daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ VÀ HẠT CÂY CHÙM NGÂY
MỤC LỤC
Mục lục.............................................................................................................4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................6
danh mục bảng................................................................................................7
DANH MỤC CÁC hình..................................................................................9
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................................................2
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.............................................................3
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..........................................................3

CHƯƠNG 1......................................................................................................5
TỔNG QUAN..................................................................................................5
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÂY CHÙM NGÂY...............................................................5
1.1.1. Phân loại khoa học.....................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm thực vật.......................................................................................6
1.1.3. Phân bố.......................................................................................................7
1.1.4. Trồng trọt....................................................................................................7


1.2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY................................................7
1.2.1. Giá trị dinh dưỡng......................................................................................7
1.2.2. Giá trị về y học...........................................................................................8
1.3. MỘT SỐ CHẤT CÓ TRONG CÂY CHÙM NGÂY.........................................10
1.3.1. Vitamin E .................................................................................................10
1.3.2. Axit oleic..................................................................................................10
1.3.3. Axit n-hexadecanoic.................................................................................11
1.3.4. Stigmasterol..............................................................................................12
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CHÙM NGÂY....................................12
1.4.1. Trên thế giới.............................................................................................12
1.4.2. Tại Việt Nam............................................................................................15
1.5. KHÁI QUÁT VỀ VI KHUẨN............................................................................17
1.5.1. Vi khuẩn Bacillus subtilis........................................................................17
1.5.2. Vi khuẩn Escherichia coli........................................................................18

CHƯƠNG 2....................................................................................................21


NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................21
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU..............................21
2.1.1. Thu gom nguyên liệu................................................................................21
2.1.2. Xử lý nguyên liệu.....................................................................................21
2.1.3. Hóa chất, công cụ và thiết bị nghiên cứu.................................................22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................26
2.2.1. Xác định các thông số vật lý....................................................................26
2.2.2. Phương pháp chiết mẫu thực vật..............................................................29
2.2.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)...........................................32
2.2.4. Sắc ký, sắc ký khí (GC), sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS)................36
2.2.5. Phương pháp thăm dò khả năng kháng vi sinh vật..................................42
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.........................................................44

CHƯƠNG 3....................................................................................................45
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................................45
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN
CHIẾT XUẤT............................................................................................................45
3.1.1. Xác định các thông số hóa lý của nguyên liệu.........................................45
3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố thời gian đến quá trình chiết tách bằng
phương pháp chiết soxhlet và định danh thành phần hóa học từ các dịch chiết
.............................................................................................................................48
3.2. KẾT QUẢ TỔNG HỢP VỀ HIỆU SUẤT CHIẾT VÀ ĐỊNH DANH THÀNH
PHẦN HÓA HỌC......................................................................................................73
3.2.1. Kết quả tổng hợp về hiệu suất chiết.........................................................73
3.2.2. Kết quả định danh thành phần hóa học....................................................74
3.3. KẾT QUẢ THĂM DÒ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT..............................................................................................................77
3.3.1. Dịch chiết lá chùm ngây...........................................................................77
3.3.2. Dịch chiết hạt chùm ngây.........................................................................79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................1
Phụ lục..............................................................................................................3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAS

