daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Câu 1:
☑ Phân tích lợi ích chi phí là gì? Tại sao cần thực hiện phân tích lợi ích chi phí.
Trả lời :

CBA là 1 phương pháp đánh giá để cung cấp thông tin cho việc đưa ra quyết định lựa
chọn.
Quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh tế
Xem xét tất cả các lợi ích chi phí(có giá và không có giá)
Xem xét trên quan điểm xã hội nói chung.
cần thực hiện phân tích lợi íchh chi phí vì:
o Giúp cải thiện việc ra quyết định và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
o Để nhận dạng dự án, đánh giá tiền khả thi và phân tích khả thi của dự án.
o Nguồn lực của xã hội có hạn không thể cùng lúc đáp ứng mọi nhu cầu của con
người. Bất kì mục đích sử dụng nào cũng có chi phí cơ hội: sưe dụng mục đích
này phải từ bỏ sử dụng cơ hội cho mục đích khác vì vậy cần có sự lựa chọn giữa
các phương án cạnh tranh.
o
Câu 2:
☑ Trình bày các bước quy trình thực hiện phân tích CBA . Bước nào là quan trọng nhất.
Có 9 bước:
1. Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết.
2. Nhận dạng các LI-CP của mỗi dự án
3. Lượng hóa các LI-CP của mỗi phương án
4. Định giá giá trị = tiền của LI-CP
5. Lập bảng LI-CP hàng năm và chiết khấu các LI_CP
6. Tính toán các lợi ích của mỗi phương án.
7. So sánh các phương án theo lợi ích xh ròng
8. Tổng hợp phân tích độ nhạy
9. Đưa ra đề xuất dựa trên các kq tính toán.
Bước 2 : Nhận dạng chi phí lợi ích của mỗi dự án là bước quan trọng nhất.
Câu 3:
Nếu chỉ sử dụng công cụ phân tích tài chính để thẩm định các dự án có tiềm năng gây ô
nhiễm môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành xã hội phải gánh chịu hậu quả trong
NgoThiHongMinh_K60QLT
N
tương lai là môi trường ô nhiễm nặng nề vì phân tích kinh tế chỉ đề cập đến lợi ích của cơ quan
haycông ty thực hiện, đứng trên quan điểm cá nhân, không xem xét trên quan điểm xã hội và FA
không quan tâm đến các vấn đề khu vực tư nhan. DO đó thẩm định các dự án có tiềm năng gây ô
nhiễm môi trường khi sử dụng FA theo quan điểm tư nhân thì LI>CP và họ sẽ thực hiện => Xã
hội phải gánh chịu hậu quả gây ô nhiễm môi trường.
Theo em trong quá trình thẩm định dự án như vậy, để tránh được hậu quả đó chính quyền
nên thực hiên phân tích CBA. Nếu chi phí cho việc phục hồi môi trường quá lớn thì không cho
dự án thực hiện. Nếu muôn thực hiên thì phải đưa ra các pp hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi
trường.
CHƯƠNG 2
Câu 4:
☑ Trình bày cách tính thặng dư tiêu dùng (CS, PS)….
Trả lời:
Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.
Thặng dư sản xuất là phần diện tích trên đường cung và dưới đường giá.
Thặng dư xa hội là phần diện tích chênh lệch dưới đường cầu và trên đường cung
Thay đổi CS:
o Khi giá GIẢM từ P1 => P*, lượng cầu tăng từ Q1 => Q* . Thay đổi thặng dư tiêu
dùng là hình thang P1.A.B.P*
o Khi giá giảm từ P*=> P2 thì lượng cầu từ Q*=>Q2. Thay đỏi tiêu dùng âm là hình
thang P2.A.B.P*
Thay đổi PS :
o Khi cầu thay đổi tăng, giá sẽ tăng, thặng dư sản xuất tăng.
o Khi cầu giảm, giá giảm, thặng dư sản xuất giảm.
Thay đổi thặng dư xã hội bị nhr hưởng bởi cả cung và cầu.
