Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong một vài năm trở lại đây, Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới
cơ chế kinh tế với sự thừa nhận đã hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh.
Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu nổi
bật. Nhưng quá trình đó càng đi vào chiều sâu và bề rộng thì càng bộc lộ rõ
những vấn đề mới cần giải quyết. Tự do, năng động, sáng tạo, nhạy bén là thuộc
tính khách quan và là yêu cầu của nền kinh tế thị trường, nhưng gắn liền với nó
là nguy cơ tự do về Chính phủ, gian lận kinh doanh, thương mại… Hơn nữa,
trong giai đoạn này nước ta đã thực sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế( gia
nhập WTO) thì càng cần thiết đòi hỏi Nhà nước phải có một khung pháp lý
Thương mại hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động đó đúng chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
Đứng trước yêu cầu đó, ngày 14- 11- 2005 Quốc hội đã ban hành Luật
Thương mại số 36/ 2005- QH 11 quy định về hoạt động thương mại( chính thức
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, thay thế luật thương mại- 1997)
nhằm tạo thành một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho các thương nhân trong
hoạt động thương mại.
Cũng giống như Luật thương mại 1997, Luật thương mại 2005 cũng quy
định khá đầy đủ và chi tiết về mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng hoá.
Tuy nhiên để hoạt động thương mại nói chung và hoạt động mua bán hàng hoá
nói riêng đi vào chiều sâu, đòi hỏi mỗi thành phần kinh tế, mỗi cá nhân cần
tìm hiểu, tiếp cận và nhận thức đúng đắn các hoạt động thương mại theo đúng
luật, nhằm hạn chế những tổn hại kinh tế không đáng có, để các quy định của
luật thương mại thực sự có ích trong cuộc sống, tạo thuận lợi cho mọi chủ thể
của hoạt động thương mại.
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
1.1. Khái niệm, đặc điểm
Hợp đồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhằm làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ pháp lý. Căn cứ vào đối tượng có thể coi hợp đồng mua bán hàng hoá
là một thương mại. Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng được giao kết
giữa các thương nhân với nhau hay giữa thương nhân với bên khác không phải
là thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả động sản được
hình thành tương lai và những vật gắn liền với đất đai.
Để tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của thương nhân
Việt Nam khi tham gia các quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, khi ký kết hợp
đồng thì pháp luật cho phép các bên có quyền thảo thuận với nhau về việc áp
dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Khi đó, pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên tham gia hợp
đồng.
Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hoá lần đầu tiên được quy định
trong luật thương mại năm 2005( Điều 64), bao gần hợp đồng kỳ hạn và hợp kỳ
hạn và hợp đồng quyền chọn. Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận, theo đó bên bán
cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tương
lai theo hợp đồng. Hợp đồng về quyền chọn mua hay quyền chọn bán là thoả
thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hay được bán một hàng hoá
xác định với mức giá định trước( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền
nhất định để được mua quyền này( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền
trước( gọi là giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyền
này( gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc
không thực hiện việc mua bán hay bán hàng đó.
1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
 Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là:
 Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước.
 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thì đương nhiên sẽ chịu
sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, cụ thể là luật Thương mại 2005 và các
luật chuyên ngành khác. Còn đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì các
bên có thể thoả thuận áp dụng, có thể là luật của Việt Nam hay luật của phía đối
tác hay cũng có thể là luật của một nước thứ ba..
 Căn cứ vào cách thức thực hiện hợp đồng có thể chia ra hai loại:
 Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá.
 Hợp đồng mua bán hàng hoá không qua sở giao dịch hàng
hoá.
Cần lưu ý đối với loại hợp đồng mua bán qua cơ sở giao dịch hàng hoá
rằng: thứ nhất hàng hoá giao dịch tại cơ sở giao dịch phải thuộc danh mục hàng
hoá giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá do bộ trưởng bộ thương mại quyết định.
Thứ hai, theo điều 69 của luật thương mại năm 2005, thương nhân môi giới qua
sở giao dịch về hàng hoá chỉ được phép hoạt động tại sở giao dịch hàng hoá khi
đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật; thương nhân mua bán qua
sở giao dịch hàng hoá chỉ được phép thực hiện các hoạt động mua giới mua bán
qua sở giao dịch hàng hoá và không được phép là một bên của hợp đồng mua
bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá. Thứ ba, điều 70 của luật thương mại,
năm 2005, các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hoá qua sở
giao dịch hàng hoá:
 Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bằng cách hứa bồi
thường toàn bộ hay một phần thiệt hại phát sinh hay đảm bảo lợi nhuận cho
khách hàng.
hành lang pháp lý hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội
nhập vào nền kinh tế quốc tế.
2. Kiến nghị đối với công ty
2.1. Đối với cán bộ công nhân viên của Công ty
Trong sự phức tạp và đầy những thử thách của nền kinh tế thị trường như
ở nước ta hiện nay thì việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nói chung và
pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá nói riêng cho các cán bộ kinh doanh
là thật sự cần thiết. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro
không đáng có khi giao kết và thực hiên hợp đồng. Doanh nghiệp tạo điều kiện
cho cán bộ công nhân viên của mình được tiếp cận với các văn bản quy phạm
pháp luật hiện hành quy định về hợp đồng mua bán hàng hoá.
