daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tại.................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 3
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................................. 4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 4
6. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................ 4
7. Những điểm mới của luận văn ............................................................. 5
8. Cơ cấu của luận văn.............................................................................. 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH
MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO ....................................... 6
1.1. Khái quát chung về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ............... 6
1.1.1. Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo .......................... 6
1.1.2. Phân biệt giữa mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với mang thai
hộ vì mục đích thương mại........................................................................ 9
1.2. Ý nghĩa của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo........... 11
1.2.1. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần đảm bảo quyền con
người……………………………………………………………………………11
1.2.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là căn cứ giúp gia đình thực
hiện tốt chức năng sinh đẻ ...................................................................... 12
1.2.3. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần làm lành mạnh các
quan hệ hôn nhân và gia đình, ổn định đời sống xã hội......................... 13
1.2.4. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần thúc đẩy sự ứng
dụng thành tựu của y học Việt Nam đối với việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ
trợ sinh sản.............................................................................................. 13
1.3. Một số quan điểm của các quốc gia trên thế giới về mang thai
hộ………………………………………………………………………….14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 22
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM HIỆN HÀNH VỀ MANG THAI HỘ ................................................ 23
2.1. Điều kiện về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.......................... 23
2.1.1. Đối với bên nhờ mang thai hộ................................................... 23
2.1.2. Đối với bên mang thai hộ.......................................................... 29
2.1.3. Điều kiện về hình thức của thỏa thuận về việc mang thai
hộ............................................................................................................ 33
2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ và bên mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo..................................................................................................... 35
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo………………………………………………………………………………35
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo………………………………………………………………………………42
2.3. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo..................................................................................................... 46
2.4. Thủ tục thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ................ 49
2.5. Giải quyết tranh chấp và xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mang
thai hộ vì mục đích nhân đạo ................................................................... 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................. 55
CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI
HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI………………………………………………………………………….56
3.1. Nhận xét chung về tình hình thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội..................................... 56
3.2. Một số vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về mang thai
hộ vì mục đích nhân đạo ............................................................................. 59
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo ...................................................................................... 68
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề vô sinh ở Việt Nam đang ngày càng trở nên đáng báo động. Hiện
nay có khoảng 700.000 đến 1.000.000 cặp vợ chồng đang bị vô sinh. Theo số
liệu nghiên cứu hơn 4.000 tinh dịch đồ tại trung tâm điều trị vô sinh ở thành
phố Hồ Chí Minh, trung tâm nghiên cứu di truyền và sức khỏe sinh sản thuộc
khoa Y, Đại Học Quốc Gia, nghiên cứu tại bệnh viện Phụ sản Trung ương và
Đại học Y Hà Nội tiến hành trên 14.300 cặp vợ chồng đang ở độ tuổi sinh đẻ
(15-49 tuổi) ở 8 tỉnh cho 8 vùng sinh thái ở Việt Nam, tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam
lên tới 7,7%. Trong đó tỉ lệ ở cặp vợ chồng chưa thụ thai lần nào là: 3,9%, tỉ lệ
vợ chồng đã có ít nhất một lần mang thai, sinh sản hay phá thai kế hoạch, sau
đó quá thời hạn một năm, họ muốn có thai mà vẫn không có thai trở lại: 3,8%.1
Tuy nhiên, trong thời điểm khoa học – kỹ thuật có sự phát triển vượt bậc như
hiện nay, các thành tựu đạt được đã được áp dụng vào y học nói chung và việc
sinh sản nói riêng. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã trở thành một giải
pháp phổ biến đối với các cặp vợ chồng không thể có con theo cách tự nhiên
cũng như những người phụ nữ độc thân muốn có con.
Nhằm góp phần đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô
sinh, Luật HNGĐ 2014 đã quy định cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo. Trước khi chế định này được thông qua, trong thực tế, việc mang thai hộ
đã diễn ra trong xã hội với nhu cầu ngày càng lớn, kéo theo rất nhiều rủi ro do
không có được sự bảo hộ của pháp luật. Bởi thế, quy định mang thai hộ được
thông qua là quy định mang đậm tính nhân văn.
Kể từ thời điểm chế định mang thai hộ được thông qua, hơn 60 hồ sơ mang
thai hộ đã được duyệt tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Cả nước có khoảng
100 hồ sơ đủ điều kiện cho phép mang thai hộ. Tới hết sáu tháng đầu năm 2016,
gần 30 em bé ra đời bằng phương pháp mang thai hộ. Tuy nhiên, đây là vấn đề
còn mới, hết sức phức tạp, gây nhiều ý kiến trái chiều và văn bản hướng dẫn
còn thiếu nên việc áp dụng quy định này vào thực tiễn còn gặp nhiều vướng
mắc, bất cập, thiếu tính thống nhất.
Xuất phát từ những lý do trên, người viết đã lựa chọn đề tài: “Chế định
mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện
trên địa bàn thành phố Hà Nội.”. Luận văn phân tích nhiều khía cạnh của vấn
đề mang thai hộ, tập trung nghiên cứu, tổng hợp và phân tích một cách chuyên
sâu và toàn diện các vấn đề pháp lý về mang thai hộ nhằm tìm ra những hạn
chế, vướng mắc và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là vấn đề mới được quy định
trong Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, vì thế mới chỉ được nghiên cứu một
cách khái quát trong một số bài viết như: bài viết của tác giả Nguyễn Quế Anh:
“Quy định về mang thai hộ - một nội dung mới trong Luật HNGĐ 2014” (Tạp
chí Luật sư Việt Nam số 8/2015) phân tích các quy định của pháp luật hôn nhân
và gia đình về chế định mang thai hộ như điều kiện pháp lý để được mang thai
hộ, nội dung thỏa thuận về mang thai hộ, quyền, nghĩa vụ của các bên và vấn
đề giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Bài viết của TS. Nguyễn Thị Lan:
“Mang thai hộ và những vấn đề phát sinh” (Tạp chí Luật học số 04/2015) tập
trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế định mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo đồng thời đưa ra đánh giá, bình luận và một số kiến nghị hoàn
thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong
việc mang thai hộ. Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Văn Lâm: “Bàn về mang thai
hộ trong pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Kiểm sát 04/2015) nghiên cứu về đối
tượng được phép nhờ mang thai hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam, đặc
biệt là một số đối tượng mà pháp luật không điều chỉnh có nhu cầu nhờ mang
thai hộ như những người độc thân, LGBT… Bài viết của Phó Giáo sư – TS.