Câu 5:
☑ Khác biệt cơ bản giữa cải thiện Pareto thực tế và cải thiện Pareto tiềm năng là gì. Loại
nào phù hợp với điều kiện thực tế hơn? Tại sao? Rút ra kết luận gì trong CBA.
Cải thiện Pareto thực tế là 1 thay đổi thực tế làm ít nhất 1 người giàu lên và không ai bị
cùng kiệt đi. Cải thiện Pareto tiềm năng : dự án có kẻ được người mất nhưng lợi ích vượt chi
phí và người được có the đền bù cho kẻ mất.
Cải thiện pareto tiềm năng phù hợp với điều kiện thực tế hơn vì :
Trên thực tế không có ( hay rất ít) dự án thỏa mãn nguyên tắc cải thiện Pareto
thực tế hầu hết các dự án đều có kẻ được người mất.
o Cải thiện Pareto tiềm năng có người được, kẻ mất mới trong đó người được lợi
không nhất thiết buộc phải đền bù cho kẻ mất, điều cần thiết là việc đền bù này.
Câu 6:
☑ Giá sẵn lòng trả, chi phí cơ hội là gì? Giải thích tại sao phải sử dụng chúng để đánh giá
lợi ích và chi phí của các dự án trong CBA.
WTP là số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để có được hàng hóa và dịch vụ.
OTC
o Là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn kinh tế hay là sự
mất mát khi sử dụng nguồn lực vào việc này mà không sử dụng vào việc khác.
o Là khoản thu nhập có thể kiếm được theo 1 phương án khác tốt nhát để sử dụng
nhập lượng đó.
Phải sử dụng chúng để đánh giá CBA vì :
o Tổng WTP là thước đo lợi ích liên quan đến tiêu dùng. Sử dụng WTP có thể đánh
giá được người tiêu dùng sẵn lòng trả ít hơn cho đơn vị tiêu dùng tiếp theo và đến
1 mức nào đó họ k sẵn lòng trả cho 1 đơn vị tiêu dùng tăng thêm => Cho biết ở
mức sản luongjw nào thì họ sẽ sẵn lòng chi trả để có được hàng hóa, khi đó lợi ích
sẽ lớn.
o Sử dụng OC để tính toán giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua nếu chọn môt
phương án đó. Từ đó sẽ giúp người quyết định đưa ra được lựa chọn đúng đắn cho
phương án có lợi ích lớn.
Chương 3+4:
Câu 7:
☑ Tại sao đôi khí thuế hay trợ cấp được loại trừ đôi khi lại được tính vào trong phân tích
kinh tế. Sử dụng đồ thị để minh họa.
Xuất lượng(sản phẩm)
Nhập lượng(nguyên liệu)
Sản lượng tăng thêm
Tính thuê, loại trừ trợ cấp
Lợi ích người tiêu dùng thay
đổi
Sản lượng thay thế
Tính trợ cấp và loại trừ thuế
Lợi ích của nhà sản xuất thay
Tính trợ cấp, loại trừ thuế
Tính thuế loại trừ trợ cấp.
Lợi ích của người tiêu dùng
thay đổi.
Khi chúng ta làm thay đổi lợi ích thì sẽ tính tới. Khi không làm thay đổi lợi ích thì sẽ
không tính tới.
WTP = lợi ích + thuế.
Trợ cấp chỉ liên quan đến nhà sản xuất
Thuế chỉ liên qua đến tiêu dùng.
Câu 8:
☑ Chi phí chìm có được tính hay không.
Theo hướng dẫn 2: Chi phím chìm và lợi ích chìm không làm thay đổi lợi ích xã hội ròng
các dự án mới, do đó chúng phải được loại trừ.
Đối với CBA và FA thì quá khứ là quá khứ, điều ta quan tâm là chi phí và lợi ích tương
lai. Các chi phí hay lợi ích trước đó bây giờ không thể thay đổi.
