Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHưƠNG 1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ . 3
1.1 Khái quát về hợp đồng đại lý . 3
1.1.1 Hợp đồng là gì . 3
1.1.2 Bản chất của hợp đồng . 4
1.1.3 Hợp đồng đại lý là gì. 5
1.1.4 Các hình thức đại lý . 7
1.2 Giao kết hợp đồng đại lý . 9
1.2.1 Nguyên tắc chung trong giao kết hợp đồng . 9
1.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng hợp đồng thương mại. 11
1.2.3 Chủ thể giao kết hợp đồng đại lý . 12
1.2.4 Nội dung giao kết hợp đồng đại lý . 13
1.2.5 Hình thức giao kết hợp đồng đại lý . 14
1.2.6 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng đại lý . 15
1.3 Thực hiện hợp đồng đại lý . 16
1.3.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng đại lý . 16
1.3.2 Các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đại lý . 17
1.4 Sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng đại lý. . 18
1.5 Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng . 19
1.5.1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng . 19
1.5.2 Phạt vi phạm . 20
1.5.3 Bồi thường thiệt hại . 21
1.5.4 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng . 22
1.5.5 Đình chỉ thực hiện hợp đồng. 22
1.5.6 Huỷ bỏ hợp đồng . 23
1.6 Giải quyết tranh chấp hợp đồng đại lý . 23
1.6.1 Giải quyết bằng thương lượng . 24
1.6.2 Giải quyết bằng hoà giải . 24
1.6.3 Giải quyết bằng trọng tài . 24
1.6.4 Giải quyết bằng toà án . 26
CHưƠNG 2. THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI
LÝ TẠI CÔNG TY . 30
2.1 Khái quát về hoạt động đại lý tại công ty . 30
2.2 Quy trình phát triển đại lý . 32
2.3 Những nội dung cơ bản trong giao kết hợp đồng đại lý . 33
2.3.1 Điều khoản điều kiện đại lý . 33
2.3.2 Điều khoản chi phí giá cả . 33
2.3.3 Điều khoản hoa hồng và thanh toán. 33
2.3.4 Điều khoản Quyền và nghĩa vụ của đại lý . 34
2.3.5 Điều khoản Quyền và nghĩa vụ của Nhật Nam . 34
2.3.6 Điều khoản xử lý tranh chấp . 35
2.4 Thực tế thực hiện các điều khoản về hợp đồng đại lý tại Công ty . 35
2.4.1 Trong quá trình ký kết . 35
2.4.2 Trong quá trình thực hiện với khách hàng . 36
2.4.3 Trong quá trình thực hiện với đại lý . 37
2.4.4 Các vấn đề phát sinh ngoài hợp đồng . 38
2.4.5 Vấn đề tranh chấp . 38
CHưƠNG 3. KIẾN NGHỊ . 40
3.1 Một số bất cặp về hợp đồng đại lý . 40
3.1.1 Từ phía đại lý . 40
3.1.2 Từ phía công ty . 40
3.2 Kiến nghị . 40
3.2.1 Hoàn thiện khâu chuẩn bị ký kết hợp đồng . 40
3.2.2 Hoàn thiện nội dung hợp đồng . 41
3.2.3 Chuyên môn hóa hợp đồng . 43
KẾT LUẬN . 45

 Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hay cá nhân được các
bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải.
 Giải quyết tại Trọng tài hay Toà án.
1.6.1 Giải quyết bằng thƣơng lƣợng
Trên tình thần các bên tự thỏa thuận và định đoạt, nên khi có tranh chấp xảy
ra, việc đầu tiên là các bên tiến hành gặp gỡ nhau cùng trao đổi bàn bạc giải
quyết tranh chấp. Cách giải quyết này có nhiều ưu điểm nhất định: (i) hình
thức đơn giản nhất và ít tốn chi phí, (ii) thể hiên ý chí cùng nhau định đoạn
đoạt và bảo vệ lợi ích cả ha bên, nên khi hình thức này thực hiện tốt thì vẫn sẽ
duy trì được thiện chí hợp tác giữa 2 bên. Vì vậy các bên thương chọn phương
pháp này là bước đầu tiên của quá trình giải quyết tranh chấp. Nếu các bên có
thể tự thương lượng giải quyết được với nhau thì sẽ không phải tiến hành các
biện pháp tiếp theo. Nhưng khi tranh chấp chưa được giải quyết thì các bên có
thể lựa chọn một trong các hình thức giải quyết sau.
1.6.2 Giải quyết bằng hoà giải
Hoà giải là đưa các bên đến người thứ ba để giải quyết tranh chấp, nếu hoà
giải thành công, thoả thuận hoà giải được lập thành biên bản hoà giải có chữ
ký của các bên và của hòa giải viên. Trong quá trình hoà giải, với thoả thuận
giữa các bên, hoà giải viên luôn cố gằng trình bày cho các bên thấy được
những triển vọng tốt đẹp nhất để từ đó hoà giải các quan điểm khác nhau, và
vì vậy, chuyển tình huống tranh chấp thành sự hoà giải. Hoà giải viên tiến
hành quy trình hoà giải mà họ cho rằng theo nguyên tắc vô tư công bằng và
theo công lý. Các đề nghị hay kiến nghị của hoà giải viên không có giá trị
ràng buộc do vậy các bên có thể tự do áp dụng hay khước từ. Tuy nhiên các
bên có thể đưa các đề nghị của hoà giải viên và một hợp đồng đã ký kết hoặc
một quyết định ràng buộc được các bên thoả thuận với nhau.
1.6.3 Giải quyết bằng trọng tài
Đây là cách giải quyết tranh chấp bằng cách giao vấn đề tranh chấp
cho bên thứ ba là các trọng tài để họ phân xử và đưa ra quyết định cuối cùng trong trường hợp các bên không thể dàn xếp được với nhau mà không muốn
đưa tranh chấp ra toà án giải quyết.
Theo LTTTM 2011, quy định về tổ chức và tố tụng trọng tài để giải quyết các
vụ tranh chấp giữa các bên trong hoạt động thương mại theo sự thoả thuận
của các bên và theo quy định của pháp luật. Điều kiện để thực hiện là các bên
phải có thỏa thuận trong hợp đồng về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
thương mại 13, trong trường hợp này, nếu hai bên chưa thực hiện giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài mà khởi kiện ra tòa án thì sẽ bị tòa án thụ từ chối thụ
lý14 và buộc phải giải quyết bằng trọng tài trước.
Hội đồng trọng tài sẽ ra quyết định sau khi cân nhắc mọi chứng cứ và lập luận
của các bên.
Ưu điểm của cách giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo
quyền chủ động cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có
thể rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài và đảm bảo bí mật. Trọng tài tiến hành
giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng tài không được
công bố công khai, rộng rãi.
Theo nguyên tắc này họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng như danh
dự, uy tín của mình. Giải quyết trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ do
các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào để giải quyết tranh
chấp cho mình.
Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm, đây là ưu thế vượt trội so với
hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hòa giải. Sau khi trọng tài
đưa ra phán quyết thì các bên không có quyền kháng cáo trước bất kỳ một tổ
chức hay tòa án nào.
Nhược điểm: Giải quyết bằng cách trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối
cao, vụ việc giải quyết càng kéo dài thì phí trọng tài càng cao. Việc thi hành
quyết định trọng tài không phải lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như việc thi
hành bản án, quyết định của tòa án.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Horo

New Member
Re: [Free] Chế độ pháp lý và thực tiễn về hợp đồng đại lý tại công ty cổ phần phần mềm doanh nghiệp Nhật Nam

ad ơi cho mình xin link bài này ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Chế độ pháp lý và thực tiễn về hợp đồng đại lý tại công ty cổ phần phần mềm doanh nghiệp Nhật Nam

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế độ cô đặc nước mắm bằng phương pháp kết tinh dung môi và ứng dụng sản xuất mắm kem Khoa học Tự nhiên 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
N Khảo sát ảnh hưởng của chế độ xử lý Chlorine và phương pháp bảo quản lạnh đến chất lượng cải ngọt Khoa học Tự nhiên 0
H Xác định chế độ lạnh đông cho hạt sen tươi và phương pháp tan giá Khoa học Tự nhiên 0
N Bàn về cách tính khấu hao tscđ và phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hà Công nghệ thông tin 0
X Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng - Thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty cơ khí xây dựng Công nghệ thông tin 0
T Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng Luận văn Kinh tế 2
D Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
N Các giải pháp xúc tiến và đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top