daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A – Mở đầu 4
B – Nội dung 5
I. Cấu tạo chung của hệ hô hấp: 5
1. Hô hấp ở nước 5
1.1. Mang ở Thân mềm 5
1.2. Mang ở Chân khớp 8
1.3. Mang ở cá 10
1.3.1. Mang ở cá sụn 10
1.3.2. Mang ở cá xương 12
2. Hô hấp ở cạn 15
2.1. Hô hấp bằng ống khí 15
2.2. Phổi 16
2.2.1. Hô hấp ở Lưỡng cư 16
2.2.2. Hô hấp ở Bò sát 18
2.2.3. Hô hấp ở Chim 19
2.2.4. Hô hấp ở Thú 21

II. Chức năng hô hấp 26
1. Sự trao đổi khí ở mang và phổi (hô hấp ngoài) 26
1.1. Sự trao đổi khí ở mang 26
1.2. Sự trao đổi khí ở phổi 26
2
2. Sự trao đổi khí ở tổ chức (hô hấp trong) 27
III. Sự điều hòa hoạt động hô hấp 28
C – Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
A – Mở đầu
Hô hấp là sự trao đổi khí liên tục giữa cơ thể sống và môi trường xung quanh. Một
hệ thống sống (trừ một số vi khuẩn yến khí) chỉ tồn tại và phát triển khi nó thường xuyên
được cung cấp năng lượng qua sự oxi hóa các chất dinh dưỡng. Các phản ứng oxi hóa
sinh học đã cung cấp năng lượng cho tất cả các dạng hoạt động của động vật.
Trong cơ thể chỉ có thể dự trữ ít O
2
ở dạng oxihemoglobin của máu hoặc
oximyoglobin của cơ. Cho nên muốn duy trì được sự trao đổi chất thì cần có sự cung cấp
liên tục O
2
cho mỗi tế bào Cả khí O
2
và chất dinh dưỡng đều được lấy từ môi trường
xung quanh. Kết quả của quá trình oxi hóa lại sản sinh ra CO
2
và H
2
O ở môi trường bên
trong cơ thể, cần thài ra ngoài. Chính vì vậy, thu nhận O
2

và thải CO
2
ra ngoài mang
tính sống còn của cơ thể.
Ở động vật đơn bào, hô hấp là sự khuếch tán khí trực tiếp qua màng tế bào.
Ở các động vật đa bào, hô hấp do cơ quan hô hấp đảm nhiệm. Cơ quan hô hấp phát triển
dần từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp đồng thời phụ thuộc, thích nghi với môi
trường sống. Vậy cấu tạo cụ thể của cơ quan hô hấp ở các nhóm Động vật ra sao và
chúng có đặc điểm gì để có thể thích nghi có thể hô hấp có hiệu quả trong môi trường
sống của chúng, đó chính là vấn đề tui xin đề cập đến qua tiểu luận này.
3
B – Nội dung
I. Cấu tạo chung của hệ hô hấp:
Các động vật đơn bào và một số động vật đa bào nhỏ như thủy tức hay giun dẹp
chưa có cơ quan hô hấp chuyên hóa. Sự trao đổi khí thực hiện qua màng tế bào hoặc
thành cơ thể, theo nguyên tắc khuếch tán.
Một số động vật đa bào có lớp vỏ da mỏng cà sống trong điều kiện ẩm ướt, sự trao
đổi khí thực hiện qua vỏ da.
Nhìn chung ở Động cật có các cơ quan hô hấp chuyên hóa với hai dạng hô hấp
khác nhau là hô hấp ở cạn và hô hấp ở nước.
1. Hô hấp ở nước:
Cơ quan hô hấp chủ yếu là mang gặp ở tôm, cua, thân mềm, cá… Cấu tạo mang
gồm những sợi mảnh cử động linh hoạt gọi là lá mang. Trong lá mang có hệ mạch máu
giúp cho việc trao đổi khí được dễ dàng. Mang có thể chỉ gồm các lá mang hay các lá
mang gắn trên vách mang được nâng đỡ bởi các cung mang.
1.1. Mang ở Thân mềm, cơ quan hô hấp là lược mang (ctenidia).
4
- Ở lớp song kinh có vỏ, mang nằm trong khoang áo bao gồm nhiều đôi mang,
số lượng đôi các đôi mang thay đổi tùy loài (từ 11 – 26 đôi). Lúc con vật bám vào giá thể
thì xoang áo kín. Nước chảy vào xoang áo nhờ cử động của các tế bào tiêm mao nằm trên