Câu 9:
☑ Khác biệt cơ bản giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế. Làm sao để mở rộng phân
tích tài chính sang phân tích kinh tế dự án.
Mục đích
Phân tích tài chính GR
Phục vụ doanh nghiệp
Chỉ tính tới giá thị trường
• Sử dụng giá thị trường
• Chỉ cho biết dự án có khả
thi về mặt tài chính hay
không
Không thể đo lường được sự
đóng góp thực sự của dự án
cho phúc lợi cộng đồng
Phân tích kinh tế SB
Phục vụ xã hội quốc gia
Tính cả giá phi thị trường
• Sử dụng giá ẩn
• Cho biết dự án có khả thi
cả về mặt phúc lợi xã hội
và mặt tài chính
Để chuyển từ phân tích tài chính sang phân tích kinh tế cần:
o Ước lượng giá ẩn (để thay thế cho giá thị trường)
o Ước lượng giad trị kinh tế của các hàng hóa dịch vụ phi thị trường liên quan đến
dự án
o Ước lượng xuất chiết khấu xã hội (thay cho suất chiết khấu tài chính)
Câu 10:
☑ Giá ẩn là gì? Tại sao phải sử dụng giá ẩn trong CBA, các trường hợp tính giá ẩn?
Giá ẩn (giá kinh tế) là giá sẵn lòng trả thực sự của xã hội cho hàng hóa đó.
Phải sử dụng giá ẩn trong CBA vì:Giá ẩn của đầu vào là chi phí cơ hội thực của xã hội
cho việc sản xuất ra các yếu tố đầu vào đó. Được xây dựng từ việc điều chỉnh lại bất kì sự
khác biệt giữa giá thị trường và giá kinh tế do : Thất bại của thị trường, can thiệp của
chính phủ, ngoại tác, hàng hóa công, CS, PS.
Các trường hợp phải tính giá ẩn là:
o Đối vơi các loại lợi ích và chi phí không có giá cả thị trường như ngoại tác, hàng
hóa công.
o Giá cả của thị trường biến dạng do thất bại của thị trường hay các chính sách can
thiệp của chính phủ nên chúng không phản ánh đúng giá trị thực của nguồn lực
khan hiếm.
o Dự án lơn có thể làm thay đổi giá thị trường.
Câu 11:
☑ Bỏ qua LI và CP phi thị trường trong thẩm định dự án có tác động như thế nào đến việc
phân bố nguồn lực của xã hội. Các rủi ro tiềm năng mà xã hội phải gánh chịu trong
tương lai.
Việc bỏ qua LI-CP ảnh hưởng đến phân bổ nguồn lực của xã hội vì các LI-CP này làm
thay đổi lợi ích ròng của xã hội.
Nếu không đưa vào tính toán sẽ có khả năng đưa ra quyết định sai lầm dẫn đến rủi ro là:
o Sản xuất và tiêu dùng quá mức hàng hóa tư nhân
o Cung cấp không đủ các hàng hóa công
Trong tương lai xã hội phải gánh chịu vấn đề suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên và suy giảm phúc lợi kinh tế.
Câu 12:
☑ Trình bày các pp đánh giá lợi ích chi phí không có giá thị trường và cho biết chúng nên
áp dụng để đánh giá thành phần nào trong tổng kinh tế.
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Nhóm pp bộc lộ ý thích
Nhóm phát biểu ý chính
Các pp trực tiếp
Các pp gián tiếp
1.PP thay đổi xuất lượng
6.PP chi phí du hành
8.PP đánh giá ngẫu nhiên
2.PP chi phí thay thế
3.PP chi tiêu bảo hộ
4.PP chi phí bệnh tật
5.PP chi phí cơ hội
7.PP đánh giá hưởng thụ
1. PP thay đổi xuất lượng => áp dụng để đánh giá môi trường như 1 loại hàng hóa thị
a. Xác định mqh giữa sản lượng thị trường và và nhập lượng môi trường
b. Ước lượng thay đổi sản lượng thị trường do thay đổi của đơn vị nhập lượng
không có giá thị trường.
c. Thu thập giá đơn vị thị trường của sản lượng thị trường.
d. Tính giá đơn vị của nhập lượng
e. Tính giá trị thay đổi trong nhập lượng không có giá thị trường.
