daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm nuôi dương phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh vĩnh phúc
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ
phận cơ thể hay bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật
khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn. Người
tâm thần lại càng gặp nhiều khó khăn hơn vì bộ não của họ bị khiếm
khuyết, là cơ quan chỉ đạo và chi phối mọi hoạt động của các cơ quan
khác trên cơ thể con người.
Hiện nay số người bị rối nhiễu tâm trí ở Việt Nam ước chiếm
10% dân số, tương đương 9 triệu người. Số người tâm thần có xu
hướng gia tăng do áp lực cuộc sống, môi tường... Việc chăm sóc,
chữa trị và phục hồi chức năng cho người tâm thần là một thách thức
lớn và là một gánh nặng đối với cộng đồng và xã hội.
Theo báo cáo của Sở Y tế Vĩnh Phúc năm 2015, Vĩnh Phúc có
trên 4.500 người bị tâm thần.Trong đó được chăm sóc tại các cơ sở Y
tế và cơ sở Bảo trợ trên 400 người. Số còn lại được chăm sóc, quản lý
tại gia đình, cộng đồng
Trung tâm Nuôi dưỡng và Phục hội chức năng người tâm thần
Vĩnh Phúc là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động – Thương
binh & Xã hội Vĩnh Phúc có chức năng quản lý, chăm sóc, nuôi
dưỡng và phục hồi chức năng cho người tâm thần.Hiện Trung tâm
đang nuôi dưỡng 121 đối tượng tâm thần. Việc quản lý chăm sóc
nuôi dưỡng đối tượng chủ yếu thông qua việc dùng thuốc, tư vấn,
tham vấn, trị liệu... và các hoạt động nghề CTXH chuyên nghiệp mới
đang được bắt đầu được áp dụng lồng ghép tại Trung tâm.
CTXH dưới nhiều hình thức đa dạng của nó, là một khoa học,
một hoạt động chuyên nghiệp tác động vào vô số các tương tác phức
1



hợp giữa con người và môi trường của họ nhằm tạo ra sự thay đổi
(phát triển) của xã hội
Phương pháp CTXH nhóm là phương pháp rất có hiệu quả trong
việc trợ giúp các đối tượng xã hội nói chung và người tâm thần nói
riêng. Vì CTXH nhóm giúp tăng thêm khả năng hòa nhập xã hội,
điều mà làm việc CTXH cá nhân không hiệu quả bằng.
Từ tất cả các lý do trên, với những kiến thức đã được trang bị
tại khóa học cao học CTXH và từ thực tiễn công tác tại Trung tâm
Nuôi dưỡng và Phục hồi chức năng người tâm thần Vĩnh Phúc, tôi
chọn viết luận văn với tên đề tài: “CTXH nhóm với người tâm thần
từ thực tiễn Trung tâm nuôi dương phục hồi chức năng người tâm
thần tỉnh Vĩnh Phúc”
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu về người khuyết tật nói chung, người tâm thần
nói riêng đã nhận được sự quan tâm rất nhiều của các nhà khoa học,
các nhà nghiên cứu, các chuyên gia trong và ngoài nước. Trong phạm
vi nghiên cứu đề tài này, tác giả lựa chọn và phân tích một số công
trình nghiên cứu, bài viết, tài liệu tiêu biểu.
Thứ nhất: Các nghiên cứu về pháp luật, chính sách xã hội đối
với người khuyết tật
Thứ hai:Các nghiên cứu lý luận phục vụ CTXH đối với người
khuyết tật
Thứ ba:Các nghiên cứu về hoạt động thực hành CTXH đối
với người khuyết tật tâm thần.
Thứ tư:Các báo cáo khoa học về người khuyết tật, người tâm
thần và các hoạt động trợ giúp đối với họ.
Thứ năm:Các hội thảo, dự án liên quan đến việc hỗ trợ cho
người khuyết tật, tâm thần.