Nguyễn Văn Cừ: “Pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam” (Tạp chí Luật học số
06/2016) phân tích quan điểm của tác giả về mang thai hộ cũng như sự cần thiết
phải cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam hiện nay; đồng
thời nêu ra các nội dung quy định về mang thai hộ theo Luật HNGĐ 2014, từ
đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về mang thai hộ. Bài
viết của tác giả Ngô Thị Hồng Anh: “Cho phép mang thai hộ nhân đạo nhưng
vẫn còn nhiều vướng mắc” (Tạp chí Luật sư Việt Nam 05/2015) tập trung đề
cập đến tính nhân đạo trong việc quy định của pháp luật về mang thai hộ cũng
như những vướng mắc pháp lý và thực tiễn trong quá trình áp dụng các quy
định của Luật Hôn nhân và gia đinh về vấn đề mang thai hộ…
Bên cạnh đó, có một số công trình đã đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề này
như luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mang thai hộ” – Bùi
Thị Quỳnh Hoa. Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về
mang thai hộ cũng như xu hướng pháp luật điều chỉnh mang thai hộ ở Việt Nam
trước thời điểm ban hành Luật HNGĐ 2014. Luận văn thạc sĩ “Mang thai hộ
trong Luật HNGĐ 2014” – Phạm Thị Hương Giang, Khoa Luật – Đại học Quốc
gia Hà Nội tập trung vào các quy định của pháp luật về mang thai hộ cũng như
khả năng áp dụng các quy định trong thực tiễn. Tuy nhiên, nhìn chung, các công
trình nghiên cứu này đều được thực hiện tại thời điểm Luật HNGĐ 2014 mới
được áp dụng vào thực tiễn trong thời gian ngắn, nên chưa nghiên cứu toàn
diện đối với các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình và thực tiễn áp
dụng về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản của
chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như tình hình thực hiện các
quy định này trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo,
tài liệu tham khảo nghiên cứu và học tập môn Luật Hôn nhân và gia đình trong
các cơ sở đào tạo luật.
4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực
tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Từ đó phát hiện những
quy định còn thiếu sót, chưa cụ thể cũng như tìm ra những điểm bất cập trong
thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trên
cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về vấn đề này, nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế.
Nhiệm vụ nghiên cứu là phân tích và bình luận các quy định của pháp luật
hôn nhân và gia đình về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Đồng thời nghiên
cứu và đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về vấn đề này trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Thông qua đó, luận văn phải tìm ra những vấn đề còn bất cập để
có giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về
chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật Việt Nam về
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Các quy định của pháp luật một số nước
trên thế giới chỉ được xem xét nghiên cứu mang tính chất tham khảo, đối chiếu
với pháp luật Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý
luận và thực tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trong đó,
phần thực tiễn, luận văn chỉ tập trung vào việc phân tích thực tiễn thực hiện
việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác – Lê Nin. Luận văn được nghiên
cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề.
Đồng thời, luận văn áp dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
Luận văn này là công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống về các vấn đề lý
luận và thực tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, thực tiễn
thực hiện các quy định này trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, đưa ra các
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này, nâng cao khả năng áp dụng
pháp luật vào đời sống thực tiễn.
8. CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm ba chương được kết cấu như sau:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo.
- Chương 2: Nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là chế định vô cùng quan trọng
và đầy tính nhân văn, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên,
đặc biệt là đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh.
Thông qua những nghiên cứu trên, Luận văn đã nêu được những vấn đề cơ
bản về lý luận và thực tiễn của hoạt động mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
Về mặt lý luận, Luận văn đã nêu được khái niệm, điều kiện, các quyền và nghĩa
vụ của các bên tiến hành mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như các trình
tự, thủ tục liên quan đến vấn đề này, qua đó thấy được những hạn chế, khó khăn
đồng thời đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và gia đình, trong đó bổ sung quy định
cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đã góp phần đảm bảo quyền làm
cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh, đồng thời các quy định có liên quan
đến chế định này như các quyền và nghĩa vụ, vấn đề xác định cha, mẹ, con
trong trường hợp mang thai hộ góp phần hạn chế tranh chấp xảy ra, gây ảnh
hưởng đến lợi ích của các chủ thể.
Với các văn bản dưới luật được ban hành, pháp luật về vấn đề mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo đang ngày càng được hoàn thiện và phát triển.
Tuy nhiên, do vấn đề còn mới và được áp dụng vào thực tiễn chưa nhiều,
pháp luật vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Nhiều quy định chưa thực sự phù hợp,
việc áp dụng vào thực tiễn là không khả thi, bất hợp lý. Điều này gây khó khăn
cho cơ quan có thẩm quyền khi tiến hành giải quyết tranh chấp cũng như gây
ảnh hưởng đến việc thực hiện, tuân thủ pháp luật của người dân, dẫn đến việc
áp dụng pháp luật không đạt được hiệu quả.