2. PP chi phí thay thế => áp dụng đánh giá cho chi phí hổi phục môi trường
a. Chọn hàng hóa thay thế có thị trường gần nhất Xm cho hàng hóa không có thị
3.
4.
5.
6.
7.
8.
trường Xn
b. Tính giá chị hàng hóa được trao đổi trong khu vực có dự án Pxm
c. Nhận dạng những khác biệt giữa hai hàng hóa theo sự thay thế của chúng.
d. Ước lượng tỉ lệ thay thế R của hàng hóa không có thị trường với hàng hóa có thị
e. Nhân giá của hàng hóa có thị trường trong khu vực dự án với tỷ lệ thay thế
Pxm = Pxn x R
PP chi tiêu bảo vệ. => Áp dụng đánh giá sự mất mát tiềm năng trong thặng dư tiêu dùng
so suy thoái môi trường. Lợi ích của việc tránh được những thiệt hại môi trường
PP chi phí bệnh tật => áp dụng đánh giá CP or LI của việc thay đổi năng suất lao động
PP chi phí cơ hội => áp dụng đánh giá chệnh lệch gia trị của NPV của dự án này vs NPV
của dự án khác
PP chi phí du hành =>áp dụng đánh giá là chi phí cho chuyến đi du lịch giải trí.
PP đánh giá hưởng thụ => áp dụng đánh giá ô nhiễm môi trường
a. Thu thập số liệu giá và các đặc điể của nhà
b. Ước tính hàm giá nhà
c. Tính giá biên ẩn của hàng hóa môi trường cho mỗi quan sát
d. Ước lượng hàm cầu ngược của thuộc tính môi trường
e. Tính thặng dư tiêu dùng
PP đánh giá ngẫu nhiên => áp dụng đánh giá giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
lẫn phi thị trường.
a. Xác định mục tiêu nghiên cứu
b. Thiết kế bảng hỏi
c. Khảo sát
d. Xây dựng cơ sở dữ liệu và phân tích số liệu
e. Ước lượng WTP
Câu 13:
☑ Phân biệt xuất/nhập lượng tăng thêm/thay thế. Tại sao lại có các giá trị đó.
CHƯƠNG 5
Câu 14:
☑ Tại sao khi đánh giá 1 dự án không đánh giá trong khoảng thời gian dài?
Không nên đánh giá dự án trong một khoảng thời gian dài vì
1. NPV = NCFt x
Khi t => ∞ => = ∞ , = 0
 NPV = 0 . Do vậy các dự án có thời gian dài NPV thường
không chính xác . Không đánh giá đúng được hiệu quả
kinh tế của dự án.
Câu 15:
☑ Các chỉ tiêu cơ bản trong thẩm định và đánh giá dự án.Trình bày pp xđ chỉ tiêu
đó.Nguyên tắc sử dụng, mqh các chỉ tiêu.
Các chỉ tiêu cơ bản trong thẩm định đánh giá dự án là :
1. Giá trị hiện tại ròng NPV :
 là hiệu số giữa giá trị của các khoản lợi ích và chi phí trong tương lai đã quy đổi
về hiện tại theo tỉ suất chiết khấu đã biết trước.
 NPV = PVB – PVC =
 Nguyên tắc : Lựa chọn phương án có NPV > 0, NPV max.
2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR
 Là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án = 0 hay giá trị hiện
tại ròng của lợi ích bằng giá trị hiện tại ròng của chi phí. Là tỷ lệ lãi vay vốn tối
đa mà dự án có thể vay chịu được.
 IRR = (%)
 Nguyên tăc sử dụng chỉ tiêu: IRR > r, IRR max
3. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (BCR)
 Là tỷ lệ đánh giá 1 đồng chi phí bỏ vào đầu tư cho dự án sẽ thu được bao nhiêu
đồng lợi ích.