2.2. Đối với vấn đề căn cứ giao kết hợp đồng
Khi Luật Thương mại năm 2005 bắt đầu có hiệu từ ngày 01-01-2006, thì
trong giai đoạn hiên nay, nếu Công ty thực hiện giao kết hợp đồng mua bán
hàng hoá với khách hàng thì cần căn cứ vào Luật Thương mại 2005 và các
văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thương mại 2005. Tránh trường hợp Công ty
vẫn quen theo việc căn cứ vào Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, nếu làm vậy thì
hợp đồng giao kết sẽ không có hiệu lực.
2.3. Vấn đề chủ thể giao kết hợp đồng
Trước khi thực hiện việc giao kết hợp đồng Công ty cần tìm hiểu tính chất
chủ thể của khách hàng. Nếu thấy khách hàng không đủ tư cách chủ thể để giao
kết hợp đồng thì Công ty phải dừng ngay việc giao kết để tiếp tục xác minh. Khi
bên khách hàng có đủ giấy tờ xác minh tư cách chủ thể mới tiến hành giao kết.
2.4. Đối với hình thức và nội dung của hợp đồng
Theo Luật Thương mại 2005 hình thức của hợp đồng khá đa dạng có thể
bằng lời nói, bằng văn bản hay bằng hành vi cụ thể. Tuy nhiên ở Công ty, hình
thức kí kết chủ yếu là bằng văn bản, Công ty có thời gian để chuẩn bị các thủ
tục. Hợp đồng mua bán hàng hoá ở Công ty có giá trị tương đối lớn do đó hình
thức giao kết hợp đồng bằng văn bản là rất đúng, Công ty không nên thực hiện
giao kết hợp đồng bằng lời nói.
Các nội dung trong hợp đồng của Công ty cần quy định chi tiết và chặt
chẽ về vấn đề thanh toán, chuyển rủi ro, chuyển quyền sở hữu và vấn đề giải
quyết tranh chấp. Hiện tại Công ty không có vụ tranh chấp nào xảy ra về vấn đề
thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá, tuy nhiên việc quy định chi tiết và chặt
chẽ các vấn đề trên là hoàn toàn không thừa. Nó sẽ giúp Công ty yên tâm hơn
trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và có thể tự bảo vệ mình trước pháp
luật.
MỤC LỤC
I. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa.................................................. 1
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá.............. 1
1.1. Khái niệm, đặc điểm.......................................................................... 1
1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá ............................................ 2
2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá............................................. 4
II. Chế độ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa............................................ 6
1. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá ....................................... 7
1.1. Chủ thể là thương nhân..................................................................... 7
1.2. Chủ thể không phải là thương nhân............................................... 10
2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá ......................................... 10
3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá......................................... 13
4. Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá...................................... 13
4.1. Đề nghị giao kết hợp đồng............................................................... 13
4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ............................................ 15
III. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa ................................................. 16
1. Giao nhận hàng hoá................................................................................ 16
2. Chất lượng hàng hoá .............................................................................. 18
3. Thanh toán.............................................................................................. 19
4. Chế tài áp dụng đối với vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá............ 21
4.1. Theo điều 292, Luật thương mại 2005 có các loại chế tài trong
thương mại là.......................................................................................... 21
4.2. Áp dụng các chế tài.......................................................................... 21
IV. Sửa đổi của Luật Thương mại 2005 so với Luật Thương mại 1997 ...... 25
1. Về các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hóa.............. 25
2. Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
..................................................................................................................... 25
3. Hàng hóa ................................................................................................. 26
4. Những quy định chung về mua bán hàng hoá ...................................... 26
5. Nghĩa vụ của bên bán ............................................................................. 28
6. Chuyển rủi ro và chuyển quyền sở hữu................................................. 29
7. Nghĩa vụ của bên mua............................................................................ 30
8. Vấn đề mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá........................ 30
V. Một số kiến nghị ........................................................................................ 31
1. Kiến nghị về phía cơ quan nhà nước
...................................................... 31
2. Kiến nghị đối với công ty........................................................................ 32
2.1. Đối với cán bộ công nhân viên của Công ty.................................... 32
2.2. Đối với vấn đề căn cứ giao kết hợp đồng........................................ 32
2.3. Vấn đề chủ thể giao kết hợp đồng................................................... 32
2.4. Đối với hình thức và nội dung của hợp đồng ................................. 32

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế độ cô đặc nước mắm bằng phương pháp kết tinh dung môi và ứng dụng sản xuất mắm kem Khoa học Tự nhiên 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
N Khảo sát ảnh hưởng của chế độ xử lý Chlorine và phương pháp bảo quản lạnh đến chất lượng cải ngọt Khoa học Tự nhiên 0
H Xác định chế độ lạnh đông cho hạt sen tươi và phương pháp tan giá Khoa học Tự nhiên 0
N Bàn về cách tính khấu hao tscđ và phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hà Công nghệ thông tin 0
X Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng - Thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty cơ khí xây dựng Công nghệ thông tin 0
T Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng Luận văn Kinh tế 2
D Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
N Các giải pháp xúc tiến và đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top