Để khắc phục tình trạng trên, pháp luật cần xây dựng hệ thống các văn bản
hướng dẫn chi tiết, cụ thể về vấn đề này, đồng thời sửa đổi các quy định không
phù hợp với đặc thù của vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Bên cạnh
đó, cần đưa ra các giải pháp phù hợp, đồng bộ nâng cao giúp việc áp dụng pháp
luật vào thực tiễn đời sống được dễ dàng. Qua đó giúp hoạt động mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo được đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng chính đáng
của các chủ thể trong xã hội, bảo đảm việc giải quyết tranh chấp phát sinh nhanh
chóng, hiệu quả và đúng pháp luật, góp phần làm ổn định các quan hệ trong gia
đình, hài hòa các lợi ích trong gia đình và xã hội, đảm bảo hoàn thiện pháp luật,
giúp pháp luật Việt Nam tương thích, phù hợp với pháp luật của quốc tế, tạo
điều kiện đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của đất nước.
75
các quy định trong pháp luật dân sự có liên quan nhằm đảm bảo tính toàn diện
cũng như tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của đứa trẻ đồng thời ấn định nghĩa
vụ và trách nhiệm của bên nhờ mang thai hộ.
- Đối với bản thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cần quy định cụ
thể hơn quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như các nội dung như: việc giải
quyết hậu quả trong trường hợp có tai biến sản khoa, hỗ trợ để bảo đảm sức
khỏe sinh sản cho bên mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con, việc
nhận con của bên nhờ mang thai hộ… để tránh xảy ra tranh chấp sau này. Ngoài
ra, cần bổ sung thêm những nội dung bắt buộc khác như: trách nhiệm chăm sóc
sức khỏe cho bên mang thai hộ, chi phí về thăm khám sức khỏe, thăm khám
thai nhi định kỳ, trách nhiệm của bên nhận mang thai hộ về việc giao con, thời
hạn giao con để đảm bảo sự ràng buộc giữa các bên và tạo cơ sở cho việc giải
quyết tranh chấp phát sinh nếu có. Bên cạnh đó, bản thỏa thuận cần bổ sung
thêm những điều khoản chặt chẽ nhằm đảm bảo sự an toàn của thai nhi, một
trong những điều bên nhờ mang thai hộ rất khó kiểm soát trong suốt quá trình
mang thai trong thực tế, làm cơ sở pháp lý để yêu cầu bên mang thai hộ tuân
thủ những quy tắc chung về mang thai an toàn cũng như đưa ra các chế tài trong
trường hợp có hành vi vi phạm.
Ngoài ra, bởi đối tượng của thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
là con người nên mặc dù về bản chất, bản thỏa thuận này là một thỏa thuận dân
sự, nhưng cần có quy định cấm các bên đặt ra các điều kiện về “chất lượng”
như điều kiện về giới tính (đứa trẻ phải là trai hay gái), về trọng lượng, màu da,
cũng như các điều kiện khác về tình trạng sức khỏe bẩm sinh của đứa trẻ. Trong
trường hợp bên mang thai hộ không thực hiện được các điều kiện trên không
phải là lý do để bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con và thực hiện nghĩa vụ
tài chính.
- Quy định cụ thể về thủ tục xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai
hộ: người yêu cầu, thẩm quyền, chứng minh, chứng cứ... Bởi việc tiến hành
sinh con bằng biện pháp mang thai hộ có những đặc điểm riêng biệt, cần quy
định rõ một số chứng cứ cần có khi tiến hành xác định cha, mẹ, con trong
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tuyết loan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tại.................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 3
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................................. 4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 4
6. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................ 4
7. Những điểm mới của luận văn ............................................................. 5
8. Cơ cấu của luận văn.............................................................................. 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH
MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO ....................................... 6
1.1. Khái quát chung về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ............... 6
1.1.1. Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo .......................... 6
1.1.2. Phân biệt giữa mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với mang thai
hộ vì mục đích thương mại........................................................................ 9
1.2. Ý nghĩa của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo........... 11
1.2.1. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần đảm bảo quyền con
người……………………………………………………………………………11
1.2.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là căn cứ giúp gia đình thực
hiện tốt chức năng sinh đẻ ...................................................................... 12
1.2.3. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần làm lành mạnh các
quan hệ hôn nhân và gia đình, ổn định đời sống xã hội......................... 13
1.2.4. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần thúc đẩy sự ứng
dụng thành tựu của y học Việt Nam đối với việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ
trợ sinh sản.............................................................................................. 13
1.3. Một số quan điểm của các quốc gia trên thế giới về mang thai
hộ………………………………………………………………………….14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 22
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM HIỆN HÀNH VỀ MANG THAI HỘ ................................................ 23
2.1. Điều kiện về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.......................... 23
2.1.1. Đối với bên nhờ mang thai hộ................................................... 23
2.1.2. Đối với bên mang thai hộ.......................................................... 29
2.1.3. Điều kiện về hình thức của thỏa thuận về việc mang thai
hộ............................................................................................................ 33
2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ và bên mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo..................................................................................................... 35
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo………………………………………………………………………………35
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo………………………………………………………………………………42
2.3. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo..................................................................................................... 46
2.4. Thủ tục thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ................ 49
2.5. Giải quyết tranh chấp và xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mang
thai hộ vì mục đích nhân đạo ................................................................... 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................. 55
CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI
HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI………………………………………………………………………….56
3.1. Nhận xét chung về tình hình thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội..................................... 56
3.2. Một số vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về mang thai
hộ vì mục đích nhân đạo ............................................................................. 59
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo ...................................................................................... 68
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề vô sinh ở Việt Nam đang ngày càng trở nên đáng báo động. Hiện
nay có khoảng 700.000 đến 1.000.000 cặp vợ chồng đang bị vô sinh. Theo số
liệu nghiên cứu hơn 4.000 tinh dịch đồ tại trung tâm điều trị vô sinh ở thành
phố Hồ Chí Minh, trung tâm nghiên cứu di truyền và sức khỏe sinh sản thuộc
khoa Y, Đại Học Quốc Gia, nghiên cứu tại bệnh viện Phụ sản Trung ương và
Đại học Y Hà Nội tiến hành trên 14.300 cặp vợ chồng đang ở độ tuổi sinh đẻ
(15-49 tuổi) ở 8 tỉnh cho 8 vùng sinh thái ở Việt Nam, tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam
lên tới 7,7%. Trong đó tỉ lệ ở cặp vợ chồng chưa thụ thai lần nào là: 3,9%, tỉ lệ
vợ chồng đã có ít nhất một lần mang thai, sinh sản hay phá thai kế hoạch, sau
đó quá thời hạn một năm, họ muốn có thai mà vẫn không có thai trở lại: 3,8%.1
Tuy nhiên, trong thời điểm khoa học – kỹ thuật có sự phát triển vượt bậc như
hiện nay, các thành tựu đạt được đã được áp dụng vào y học nói chung và việc
sinh sản nói riêng. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã trở thành một giải
pháp phổ biến đối với các cặp vợ chồng không thể có con theo cách tự nhiên
cũng như những người phụ nữ độc thân muốn có con.