: Atomic Absorption Spectrophotometric

CFU

: Colony Formation Unit : đơn vị hình thành lạc khuẩn

DNA

: Axit Deoxyribo Nucleic

EtOH

: Ethanol

FAO

: Food and Agriculture Organization of the United Nations

GC-MS

: Gas chromatography–mass spectrometry

LDL

: low densisty lipoprotein

NTU

: Nepholometric turbidity units: đơn vị đo độ đục

STT

: Số Thứ Tự

TSA

: Tryptone Soya Agar

TSB

: Tryptone Soya Broth

VLDL

: very low densisty lipoprotein

WHO

: World Health Organization


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các dung môi có độ phân cực tăng dần tùy vào hằng số điện
môi và độ nhớt...............................................................................................23
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm bột lá và bột hạt chùm ngây...............45
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hàm lượng tro bột lá và bột hạt chùm ngây. 46
Bảng 3.3. Hàm lượng một số kim loại nặng trong mẫu bột tro lá và.......47
bột tro hạt chùm ngây...................................................................................47
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết
của bột lá chùm ngây đối với dung môi n-hexan........................................49
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết
của bột hạt chùm ngây đối với dung môi n-hexan.....................................50
Bảng 3.6. Thành phần hóa học trong dịch chiết bột lá chùm ngây với....51
Bảng 3.7. Thành phần hóa học trong dịch chiết bột hạt chùm ngây với..53
dung môi n-hexan..........................................................................................53
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết
của bột lá chùm ngây đối với dung môi diclometan...................................55
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết
của bột hạt chùm ngây đối với dung môi diclometan................................56
Bảng 3.10. Thành phần hóa học trong dịch chiết bột lá chùm ngây với. .58
dung môi diclometan.....................................................................................58
Bảng 3.11. Thành phần hóa học trong dịch chiết bột hạt chùm ngây với59
dung môi diclometan.....................................................................................59
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất
chiết của bột lá chùm ngây đối với dung môi etyl axetat...........................61
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất
chiết của bột hạt chùm ngây đối với dung môi etyl axetat........................62
Bảng 3.14. Thành phần hóa học trong dịch chiết bột lá chùm ngây với. .64

mới vào, bắt đầu qui trình chiết mới.
* Ưu, nhược điểm của phương pháp chiết soxhlet
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm dung môi, chỉ một lượng ít dung môi mà chiết kiệt được
mẫu.
+ Không tốn các thao tác châm dung môi mới và lọc dịch chiết như các
kỹ thuật khác. Chỉ cần cắm điện, mở nước hoàn lưu là thiết bị sẽ thực hiện sự
chiết.
+ Chiết kiệt hợp chất trong bột nguyên liệu vì bột nguyên liệu luôn được
chiết liên tục bằng dung môi tinh khiết.
- Nhược điểm:
+ Kích thước của thiết bị làm giới hạn lượng bột nguyên liệu cần chiết.
+ Trong quá trình chiết, các hợp chất chiết ra từ bột nguyên liệu được trữ
lại trong bình cầu, nên chúng luôn bị đun nóng ở nhiệt độ sôi của dung môi vì
thế hợp chất nào kém bền nhiệt dễ bị hư hại.
+ Do toàn hệ thống của thiết bị đều bằng thủy tinh và gia công thủ công
nên giá thành của một thiết bị khá cao. Thiết bị bằng thủy tinh nên dễ vỡ,
trong đó các bộ phận của thiết bị, nhất là các nút mài được gia công thủ công
nên chỉ cần làm bể một bộ phận nào đó thì khó tìm được một bộ phận khác
vừa khớp để thay thế.
2.2.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
a. Giới thiệu phương pháp
Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử là một kỹ thuật phân tích tương đối mới
đã và đang phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khoa học và kỹ thuật ở các nước phát triển. Đối tượng của phương pháp
phân tích theo phổ hấp thụ nguyên tử là lượng nhỏ các kim loại và một số á
kim trong rất nhiều đối tượng mẫu: quặng, đất, nước khoáng, các mẫu sinh

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



xem thêm
Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý – sinh thái cây chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.) thuộc họ chùm ngây (Moringaceae r.br. ex dumort.; 1829)
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của thân rễ tam thất hoang (Panax stipuleanatus T Y dược 0
H Nghiên cứu tách chiết và xác định hoạt tính chống oxy hóa của các polyphenol từ vỏ khoai tây và khoa Luận văn Sư phạm 2
L Sử dụng phương pháp sắc ký kết hợp kỹ thuật chiết tách để xác định các chất kích thích trong mẫu sin Luận văn Sư phạm 0
Y Sử dụng phương pháp chiết pha rắn để tách và làm giàu Pb, phục vụ cho việc xác định và xử lý chúng t Khoa học Tự nhiên 0
T Tách, làm giầu, xác định lượng vết pb và cd trong một số đối tượng bằng kỹ thuật chiết pha rắn và ph Tài liệu chưa phân loại 1
B Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần một số hợp chất hóa học trong lá gai xanh Tài liệu chưa phân loại 0
W Chiết tách và xác định cấu trúc hóa học của limonin và obAcunon từ hạt cam sành Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
M Nghiên cứu tách, làm giàu, xác định lượng vết Cr(III) và Cr(VI) trong nước bằng kỹ thuật chiết pha r Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu quế Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top