỐNG NGẦM ...................................................127
4.3. TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÂN CỐNG NGẦM...........................................151
4.4. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỐNG NGẦM .................................................158
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 .........................................................................161
Chương 5.................................................................................................................162
KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH................................................................162
5.1. KÊNH ...........................................................................................................162
5.2. CẦU MÁNG.................................................................................................170
5.3. XIPHÔNG NGƯỢC .....................................................................................181
5.4. CỐNG QUA ĐƯỜNG, CẦU VÀ NGẦM.....................................................187
5.5. BẬC NƯỚC..................................................................................................203
5.6.THIẾT KẾ HỆ THỐNG KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH ...............212
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 .........................................................................215
Chương 6.................................................................................................................216
CỬA VAN...............................................................................................................216
6.1. TỔNG QUÁT ...............................................................................................216
6.2. CỬA VAN PHẲNG......................................................................................218
6.3. CỬA VAN HÌNH CUNG .............................................................................233
6.4. MỘT SỐ VAN ĐÓNG MỞ BẰNG SỨC NƯỚC..........................................241
6.5. MỘT SỐ LOẠI VAN DƯỚI SÂU ................................................................245
6.6. CÔNG TRÌNH NGĂN TRIỀU VÀ CỬA CHẮN NƯỚC DÂNG .................249
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 .........................................................................250
Chương 7.................................................................................................................252
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THỦY NỘI ĐỊA ....................................................252
7.1. KHÁI QUÁT VỀ GIAO THÔNG THUỶ NỘI ĐỊA......................................252
7.2. ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA ............................................................................257
7.4. THIẾT BỊ NÂNG TẦU VÀ MẶT NGHIÊNG..............................................279
7.5. CẢNG NỘI ĐỊA ...........................................................................................281
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 .........................................................................282
LỜI NÓI ĐẦU
“Công trình trên hệ thống thủy lợi “ là học phần thứ ba của môn học Thủy công (Công
trình thủy). Theo chương trình đào tạo mới đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt và đang
được thực hiện tại Trường Đại học Thủy lợi, nó được tách ra như là một môn học độc lập, dành
cho sinh viên chuyên ngành công trình thủy, cũng như một số ngành hay chuyên ngành khác.
Với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận với kiến thức và chương
trình đào tạo của các nước trong khu vực và trên thế giới, tập bài giảng được soạn dựa trên cơ sở
giáo trình thủy công [1],[2] và cập nhật các thông tin về xây dựng thủy lợi ở Việt Nam, các kiến
thức khoa học công nghệ mới trong lĩnh vực công trình thủy ở các nước tiên tiến. Cuốn sách chính
được tham khảo khi viết tập bài giảng này là cuốn “Công trình thủy” của P.Novak,A.I.B Moffat,
C. Nalturi và Narayanan, xuất bản lần thứ ba, bản dịch của Trường Đại học Thủy lợi năm 2010
[4]. Lời giải của các bài tập minh họa được soạn thảo theo tinh thần của các quy phạm và tiêu
chuẩn Việt Nam [6], [7], [8], [9], [10], [11]. Cuối mỗi chương có các câu hỏi thảo luận và ôn tập
để tiện cho sinh viên tự học và nghiên cứu.
Với thời lượng của môn học đã quy định , tập bài giảng được trình bày trong 7 chương.
Chương 1 nêu các khái niệm chung về công trình thủy lợi (CTTL), hệ thống thủy lợi (HTTL), các
công trình trên HTTL và các nguyên tắc thiết kế chúng. Chương này được viết mới nhằm đảm bảo
tính độc lập tương đối của môn học này, thay vì là một học phần của môn học Thủy công như
trước đây.
Chương 2 trình bày khái niệm, các nguyên tắc bố trí và tính toán các công trình lấy nước,
bao gồm lấy nước không đập và lấy nước có đập. Chương này được tổng hợp từ chương 13 của
[2] và chương 9 của [4].