2


3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là hệ thống hóa các giá trị, tri thức lý luận
và thực tiễn CTXH nhóm trong việc quản lý, chăm sóc, NDPHCN
người tâm thần tại Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh
Phúc nhằm góp phần giải quyết một phần các vấn đề đối với người
tâm thần như: Quản lý, chăm sóc, chữa trị, phục hồi chức năng cho
người tâm thần... Đồng thời đề tài cũng góp phần đề ra các giải pháp
thúc đẩy các hoạt động CTXH mang lại sự bình an, hạnh phúc, điều
kiện chăm sóc và chữa trị cho người tâm thần đang được nuôi dưỡng
tại Trung tâm nói riêng và cộng đông nói chung vì sự bình yên của
mỗi gia đình, vì mục tiêu chung của an sinh xã hội.
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Để cụ thể hóa mục đích của đề tài, đề tài cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
Một là: Trên cơ sở nền tảng lý luận, phương pháp, sự hiểu biết,
kiến thức và kỹ năng về CTXH nhóm với người tâm thần nhằm nâng
cao năng lực, kết nối, mở mang hệ thống các nguồn lực, dịch vụ và
những cơ hội thúc đẩy khả năng giải quyết các vấn đề đối với người
tâm thần, gia đình và cộng đồng.
Hai là: Từ thực tiễn tại Trung tâm, phân tích các hoạt động
nhóm trong việc quản lý, chăm sóc, chữa trị nuôi dưỡng người tâm
thần. Tìm các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm đối với người tâm
thần đang được nuôi dưỡng tại Trung tâm.
Ba là: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề ra những giải pháp
nhằm năng cao CTXH nhóm với người tâm thần tại Trung tâm Nuôi
dưỡng và Phục hồi Chức năng Người tâm thần Vĩnh Phúc.


3


4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu: CTXH nhóm với người tâm thần.
4.2.Khách thể nghiên cứu: 100% đối tượng tâm thần đang được nuôi
dưỡng tại trung tâm ( 121 đối tượng) và đội ngũ cán bộ quản lý người tâm
thần, nhân viên CTXH đang làm việc tại Trung tâm (15 cán bộ).
4.3.Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại Trung tâm NDPHCN người
tâm thần Vĩnh Phúc.
5.Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp luận nghiên cứu của công tác xã hội nhóm
với người tâm thần
5.1.1. Quán triệt nguyên tắc của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
5.1.2.Nguyên tắc phải phân tích đa chiều về người tâm thần
phải dựa trên cách tiếp cận khác nhau
5.1.3.Phối hợp sử dụng đồng thời nhiều phương pháp, kỹ thuật
trong nghiên cứu về người tâm thần
5.2.Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội nhóm với người
tâm thần
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5.2.2. Phương pháp quan sát
5.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi
5.2.4. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân, bệnh án
6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn
Các kết quả nghiên cứu của đề tài là những tài liệu tham khảo tại
Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc.
Có thể trở thành tài liệu tham khảo đối với các cơ quan tổ chức

hữu quan trong quá trình nghiên cứu, để tổ chức thực hiện CTXH ở
tỉnh Vĩnh Phúc trong đó có công tác xã hôi nhóm với người tâm thần.
4


7.Kết cấu của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục. Nội dung luận văn chia thành 03 chương sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về CTXH nhóm với người tâm
thần
Chương 2: Thực trạng CTXH nhóm với người tâm thần tại
Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt
động CTXH nhóm với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm
NDPHCN nười tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NGƯỜI TÂM THẦN
1.1. Khái niệm về bệnh tâm thần
1.1.1. Khái niệm về sức khỏe
1.1.2. Khái niệm sức khỏe tâm thần
1.1.3. Khái niệm người tâm thần
1.2. Khái niệm, nguyên tắc và các bước tiến hành về công tác
xã hội nhóm với người tâm thần
1.2.1. Khái niệm công tác xã hội nhóm với người tâm thần.
CTXH nhóm với người tâm thần là một phương pháp của
CTXH nhằm trợ giúp những người tâm thần có môi trường, cơ hội,
chia sẻ những mối quan tâm hay những vấn đề chung khi tham gia
vào hoạt động nhóm để hướng tới giải quyết những vấn đề của họ
nhằm phục hồi chức năng tâm lý – xã hội của người bệnh tâm thần