đôi mang.
- Ở lớp Song kinh không có vỏ, chỉ có một đôi mang cuối cơ thể, đôi khi biến
mất.
- Ở lớp vỏ một tấm (Neopolina galatheae), có 3 – 6 đôi mang lá đối nhau.
5
- Ở lớp chân bụng, hệ hô hấp của chân bụng là mang lá đối hay phổi. Mang đặc
trưng cho chân bụng sống dưới nước có từ 1 đến 2 mang hướng về phía trước và phía sau
cơ thể. Một số chân bụng chuyển sang đời sống trên cạn thì cơ quan hô hấp là phổi (một
số loài sống ở nước vẫn có phổi). Số lượng và vị trí của mang có liên quan đến quá trình
tiến hóa của Chân bụng.
6
Ở Chân khớp ở nước, cơ quan hô hấp là mang và mang sách.
- Ở lớp Chân rìu, cơ quan hô hấp là dạng biến đổi của mang lá đối, đặc trưng
cho từng nhóm. Nhóm Mang nguyên thủy có mang bám hai bên phía sau cơ thể, mỗi
mang có nhiều tấm mang hình tam giác xếp thành 2 dãy. Tấm mang của nhóm Mang sợi
có hình sợi, mỗi tấm mang có phần gốc hướng xuống dưới và phần ngọn hướng lên trên.
Dãy tấm mang trong ở về phía cuối chân còn dãy tấm mang ngoài ở phía vạt áo.
1.2. Mang ở Chân khớp: Cơ quan hô hấp ở chân khớp đa dạng phù hợp với môi
trường sống như mang và mang sách (ở nước), phổi sách và khí quản (ở cạn).
Mang là các nhánh của ở gốc phần phụ, thường nằm trong xoang mang, chỉ gặp ở
giáp xác.
Giáp xác (Tôm, cua…)
Các phần phụ của giáp xác đã trải qua quá trình tiến hóa để thích nghi một cách đa
dạng với các chức năng khác nhau như: bơi, bò, cơ quan cảm giác. Phần phụ đầu của giáp
xác có cấu tạo hai nhánh, ở giáp xác thấp thì cấu tạo 2 nhánh điển hình, còn ở giáp xác
cao thì nhánh ngoài tiêu giảm.
7
Các mang thường được gắn ở phần gốc của các cặp chân ngực, có dạng tấm hay
dạng sợi. vận động của chân ngực sẽ tạo dòng nước chảy qua mang, giúp cho quá trình
hô hấp diễn ra.

* Mang sách gồm các tấm xếp chồng lên nhau như những trang sách ở dưới phần
phụ, chỉ gặp ở một số nhóm chân khớp cổ như Sam, So…
8
*Mang ngoài: Nòng nọc của các loài lưỡng cư có 2-5 khe mang bao hàm
những cơ quan hô hấp tựa như mang, nhưng chưa phải là mang thật sự. Thông
thường lỗ thở và nắp mang không tồn tại, dù một số loài có thể có những cơ quan tương
tự như nắp mang. Và thay vì có mang nằm trong cơ thể, nòng nọc phát triển một cấu trúc
mang nằm ngoài cơ thể, mọc từ bề mặt ngoài của các cung mang. Những mang ngoài này
sẽ tiêu giảm khi nòng nọc biến thái, nhưng một số loài thì mang ngoài vẫn tồn tại.
1.3. Mang ở cá:
1.3.1. Mang hình túi ở cá bám:
Cấu tạo đặc biệt: Ống hô hấp nằm phía dưới ống thực quản kéo dài tới trước
tim với bảy túi mang mỗi bên. Mỗi túi mang đều có lỗ thông thẳng ra ngoài, bên
trong túi lồi nhiều nếp gấp dọc trên dưới gọi là lá mang. Giữa hai túi mang có vách
liên kết ngăn đôi thành khoang bao mang.
Động tác hô hấp thực hiện nhờ sự phồng xẹp của lồng ngực làm nước vào ra qua
khe mang. Nhờ cấu tạo đặc biệt này mà cá miệng tròn vẫn có thể hô hấp trong khi đầu
rúc sâu vào thân vật chủ.
1.3.1. Mang ở cá sụn:
a. Cấu tạo:
Mang cá nhám gồm 4 đôi cung mang đủ, một đôi cung mang nửa nằm sau
cùng. Mỗi cung mang đủ gồm hai lá mang gắn vào cạnh trước và cạnh sau cung
9
mang, ở mang nửa chỉ có một lá mang
gắn ở cạnh sau cung móng.
Trên lá mang có vô số sợi mang,
trên sợi mang có tơ mang sơ cấp, thứ cấp
làm tăng diện tích tiếp xúc của mang với
nước lên rất nhiều lần - là nơi mạch máu
phân bố tới để tiến hành trao đổi khí. Bám