Chương 3 nói về việc thiết kế cống lộ thiên, lấy theo chương 14 của [2] có bổ sung các bài
tập ví dụ. Các nội dung gồm: Khái niệm và phân loại, tính toán thủy lực, ổn định, kết cấu và cấu
tạo các bộ phận cống. Cần lưu ý rằng cống lộ thiên có thể coi là một loại công trình đặc thù ở Việt
Nam với sự đa dạng về kết cấu và phạm vi ứng dụng mà các đập dâng trên sông chỉ là một dạng
của loại này.
Chương 4 dành cho các nội dung cơ bản của thiết kế cống ngầm dưới đê, đập, được lấy từ
một phần chương 15 của [2], có bổ sung nội dung tính toán loại cống thép bọc bê tông, bê tông
cốt thép dưới đập.
Chương 5 nêu các khái niệm, nguyên tắc bố trí, tính toán kênh và các công trình trên kênh
như cầu máng, xiphông ngược, cống qua đường, cầu, bậc nước… Nội dung của chương này dựa
theo chương 16 của [2] và chương 10 của [4].
Chương 6 trình bày các sơ đồ bố trí và tính toán cửa van của công trình thủy lợi, bao gồm
van phẳng, van hình cung và một số loại van đặc biệt khác. Chương này được tổng hợp từ chương
17 của [2] và chương 6 của [4].
Chương 7 đưa ra các kiến thức cơ bản về công trình giao thông thủy nội địa, được soạn lại
từ chương 11 của [4] và chương 19 của [2].
Hình 7-16. Máy nâng nghiêng.
7.5. CẢNG NỘI ĐỊA
Cảng nội địa phục vụ cho việc bốc dỡ hàng của tầu, chuyển hàng hóa, được kết nối nội
địa bằng đường thủy, đường bộ hay vận chuyển bằng đường ống. Cảng có thể là một vùng hay
vùng trũng đặc biệt dành cho vận chuyển hàng hóa nhất định (quặng, than, cốt liệu bê tông,
cát, hàng hóa riêng trên tầu, công–tơ–nơ, v.v…(Porteous, 1977).
Qui mô, vị trí và cách bố trí của một cảng nội địa được xác định bằng năng lực vận
chuyển. Đối với năng lực thấp, một cảng có thể xây dựng trực tiếp trên bờ của sông hay kênh
vận tải bằng cách mở rộng ít nhất bằng hai hay ba lần chiều rộng tiêu chuẩn của tầu, hoặc
theo chiều rộng cần thiết cho xà lan quay. Đối với năng lực vận chuyển trung bình, nó được
ưu tiên xây dựng một hay hai cảng ngoài các lưu vực đường thủy, được nối với với lòng dẫn
bằng lối đi vào được thiết kế phù hợp.
Cảng có công suất vận chuyển lớn thường gồm một vài vùng được nối với đường thủy
theo cách thức của một kênh dẫn, kéo dài vượt vào trong vùng dẫn cảng dành cho đoàn tầu
đẩy hay cho tầu đợi để tháo dỡ hàng. Vùng để quay tầu thường nằm ở gần vùng dẫn của
cảng. Cách bố trí cảng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện địa phương và mục đích mà các cảng
sẽ phải đáp ứng.
Vận chuyển hàng hóa thủ công hay bán cơ khí đã được thay thế gần như hoàn toàn
bằng vận hành cơ khí liên tục hay gián đoạn (băng tải, băng tải khí nén và bơm), đặc biệt là
vận chuyển chất lỏng. Vận chuyển liên tục tự động phù hợp với số lượng lớn hàng hóa, chủ
yếu là hàng chất đống và hàng chất lỏng, là hình thức hiệu quả nhất.
Cần trục có đường ray nằm dọc suốt chiều dài bến cảng và gần với mặt nước nhất có
thể để đảm bảo ít nhất có 2 xà lan nằm trong tầm với của nó. Bố trí hợp lý cần trục là không
nên di chuyển quá xa mà nên có bán kính vận hành lớn. Một số cảng có cần cẩu cố định có
công suất lớn với sự di chuyển bằng bánh xe, được dùng để vận chuyển hàng hóa rất nặng và
cồng kềnh.
Đối với hàng hóa dễ bắt ẩm và bến cảng có mái che thì cần trang bị cần trục tự hành..