Nhằm góp phần đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô
sinh, Luật HNGĐ 2014 đã quy định cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo. Trước khi chế định này được thông qua, trong thực tế, việc mang thai hộ
đã diễn ra trong xã hội với nhu cầu ngày càng lớn, kéo theo rất nhiều rủi ro do
không có được sự bảo hộ của pháp luật. Bởi thế, quy định mang thai hộ được
thông qua là quy định mang đậm tính nhân văn.
Kể từ thời điểm chế định mang thai hộ được thông qua, hơn 60 hồ sơ mang
thai hộ đã được duyệt tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Cả nước có khoảng
100 hồ sơ đủ điều kiện cho phép mang thai hộ. Tới hết sáu tháng đầu năm 2016,
gần 30 em bé ra đời bằng phương pháp mang thai hộ. Tuy nhiên, đây là vấn đề
còn mới, hết sức phức tạp, gây nhiều ý kiến trái chiều và văn bản hướng dẫn
còn thiếu nên việc áp dụng quy định này vào thực tiễn còn gặp nhiều vướng
mắc, bất cập, thiếu tính thống nhất.
Xuất phát từ những lý do trên, người viết đã lựa chọn đề tài: “Chế định
mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện
trên địa bàn thành phố Hà Nội.”. Luận văn phân tích nhiều khía cạnh của vấn
đề mang thai hộ, tập trung nghiên cứu, tổng hợp và phân tích một cách chuyên
sâu và toàn diện các vấn đề pháp lý về mang thai hộ nhằm tìm ra những hạn
chế, vướng mắc và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là vấn đề mới được quy định
trong Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, vì thế mới chỉ được nghiên cứu một
cách khái quát trong một số bài viết như: bài viết của tác giả Nguyễn Quế Anh:
“Quy định về mang thai hộ - một nội dung mới trong Luật HNGĐ 2014” (Tạp
chí Luật sư Việt Nam số 8/2015) phân tích các quy định của pháp luật hôn nhân
và gia đình về chế định mang thai hộ như điều kiện pháp lý để được mang thai
hộ, nội dung thỏa thuận về mang thai hộ, quyền, nghĩa vụ của các bên và vấn
đề giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Bài viết của TS. Nguyễn Thị Lan:
“Mang thai hộ và những vấn đề phát sinh” (Tạp chí Luật học số 04/2015) tập
trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế định mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo đồng thời đưa ra đánh giá, bình luận và một số kiến nghị hoàn
thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong
việc mang thai hộ. Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Văn Lâm: “Bàn về mang thai
hộ trong pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Kiểm sát 04/2015) nghiên cứu về đối
tượng được phép nhờ mang thai hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam, đặc
biệt là một số đối tượng mà pháp luật không điều chỉnh có nhu cầu nhờ mang
thai hộ như những người độc thân, LGBT… Bài viết của Phó Giáo sư – TS.
Nguyễn Văn Cừ: “Pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam” (Tạp chí Luật học số
06/2016) phân tích quan điểm của tác giả về mang thai hộ cũng như sự cần thiết
phải cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam hiện nay; đồng
thời nêu ra các nội dung quy định về mang thai hộ theo Luật HNGĐ 2014, từ
đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về mang thai hộ. Bài
viết của tác giả Ngô Thị Hồng Anh: “Cho phép mang thai hộ nhân đạo nhưng
vẫn còn nhiều vướng mắc” (Tạp chí Luật sư Việt Nam 05/2015) tập trung đề
cập đến tính nhân đạo trong việc quy định của pháp luật về mang thai hộ cũng
như những vướng mắc pháp lý và thực tiễn trong quá trình áp dụng các quy
định của Luật Hôn nhân và gia đinh về vấn đề mang thai hộ…
Bên cạnh đó, có một số công trình đã đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề này
như luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mang thai hộ” – Bùi
Thị Quỳnh Hoa. Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về
mang thai hộ cũng như xu hướng pháp luật điều chỉnh mang thai hộ ở Việt Nam
trước thời điểm ban hành Luật HNGĐ 2014. Luận văn thạc sĩ “Mang thai hộ
trong Luật HNGĐ 2014” – Phạm Thị Hương Giang, Khoa Luật – Đại học Quốc
gia Hà Nội tập trung vào các quy định của pháp luật về mang thai hộ cũng như
khả năng áp dụng các quy định trong thực tiễn. Tuy nhiên, nhìn chung, các công
trình nghiên cứu này đều được thực hiện tại thời điểm Luật HNGĐ 2014 mới
được áp dụng vào thực tiễn trong thời gian ngắn, nên chưa nghiên cứu toàn
diện đối với các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình và thực tiễn áp
dụng về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản của
chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như tình hình thực hiện các
quy định này trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo,
tài liệu tham khảo nghiên cứu và học tập môn Luật Hôn nhân và gia đình trong
các cơ sở đào tạo luật.