1.2.2. Nguyên tắc công tác xã hội nhóm với người tâm thần
1.2.3. Cơ sở và mục đích làm việc nhóm với người tâm thần
5


1.2.3.1. Cơ sở làm việc nhóm với người tâm thần
1.2.3.2. Mục đích của làm việc nhóm với người tâm thần
1.2.4. Các bước công tác xã hội nhóm với người tâm thần
Trong kế hoạch lập nhóm, cần xem xét các yếu tố sau để xác
định vị trí thích hợp của đối tượng trong nhóm:
Mục đích của nhóm
Mức độ đồng nhất, không đồng nhất giữa các thành viên
Lứa tuổi, giới tính, số lượng các thành viên
Vấn đề các thành viên gặp phải
Quyền quản lý (vai trò điều hành là một người hay nhiều người)
Các bước CTXH nhóm với người tâm thần
1.2.4.1.Chuẩn bị thành lập nhóm
Đây là bước đầu tiên của CTXH nhóm với người tâm thần, bước
này gồm các hoạt động chủ yếu sau:
*.Xác định mục đích hoạt động của nhóm:
*.Đánh giá các nguồn lực cho việc thành lập nhóm:
*.Dự thảo chương trình hoạt động của nhóm:
1.2.4.2.Bắt đầu hoạt động
1.2.4.3. Tập trung hoạt động – bước trọng tâm
1.2.4.4.Lượng giá và kết thúc
1.3. Các hoạt động công tác xã hội nhóm với người tâm thần
1.3.1. Lao động liệu pháp
Mục đích của liệu pháp này khi sử dụng cho mô hình phục hồi
chức năng nhằm giúp cho bệnh nhân khôi phục lại những kỹ năng
nghề nghiệp mà trước đây họ từng có, nay bị bệnh khả năng bị mai

Chương 3
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HOẠT
ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI
VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG
TÂM NDPHCN NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH VĨNH PHÚC
3.1. Nhóm giải pháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức của
cộng đồng xã hội về người tâm thần và các vấn đề của họ

3.1.1. Tuyên truyền cho người dân
3.1.2. Tuyên truyền cho gia đình
3.1.3. Tuyên truyền cho cộng đồng:
3.1.4. Tuyên truyền cho các cấp lãnh đạo
3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực
3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên
công tác xã hội, quản lý chăm sóc đối tượng
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực cho người tâm thần và gia
đình họ

16


3.3. Nhóm giải pháp đổi mới nội dung và cách thực
hiện các hoạt động công tác xã hội với người tâm thần
Thứ nhất: Để hoạt động CSSKTT có hiệu quả, việc đầu tiên là
cần nhận thức đúng nhu cầu rất lớn về phòng chống bệnh tâm thần.
Trên cơ sở đó xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động, chính
sách khả thi CSSKTT cho người dân.
Thứ hai: Cần nhận thức rằng, CTXH trong CSSKTT đòi hỏi
kiến thức, kỹ năng đặc thù, xuất phát từ tính đặc thù của bệnh tâm
thần. Bởi lẽ, căn nguyên của bệnh tâm thần là đa yếu tố, trong đó yếu
tố môi trường xã hội là quan trọng. Vì vậy, những người tham gia
hoạch định chính sách từ vĩ mô đến thực hiện ở cấp vi mô cần có
những kiến thức cơ bản về CSSKTT.
Thứ ba: Người làm CTXH là thực hành công bằng xã hội cho
người tâm thần cần lưu ý nhóm đối tượng này là nhóm yếu thế trong
xã hội. Do vậy, để có được đội ngũ người làm CTXH phục vụ tiến
trình CSSKTT, cần đưa CSSKTT vào làm một mục tiêu chính sách
của CTXH trong lĩnh vực y tế.

Thứ tư: Người làm CTXH cần được đào tạo ở tất cả các khâu
của tiến trình CSSKTT. Từ dự phòng, điều trị, đến phục hồi chức
năng. Họ tham gia từ tầm vĩ mô, tổ chức mạng lưới, hoạch định chính
sách... đến cụ thể hoạt động ở cộng đồng – tầm vi mô. Để làm tốt, họ
cần được trang bị thêm kiến thức cơ bản về phòng, điều trị và
CSSKTT tại cộng đồng.
3.4. Nhóm biện pháp về việc xây dựng các mô hình dịch vụ
hỗ trợ người tâm thần
Mô hình nhóm trị liệu: Thành lập nhóm trị liệu đối với người
tâm thần với mục đích giúp họ giảm bớt căng thẳng về mặt tâm lý

17


tình cảm bằng những bài tập trị liệu nhóm và thông qua sự tương tác
giữa các thành viên.
Mô hình nhóm giáo dục: Thành lập nhóm giáo dục với mục
đích rèn luyện các kỹ năng cho người tâm thần các kiến thức về
phòng chống bệnh tật, giữ gìn vệ sinh cá nhân, sinh hoạt nền nếp, các
hoạt động giao tiếp... để người tâm thần có khả năng tự phục vụ
mình.
Mô hình nhóm hỗ trợ: Nhóm hỗ trợ được thành lập với mục
đích giúp người tâm thần chia sẻ tâm tư tình cảm với những người
khác cùng cảnh ngộ, đồng thời giúp đỡ lẫn nhau khi cần thiết.