Ngoài ra, cảng cần được bố trí khu vực dự trữ hiện đại cho loại hàng hóa đóng gói, các bãi để
tích trữ hàng hóa chất đống tạm thời và các si lô. Tách khỏi khu vực cảng chính là khu lớn
chứa các thùng để lưu giữ các chất dễ cháy, nằm ở gần các bến tầu chở dầu.
Cường độ gia tăng không ngừng của sự sử dụng đường thủy nội địa và cơ giới hóa các
thao tác vận chuyển cần có tự động hóa điều khiển các cảng và các hoạt động vận
chuyển. Điều này đặc biệt cần thiết vì hệ thống vận chuyển côngtơnơ phát triển nhanh. Hệ
thống điều khiển các bến côngtơnơ tự động dựa trên sự kết hợp xử lý số liệu máy tính và
điều khiển từ xa của công nhân vận chuyển hàng hóa (Bourrieres và Chamreroy, 1977).
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7
1.Nêu đặc điểm phát triển giao thông thủy nội địa ở trên thế giới và ở Việt Nam.
2.Trình bày những lợi thế, và những khó khăn trong việc áp dụng giao thông thủy nội địa.
3.Nêu các dạng đường thủy nội địa đang được áp dụng ở Việt Nam và các ví dụ minh họa.
4.Khi bố trí đoạn cong của kênh giao thông nội địa, cần tính đến những yếu tố nào?
5.Viết và giải thích các đại lượng trong công thức xác định lực cản tàu.
6.Âu thuyền là gì? Vẽ sơ đồ, giải thích cấu tạo và cách vận hành đưa thuyền qua âu.
7.Vẽ sơ đồ và nêu phạm vi áp dụng các dạng âu một cấp, âu nhiều cấp.
8.Vẽ sơ đồ bố trí, đặc điểm làm việc và phạm vi áp dụng của các sơ đồ cấp, thoát nước cho
buồng âu.
9.Vẽ sơ đồ, nêu công thức tính toán kích thước cơ bản của buồng âu: chiều dài, chiều rộng,
chiều cao; cách xác định cao trình đáy và đỉnh tường âu.
10.Nêu trình tự và viết công thức xác định thời gian chuyển thuyền qua âu (khi vận chuyển 1
chiều, 2 chiều).
11.Trình bày cách chức năng lực vận tải thực tế của âu thuyền; các giải pháp để nâng cao năng
lực vận tải thực tế của âu.
12.Nêu ý nghĩa và cách xác định lượng nước dùng cho mỗi lần đưa thuyền qua âu; các biện
pháp để tiết kiệm lượng nước dùng cho âu thuyền.
13.Ngoài âu thuyền còn có các giải pháp nào để đưa thuyền vượt qua các vị trí có chênh lệch
mực nước trên đường thủy?

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D hướng dẫn sử dụng phần mềm plaxis tính toán thiết kế công trình trên nền đất yếu Khoa học kỹ thuật 0
R Phân tích động lực học kết cấu công trình biển hệ thanh cố định trên nền san hô chịu tác dụng của tả Khoa học kỹ thuật 0
R Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện Th Luận văn Kinh tế 0
H Giám sát công trình dùng phân tích rung trên các cảm biến gia tốc 3 chiều Luận văn Sư phạm 0
T Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Mê Linh, Luận văn Kinh tế 0
T Ċhuyển dịch cơ cấu việc làm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành phố Đồ Luận văn Kinh tế 0
M Nâng cao chất lượng chương trình du lịch trên địa bàn Hà Nội của một số công ty du lịch trách nhiệm Địa lý & Du lịch 0
C Nghiên cứu thiết kế và quy trình chế tạo chip chia công suất quang trên cơ sở vật liệu lai NaNô ASZ Công nghệ thông tin 0
L Nghiên cứu về hệ thống hàng đợi và xây dựng chương trình mô phỏng mô hình trên công cụ mô phỏng GPSS Công nghệ thông tin 1
X Xây dựng ngôn ngữ mẫu cho lập trình dựa trên thành phần : Luận văn ThS. Công nghệ thông tin: 60 48 1 Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top