4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực
tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Từ đó phát hiện những
quy định còn thiếu sót, chưa cụ thể cũng như tìm ra những điểm bất cập trong
thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trên
cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về vấn đề này, nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế.
Nhiệm vụ nghiên cứu là phân tích và bình luận các quy định của pháp luật
hôn nhân và gia đình về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Đồng thời nghiên
cứu và đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về vấn đề này trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Thông qua đó, luận văn phải tìm ra những vấn đề còn bất cập để
có giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về
chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật Việt Nam về
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Các quy định của pháp luật một số nước
trên thế giới chỉ được xem xét nghiên cứu mang tính chất tham khảo, đối chiếu
với pháp luật Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý
luận và thực tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trong đó,
phần thực tiễn, luận văn chỉ tập trung vào việc phân tích thực tiễn thực hiện
việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác – Lê Nin. Luận văn được nghiên
cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề.
Đồng thời, luận văn áp dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
Luận văn này là công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống về các vấn đề lý
luận và thực tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, thực tiễn
thực hiện các quy định này trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, đưa ra các
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này, nâng cao khả năng áp dụng
pháp luật vào đời sống thực tiễn.
8. CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm ba chương được kết cấu như sau:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo.
- Chương 2: Nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là chế định vô cùng quan trọng
và đầy tính nhân văn, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên,
đặc biệt là đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh.
Thông qua những nghiên cứu trên, Luận văn đã nêu được những vấn đề cơ
bản về lý luận và thực tiễn của hoạt động mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
Về mặt lý luận, Luận văn đã nêu được khái niệm, điều kiện, các quyền và nghĩa
vụ của các bên tiến hành mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như các trình
tự, thủ tục liên quan đến vấn đề này, qua đó thấy được những hạn chế, khó khăn
đồng thời đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và gia đình, trong đó bổ sung quy định
cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đã góp phần đảm bảo quyền làm
cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh, đồng thời các quy định có liên quan
đến chế định này như các quyền và nghĩa vụ, vấn đề xác định cha, mẹ, con
trong trường hợp mang thai hộ góp phần hạn chế tranh chấp xảy ra, gây ảnh
hưởng đến lợi ích của các chủ thể.
Với các văn bản dưới luật được ban hành, pháp luật về vấn đề mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo đang ngày càng được hoàn thiện và phát triển.
Tuy nhiên, do vấn đề còn mới và được áp dụng vào thực tiễn chưa nhiều,
pháp luật vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Nhiều quy định chưa thực sự phù hợp,
việc áp dụng vào thực tiễn là không khả thi, bất hợp lý. Điều này gây khó khăn
cho cơ quan có thẩm quyền khi tiến hành giải quyết tranh chấp cũng như gây
ảnh hưởng đến việc thực hiện, tuân thủ pháp luật của người dân, dẫn đến việc
áp dụng pháp luật không đạt được hiệu quả.
Để khắc phục tình trạng trên, pháp luật cần xây dựng hệ thống các văn bản
hướng dẫn chi tiết, cụ thể về vấn đề này, đồng thời sửa đổi các quy định không
phù hợp với đặc thù của vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Bên cạnh
đó, cần đưa ra các giải pháp phù hợp, đồng bộ nâng cao giúp việc áp dụng pháp
luật vào thực tiễn đời sống được dễ dàng. Qua đó giúp hoạt động mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo được đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng chính đáng
của các chủ thể trong xã hội, bảo đảm việc giải quyết tranh chấp phát sinh nhanh
chóng, hiệu quả và đúng pháp luật, góp phần làm ổn định các quan hệ trong gia
đình, hài hòa các lợi ích trong gia đình và xã hội, đảm bảo hoàn thiện pháp luật,
giúp pháp luật Việt Nam tương thích, phù hợp với pháp luật của quốc tế, tạo
điều kiện đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của đất nước.
75
các quy định trong pháp luật dân sự có liên quan nhằm đảm bảo tính toàn diện
cũng như tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của đứa trẻ đồng thời ấn định nghĩa
vụ và trách nhiệm của bên nhờ mang thai hộ.
- Đối với bản thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cần quy định cụ
thể hơn quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như các nội dung như: việc giải
quyết hậu quả trong trường hợp có tai biến sản khoa, hỗ trợ để bảo đảm sức
khỏe sinh sản cho bên mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con, việc
nhận con của bên nhờ mang thai hộ… để tránh xảy ra tranh chấp sau này. Ngoài
ra, cần bổ sung thêm những nội dung bắt buộc khác như: trách nhiệm chăm sóc
sức khỏe cho bên mang thai hộ, chi phí về thăm khám sức khỏe, thăm khám
thai nhi định kỳ, trách nhiệm của bên nhận mang thai hộ về việc giao con, thời
hạn giao con để đảm bảo sự ràng buộc giữa các bên và tạo cơ sở cho việc giải
quyết tranh chấp phát sinh nếu có. Bên cạnh đó, bản thỏa thuận cần bổ sung
thêm những điều khoản chặt chẽ nhằm đảm bảo sự an toàn của thai nhi, một
trong những điều bên nhờ mang thai hộ rất khó kiểm soát trong suốt quá trình
mang thai trong thực tế, làm cơ sở pháp lý để yêu cầu bên mang thai hộ tuân
thủ những quy tắc chung về mang thai an toàn cũng như đưa ra các chế tài trong
trường hợp có hành vi vi phạm.