18


KẾT LUẬN
Trung tâm Nuôi dưỡng và Phục hồi chức năng người tâm thần

Vĩnh Phúc trong thời gian qua đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là:
Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, chữa trị và phục hồi chức năng
người tâm thần trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Là địa chỉ tin cậy giúp
các đối tượng tâm thần đang được nuôi dưỡng tại Trung tâm thuyên
giảm bệnh tật, phục hồi chức năng và tái hòa nhập cộng đồng.
Tuy nhiên, công tác chăm sóc NDPHCN cho người tâm thần
đang được nuôi dưỡng tại Trung tâm cũng gặp nhiều khó khăn, đó là:
Đối tượng người tâm thần đang được nuôi dưỡng tại Trung tâm là
những bệnh nhân nặng, thời gian bị bệnh lâu, hoàn cảnh gia đình rất
khó khăn, khả năng phục hồi chậm hay không có khả năng phục hồi,
đối tượng bệnh đa dạng; cơ sở vật chất mượn tạm không đáp ứng đủ
điều kiện nuôi dưỡng; đội ngũ cán bộ vừa thiếu và yếu, chế độ đãi
ngộ của Nhà nước không đáp ứng được yêu cầu đặc thù công việc;
việc áp dụng CTXH vào quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng
tâm thần được quan tâm nhưng chưa thực sự chuyên nghiệp nên hiệu
quả chưa cao, còn nhiều bất cập.
Từ hệ thống lý thuyết đã được học về CTXH và thực tiễn làm
việc tại Trung tâm Nuôi dưỡng và Phục hồi chức năng người tâm
thần Vĩnh Phúc, tác giả đã lựa chọn đề tài: “CTXH nhóm với người
tâm thần từ thực tiễn Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh
Vĩnh Phúc”.
Thông qua việc nghiên cứu và viết đề tài này, tác giả đã hệ
thống hóa những vấn đề lý luận về CTXH nhóm đối với người tâm
thần. Đồng thời đưa ra các nội dung của hoạt động CTXH nhóm với
người tâm thần. Đề tài cũng đề ra được các nguyên tắc CTXH với
19


người tâm thần; các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm đối với
người tâm thần.Ngoài ra đề tài cũng hệ thống hóa các cơ sở pháp lý

về CTXH nhóm với người tâm thần.Đây là nền tảng lý thuyết quan
trọng để tiến hành nghiên cứu và viết đề tài.
Phần thực trạng CTXH nhóm đối với người tâm thần tại Trung
tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả đã khái quát
qua vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu. Đề tài đã phản ánh
thực trạng CTXH nhóm với người tâm thần tại Trung tâm, đó là: Lao
động liệu pháp, tâm lý trị liệu, huấn luyện kỹ năng, các hoạt động
văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao và các hoạt động giải trí. Qua
nghiên cứu thực trạng CTXH nhóm với người tâm thần tại Trung tâm
cho thấy hình thức tổ chức các nội dung của CTXH nhóm với người
tâm thần tại Trung tâm. Đề tài cũng đánh giá về nội dung của các
hoạt động đó ảnh hưởng như thế nào trong việc quản lý, chăm sóc và
nuôi dưỡng đối tượng tâm thần tại Trung tâm.
Từ lý luận và thực tiễn, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp nâng
cao hiệu quả của CTXH nhóm với người tâm thần.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T nhờ ad tải giúp em tài liệu "công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em BIRLA Hà Nội" với ạ. Văn hóa, Xã hội 1
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình công tác xã hội trong bệnh viện từ thực tiễn tại bệnh viên nhi trung ương và bệnh viện nội tiết trung ương Y dược 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện kon PLông tỉnh kon tum Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
T công tác xã hội với sức khỏe tâm thần Văn hóa, Xã hội 1
D Kỹ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỷ của nhân viên công tác xã hội Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top