 BCR = =
 Nguyên tắc sử dụng : BCR ≥ 1 , BCR max.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu là :
1. Giữa NPV và BCR
 NPV = PVB – PVC
 BCR =
 Khi PVB = PVC => NPV = 0, BCR = 1=> pa hòa vốn
 Khi PVB > PVC => NPV > 0, BCR > 1 => pa có lãi
 Khi PVB < PVC => NPV < 0, BCR < 1 => pa không sinh lợi
2. Giữa NPV và IRR
 IRR < r => NPV < 0
 IRR > r => NPV > 0
 IRR = r => NPV = 0
Câu 16:
☑ Tại sao phải loại trừ lạm phát ra khỏi … Nếu các bước loại trừ lạm phát.
Loại trừ lạm phát ra khỏi thẩm định dự án vì khi có lạm phát không phản ánh đúng giá trị thực
của đồng tiền.
Các bước loại trừ lạm phát:
1. Chọn thời gian gốc ( thường được xem là lúc bắt đầu năm 1)
2. Ước tính tất cả các LI-CP theo giá danh nghĩa(giá thị trường)
3. Ước tính tỷ lệ lạm phát cho các LI-CP khác nhau
4. Xác định giá trị thực cho CP-LI theo công thức:

5. Tính suất chiết khấu thực (r) . MQH giữa r và suất chiết khấu danh nghĩa (i) ,tỷ lệ lạm
phát (m)
 1+i = (1+r)(1+m)
 Nếu có yếu tố rủi ro R=> 1+i = (1+r+R)(1+m)
6. Tính giá trị hiện tại ròng NPV
Câu 17:
☑ Giải thích và nêu cách tính của 2 pp chọn suất chiết khấu xã hộidựa theo ưu tiên thời
gian và dựa vào OC?
Dựa theo ưu tiên thời gian:
o Trong tương lai dễ chấp nhận nhất là đầu tư trái phiếu chính phủ vì nó đáp ứng được các
yêu cầu : dài hạn, rủi ro thấp, biết rõ ràng mức sinh lợi, nhiều người tham gia
o Các cá nhân đầu tư để nhận được 1 lợi ích trong tương lai. Suất thu nhập chung của cá
nhân có thể dùng làm suất chiết khấu xã hội (mức lãi suất trái phiếu chính phủ)
o Điều chỉnh lạm phát:
1. Suất chiết khấu thực = Suất chiết khấu danh nghĩa – mức lạm phát
o Điều chỉnh đối với thuế:
1. Suất chiết khấu thực sau thuế = Suất chiết khấu thực – điều chỉnh đối với thuế
2. Điều chỉnh đối với thuế = Suất chiết khấu thực x thuế suất
 Suất chiết khấu sau thuế = Suất chiết khấu thực x (1- thuế suất)
Dựa theo chi phí cơ hội:
o Chính phủ không dùng ngân sách để đầu tư như khu vực tư nhân hiện đang làm để nhận 1
lợi ích, lợi ích này bị bỏ qua bởi chính phủ và được coi như suất chiết khấu xã hội.
o Là lợi tức của khoản đầu tư bị thay thế bởi 1 dự án cụ thể.
o Các bước tính:
1. Nhận dạng khoản đầu tư gốc với không rủi ro
2. Xác định suất sinh lợi
3. Xác định mức rủi ro đầu tư cá nhân
4. Điều chỉnh lạm phát và thuế
o Ví dụ: Lãi suất trái phiếu 10% + rủi ro 2% = 12% =>tỷ lệ sinh lợi tối thiểu tư nhân.
12% là tỷ lệ danh nghĩa trước thuế. Lạm phát 3%, thuế thu nhập 33%
Suất chiết khấu thực = 12%-3% = 9%
Suất chiết khấu thực sau thuế = 9% x (1-0.33) = 6%
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top