Ngoài ra, bởi đối tượng của thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
là con người nên mặc dù về bản chất, bản thỏa thuận này là một thỏa thuận dân
sự, nhưng cần có quy định cấm các bên đặt ra các điều kiện về “chất lượng”
như điều kiện về giới tính (đứa trẻ phải là trai hay gái), về trọng lượng, màu da,
cũng như các điều kiện khác về tình trạng sức khỏe bẩm sinh của đứa trẻ. Trong
trường hợp bên mang thai hộ không thực hiện được các điều kiện trên không
phải là lý do để bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con và thực hiện nghĩa vụ
tài chính.
- Quy định cụ thể về thủ tục xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai
hộ: người yêu cầu, thẩm quyền, chứng minh, chứng cứ... Bởi việc tiến hành
sinh con bằng biện pháp mang thai hộ có những đặc điểm riêng biệt, cần quy
định rõ một số chứng cứ cần có khi tiến hành xác định cha, mẹ, con trong
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


.............. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tại.................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................. 3
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ................................................. 4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 4
6. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................ 4
7. Những điểm mới của luận văn ............................................................. 5
8. Cơ cấu của luận văn.............................................................................. 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH
MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO ....................................... 6
1.1. Khái quát chung về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ............... 6
1.1.1. Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo .......................... 6
1.1.2. Phân biệt giữa mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với mang thai
hộ vì mục đích thương mại........................................................................ 9
1.2. Ý nghĩa của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo........... 11
1.2.1. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần đảm bảo quyền con
người……………………………………………………………………………11
1.2.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là căn cứ giúp gia đình thực
hiện tốt chức năng sinh đẻ ...................................................................... 12
1.2.3. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần làm lành mạnh các
quan hệ hôn nhân và gia đình, ổn định đời sống xã hội......................... 13
1.2.4. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần thúc đẩy sự ứng
dụng thành tựu của y học Việt Nam đối với việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ
trợ sinh sản.............................................................................................. 13
1.3. Một số quan điểm của các quốc gia trên thế giới về mang thai
hộ………………………………………………………………………….14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 22
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM HIỆN HÀNH VỀ MANG THAI HỘ ................................................ 23
2.1. Điều kiện về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.......................... 23
2.1.1. Đối với bên nhờ mang thai hộ................................................... 23
2.1.2. Đối với bên mang thai hộ.......................................................... 29
2.1.3. Điều kiện về hình thức của thỏa thuận về việc mang thai
hộ............................................................................................................ 33
2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ và bên mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo..................................................................................................... 35
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo………………………………………………………………………………35
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo………………………………………………………………………………42
2.3. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo..................................................................................................... 46
2.4. Thủ tục thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ................ 49
2.5. Giải quyết tranh chấp và xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mang
thai hộ vì mục đích nhân đạo ................................................................... 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................. 55
CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI
HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
NỘI………………………………………………………………………….56
3.1. Nhận xét chung về tình hình thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội..................................... 56
3.2. Một số vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về mang thai
hộ vì mục đích nhân đạo ............................................................................. 59
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo ...................................................................................... 68
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề vô sinh ở Việt Nam đang ngày càng trở nên đáng báo động. Hiện
nay có khoảng 700.000 đến 1.000.000 cặp vợ chồng đang bị vô sinh. Theo số
liệu nghiên cứu hơn 4.000 tinh dịch đồ tại trung tâm điều trị vô sinh ở thành
phố Hồ Chí Minh, trung tâm nghiên cứu di truyền và sức khỏe sinh sản thuộc
khoa Y, Đại Học Quốc Gia, nghiên cứu tại bệnh viện Phụ sản Trung ương và
Đại học Y Hà Nội tiến hành trên 14.300 cặp vợ chồng đang ở độ tuổi sinh đẻ
(15-49 tuổi) ở 8 tỉnh cho 8 vùng sinh thái ở Việt Nam, tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam
lên tới 7,7%. Trong đó tỉ lệ ở cặp vợ chồng chưa thụ thai lần nào là: 3,9%, tỉ lệ
vợ chồng đã có ít nhất một lần mang thai, sinh sản hay phá thai kế hoạch, sau
đó quá thời hạn một năm, họ muốn có thai mà vẫn không có thai trở lại: 3,8%.1
Tuy nhiên, trong thời điểm khoa học – kỹ thuật có sự phát triển vượt bậc như
hiện nay, các thành tựu đạt được đã được áp dụng vào y học nói chung và việc
sinh sản nói riêng. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã trở thành một giải
pháp phổ biến đối với các cặp vợ chồng không thể có con theo cách tự nhiên
cũng như những người phụ nữ độc thân muốn có con.
Nhằm góp phần đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô
sinh, Luật HNGĐ 2014 đã quy định cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân
đạo. Trước khi chế định này được thông qua, trong thực tế, việc mang thai hộ
đã diễn ra trong xã hội với nhu cầu ngày càng lớn, kéo theo rất nhiều rủi ro do
không có được sự bảo hộ của pháp luật. Bởi thế, quy định mang thai hộ được
thông qua là quy định mang đậm tính nhân văn.
Kể từ thời điểm chế định mang thai hộ được thông qua, hơn 60 hồ sơ mang
thai hộ đã được duyệt tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Cả nước có khoảng
100 hồ sơ đủ điều kiện cho phép mang thai hộ. Tới hết sáu tháng đầu năm 2016,
gần 30 em bé ra đời bằng phương pháp mang thai hộ. Tuy nhiên, đây là vấn đề
còn mới, hết sức phức tạp, gây nhiều ý kiến trái chiều và văn bản hướng dẫn
còn thiếu nên việc áp dụng quy định này vào thực tiễn còn gặp nhiều vướng
mắc, bất cập, thiếu tính thống nhất.