trên cung mang còn có vách ngăn mang
với đĩa sụn nâng đỡ. Ngăn cách giữa hai

lên, đồng thời cơ hoành hạ xuống làm cho thể tích lồng ngực tăng theo 3 chiều: trước –
sau, trái – phải và trên – dưới.
Cơ hoành là một cơ hít vào quan trọng, một mình nó có thể đảm bảo cử động hô
hấp.
Phụ thuộc vào mức độ hoạt động, các cơ khác của cơ thể cũng tham gia hỗ trợ hô

hấp. Các cơ liên sườn và cơ hoành đủ để thay đổi thể tích phổi khi một động vật có vú
nghỉ ngơi. Trong lúc hoạt động, các cơ khác của cổ, lưng và ngực tăng thể tích của
khoang lồng ngực nhờ nâng lồng ngực. Ở những con Kangaroo và một số loài khác, vận
động làm chuyển động nhịp nhàng của các cơ quan trong ổ bụng, bao gồm dạ dày và gan.
Kết quả tạo ra một chuyển động bơm giống kiểu pit – tong đẩy và kéo cơ hoành, làm tăng
thể tích khí chuyển động vào và ra phổi.
24
II. Chức năng hô hấp:
1. Sự trao đổi khí ở mang và phổi (hô hấp ngoài)
1.1. Sự trao đổi khí ở mang:
Mang bảo đảm có diện tích bề mặt lớn và khoảng cách ngắn trong việc trao đổi khí
O
2
và CO
2
giữa máu với môi trường nước. Trên mang có hệ thống mao mạch dày đặc bao
quanh. Các tế bào của thành mao mạch và biểu bì mang mỏng nên đã đưa máu đến tiếp
xúc tốt với môi trường nước.
Máu tiếp nhận O
2
khuếch tán qua một khoảng ngắn từ nước vào các tế bào biểu bì
rồi qua thành mao mạch. Khí CO
2
thì khuếch tán theo hướng ngược lại.
Mang có cấu tạo đặc biệt, phối hợp với các cử động khác nhau (đã trình bày ở
trên) giúp cho trao đổi khí diễn ra có hiệu quả cao.
1.2. Sự trao đổi khí ở phổi:
Quá trình trao đổi khí ở các nhóm động vật có cơ quan hô hấp là phổi diễn ra ở các
phế bào.
Tốc độ khuếch tán của O

2
và CO
2
lệ thuộc vào áp suất riêng phần (phân áp) của
các khí này ở những nơi trao đổi. Ta biết áp suất chung của không khí là 760 mmHg,
nhưng áp suất của không khí trong phế bào và trong hơi thở va chỉ còn 710 mmHg. Áp
suất riêng phần của từng loại khí (O
2
hay CO
2
) tùy thuộc vào tỉ lệ % của các khí này và
được tính như sau. Ví dụ, tỉ lệ % của O
2
trong phế bào là 15% thì áp lực riêng phần của
O
2
ở đây là:
Áp suất riêng phần của O
2
trong máu là 37 mmHg. Do đó đã tạo ra một sự chênh
lệch áp suất giữa phế bào và máu là :
106,5 mmHg – 37 mmHg = 69,5 mmHg.
Sự chênh lệch này đã tạo ra một áp suất thẩm thấu làm cho O
2
ngấm từ phế bào
qua thành phế bào và thành mao mạch vào máu. Trên thực tếm một chênh lệch áp suất O
2
25

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp kiểu đồng trục với các dữ liệu ban đầu như sau Khoa học kỹ thuật 0
C Thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp để nâng vật có tải trọng 12.5 tấn, dùng để nâng chuyển các vật, c Luận văn Kinh tế 2
M Các kiểu bộ máy quản lý và các chỉ tiêu đánh giá Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh Na Luận văn Kinh tế 0
L Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn Hồ Chí Minh trong phạm vi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các kiểu câu điều kiện trong tiếng Việt Luận văn Sư phạm 0
T Tổng hợp và nghiên cứu xúc tác oxit kim loại kiểu spinen trong các phản ứng chuyển hóa Hiđrocacbon t Luận văn Sư phạm 0
K Các kiểu dạng nhân vật cô đơn trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua một số tác phẩm tiêu biểu của N Văn học 2
C Giá trị phong cách của các kiểu trật tự từ trong thơ mới Việt nam Văn hóa, Xã hội 0
E Các phép biến đổi tích phân kiểu tích chập suy rộng Fourier, Fourier cosine, Fourier sine và ứng dụn Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top