Xuất phát từ những lý do trên, người viết đã lựa chọn đề tài: “Chế định
mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện
trên địa bàn thành phố Hà Nội.”. Luận văn phân tích nhiều khía cạnh của vấn
đề mang thai hộ, tập trung nghiên cứu, tổng hợp và phân tích một cách chuyên
sâu và toàn diện các vấn đề pháp lý về mang thai hộ nhằm tìm ra những hạn
chế, vướng mắc và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là vấn đề mới được quy định
trong Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, vì thế mới chỉ được nghiên cứu một
cách khái quát trong một số bài viết như: bài viết của tác giả Nguyễn Quế Anh:
“Quy định về mang thai hộ - một nội dung mới trong Luật HNGĐ 2014” (Tạp
chí Luật sư Việt Nam số 8/2015) phân tích các quy định của pháp luật hôn nhân
và gia đình về chế định mang thai hộ như điều kiện pháp lý để được mang thai
hộ, nội dung thỏa thuận về mang thai hộ, quyền, nghĩa vụ của các bên và vấn
đề giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh
sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Bài viết của TS. Nguyễn Thị Lan:
“Mang thai hộ và những vấn đề phát sinh” (Tạp chí Luật học số 04/2015) tập
trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế định mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo đồng thời đưa ra đánh giá, bình luận và một số kiến nghị hoàn
thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong
việc mang thai hộ. Bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Văn Lâm: “Bàn về mang thai
hộ trong pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Kiểm sát 04/2015) nghiên cứu về đối
tượng được phép nhờ mang thai hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam, đặc
biệt là một số đối tượng mà pháp luật không điều chỉnh có nhu cầu nhờ mang
thai hộ như những người độc thân, LGBT… Bài viết của Phó Giáo sư – TS.
Nguyễn Văn Cừ: “Pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam” (Tạp chí Luật học số
06/2016) phân tích quan điểm của tác giả về mang thai hộ cũng như sự cần thiết
phải cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam hiện nay; đồng
thời nêu ra các nội dung quy định về mang thai hộ theo Luật HNGĐ 2014, từ
đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về mang thai hộ. Bài
viết của tác giả Ngô Thị Hồng Anh: “Cho phép mang thai hộ nhân đạo nhưng
vẫn còn nhiều vướng mắc” (Tạp chí Luật sư Việt Nam 05/2015) tập trung đề
cập đến tính nhân đạo trong việc quy định của pháp luật về mang thai hộ cũng
như những vướng mắc pháp lý và thực tiễn trong quá trình áp dụng các quy
định của Luật Hôn nhân và gia đinh về vấn đề mang thai hộ…
Bên cạnh đó, có một số công trình đã đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề này
như luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mang thai hộ” – Bùi
Thị Quỳnh Hoa. Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về
mang thai hộ cũng như xu hướng pháp luật điều chỉnh mang thai hộ ở Việt Nam
trước thời điểm ban hành Luật HNGĐ 2014. Luận văn thạc sĩ “Mang thai hộ
trong Luật HNGĐ 2014” – Phạm Thị Hương Giang, Khoa Luật – Đại học Quốc
gia Hà Nội tập trung vào các quy định của pháp luật về mang thai hộ cũng như
khả năng áp dụng các quy định trong thực tiễn. Tuy nhiên, nhìn chung, các công
trình nghiên cứu này đều được thực hiện tại thời điểm Luật HNGĐ 2014 mới
được áp dụng vào thực tiễn trong thời gian ngắn, nên chưa nghiên cứu toàn
diện đối với các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình và thực tiễn áp
dụng về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản của
chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như tình hình thực hiện các
quy định này trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo,
tài liệu tham khảo nghiên cứu và học tập môn Luật Hôn nhân và gia đình trong
các cơ sở đào tạo luật.
4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực
tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Từ đó phát hiện những
quy định còn thiếu sót, chưa cụ thể cũng như tìm ra những điểm bất cập trong
thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trên
cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về vấn đề này, nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế.
Nhiệm vụ nghiên cứu là phân tích và bình luận các quy định của pháp luật
hôn nhân và gia đình về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Đồng thời nghiên
cứu và đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về vấn đề này trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Thông qua đó, luận văn phải tìm ra những vấn đề còn bất cập để
có giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về
chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật Việt Nam về
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Các quy định của pháp luật một số nước
trên thế giới chỉ được xem xét nghiên cứu mang tính chất tham khảo, đối chiếu
với pháp luật Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý
luận và thực tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trong đó,
phần thực tiễn, luận văn chỉ tập trung vào việc phân tích thực tiễn thực hiện
việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của học thuyết Mác – Lê Nin. Luận văn được nghiên
cứu trên cơ sở gắn liền giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề.
Đồng thời, luận văn áp dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…
7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN
Luận văn này là công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống về các vấn đề lý
luận và thực tiễn của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, thực tiễn
thực hiện các quy định này trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, đưa ra các
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này, nâng cao khả năng áp dụng
pháp luật vào đời sống thực tiễn.
8. CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm ba chương được kết cấu như sau:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo.
- Chương 2: Nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích
nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là chế định vô cùng quan trọng
và đầy tính nhân văn, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên,
đặc biệt là đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh.
Thông qua những nghiên cứu trên, Luận văn đã nêu được những vấn đề cơ
bản về lý luận và thực tiễn của hoạt động mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
Về mặt lý luận, Luận văn đã nêu được khái niệm, điều kiện, các quyền và nghĩa
vụ của các bên tiến hành mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng như các trình
tự, thủ tục liên quan đến vấn đề này, qua đó thấy được những hạn chế, khó khăn
đồng thời đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và gia đình, trong đó bổ sung quy định
cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đã góp phần đảm bảo quyền làm
cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh, đồng thời các quy định có liên quan
đến chế định này như các quyền và nghĩa vụ, vấn đề xác định cha, mẹ, con
trong trường hợp mang thai hộ góp phần hạn chế tranh chấp xảy ra, gây ảnh
hưởng đến lợi ích của các chủ thể.
Với các văn bản dưới luật được ban hành, pháp luật về vấn đề mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo đang ngày càng được hoàn thiện và phát triển.
Tuy nhiên, do vấn đề còn mới và được áp dụng vào thực tiễn chưa nhiều,
pháp luật vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Nhiều quy định chưa thực sự phù hợp,
việc áp dụng vào thực tiễn là không khả thi, bất hợp lý. Điều này gây khó khăn
cho cơ quan có thẩm quyền khi tiến hành giải quyết tranh chấp cũng như gây
ảnh hưởng đến việc thực hiện, tuân thủ pháp luật của người dân, dẫn đến việc
áp dụng pháp luật không đạt được hiệu quả.
Để khắc phục tình trạng trên, pháp luật cần xây dựng hệ thống các văn bản
hướng dẫn chi tiết, cụ thể về vấn đề này, đồng thời sửa đổi các quy định không
phù hợp với đặc thù của vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Bên cạnh
đó, cần đưa ra các giải pháp phù hợp, đồng bộ nâng cao giúp việc áp dụng pháp
luật vào thực tiễn đời sống được dễ dàng. Qua đó giúp hoạt động mang thai hộ
vì mục đích nhân đạo được đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng chính đáng
của các chủ thể trong xã hội, bảo đảm việc giải quyết tranh chấp phát sinh nhanh
chóng, hiệu quả và đúng pháp luật, góp phần làm ổn định các quan hệ trong gia
đình, hài hòa các lợi ích trong gia đình và xã hội, đảm bảo hoàn thiện pháp luật,
giúp pháp luật Việt Nam tương thích, phù hợp với pháp luật của quốc tế, tạo
điều kiện đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của đất nước.
75
các quy định trong pháp luật dân sự có liên quan nhằm đảm bảo tính toàn diện
cũng như tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của đứa trẻ đồng thời ấn định nghĩa
vụ và trách nhiệm của bên nhờ mang thai hộ.
- Đối với bản thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cần quy định cụ
thể hơn quyền và nghĩa vụ của các bên cũng như các nội dung như: việc giải
quyết hậu quả trong trường hợp có tai biến sản khoa, hỗ trợ để bảo đảm sức
khỏe sinh sản cho bên mang thai hộ trong thời gian mang thai và sinh con, việc
nhận con của bên nhờ mang thai hộ… để tránh xảy ra tranh chấp sau này. Ngoài
ra, cần bổ sung thêm những nội dung bắt buộc khác như: trách nhiệm chăm sóc
sức khỏe cho bên mang thai hộ, chi phí về thăm khám sức khỏe, thăm khám
thai nhi định kỳ, trách nhiệm của bên nhận mang thai hộ về việc giao con, thời
hạn giao con để đảm bảo sự ràng buộc giữa các bên và tạo cơ sở cho việc giải
quyết tranh chấp phát sinh nếu có. Bên cạnh đó, bản thỏa thuận cần bổ sung
thêm những điều khoản chặt chẽ nhằm đảm bảo sự an toàn của thai nhi, một
trong những điều bên nhờ mang thai hộ rất khó kiểm soát trong suốt quá trình
mang thai trong thực tế, làm cơ sở pháp lý để yêu cầu bên mang thai hộ tuân
thủ những quy tắc chung về mang thai an toàn cũng như đưa ra các chế tài trong
trường hợp có hành vi vi phạm.
Ngoài ra, bởi đối tượng của thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
là con người nên mặc dù về bản chất, bản thỏa thuận này là một thỏa thuận dân
sự, nhưng cần có quy định cấm các bên đặt ra các điều kiện về “chất lượng”
như điều kiện về giới tính (đứa trẻ phải là trai hay gái), về trọng lượng, màu da,
cũng như các điều kiện khác về tình trạng sức khỏe bẩm sinh của đứa trẻ. Trong
trường hợp bên mang thai hộ không thực hiện được các điều kiện trên không
phải là lý do để bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con và thực hiện nghĩa vụ
tài chính.
- Quy định cụ thể về thủ tục xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai
hộ: người yêu cầu, thẩm quyền, chứng minh, chứng cứ... Bởi việc tiến hành
sinh con bằng biện pháp mang thai hộ có những đặc điểm riêng biệt, cần quy
định rõ một số chứng cứ cần có khi tiến hành xác định cha, mẹ, con trong
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Thank bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D Các quy tắc xuất xứ trong hiệp định EVFTA và những điều cần lưu ý, cơ chế cấp C/O mẫu EUR.1 và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D CHẾ TẠO HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA Ô TÔ VỚI CHƯỚNG NGẠI VẬT Khoa học kỹ thuật 0
D THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chế tạo vật liệu Nano vàng - Chitosan định hướng ứng dụng trong dược phẩm Khoa học Tự nhiên 0
D Quy chế pháp lý của đảo theo quy định của công ước luật biển năm 1982 và những vấn đề đặt ra đối với Luận văn Luật 0
H Xác định chế độ lạnh đông cho hạt sen tươi và phương pháp tan giá Khoa học Tự nhiên 0
N Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại xí nghiệp chế biến thực phẩm L Luận văn Kinh tế 0
N Bàn về cách tính khấu hao tscđ và phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hà Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top