hoangtooanh

New Member

Download miễn phí Báo cáo Tổng hợp thực tập tốt nghiệp giai đoạn một từ ngày 09/2/2004 đến ngày 13/3/2004





3. Trực tiếp theo dõi việc thực hiện các chính sách về quản lý nhà ở như: Cấp giấy chứng nhận về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại địa phương, bán nhà sở hữu thuộc Nhà nước cho người đang thuê, chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công, theo dõi các vấn đề liên quan đến giải quyết nhà đất tồn đọng, phòng đã soạn thảo nhiều văn bản để cục trình bộ ký hay cục ký chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương và trả lời những vướng mắc của công dân trong quá trình thực hiện các chính sách nêu trên.

4. Tham gia tổ công tác Quy hoạch và phát triển đô thị của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Bộ Xây dựng. Tham gia tổ dự án biên tập dự án luật thuế sử dụng đất và tổ biên tập nghị quyết của UBTVQH về giao dịch dân sự về nhà ở có yếu tố nước ngoài được xác lập trước ngày 1/7/1991.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tổ chức soạn thảo: các chủ trương, chính sách, định hướng, chiến lược, kế hoạch, chương trình, dự án, các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn về lĩnh vực quản lý và phát triển nhà ở, nhà cộng vụ, công sở, các giải pháp, chính sách về quản lý thị trường bất động sản ở đô thị ( sau đây gọi chung là lĩnh vực àh ở và công sở) để Bộ trình các cấp có them quyền phê duyệt, ban hành hay Bộ phê duyệt, ban hành theo thẩm quyền;
2/ Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực nhà ở và công sở;
3/ Theo dõi, tổng hợp, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực nhà ở và công sở của cơ quan, đơn vị, các địa phương trên phạm vi cả nước.
4/ Giải quyết, xử lý các công việc thường xuyên liên quan đến lĩnh vực nhà ở và công sở.
5/ Phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức liên quan, các địa phương để tổ thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Bộ về lĩnh vực nhà ở và công sở.
6/ Xây dựng trình Bộ ban hành quy định về thiết kế mẫu, thiết kế điển hình, chế độ bảo hành, bảo trì nhà công vụ, trụ sở làm việc của các cơ quan Đảng, Nhà Nước, đoàn thể từ TW đến địa phương.
7/ Tổ chức, hướng dẫn công tác điều tra, thống kê, tổng hợp, đánh giá quỹ nhà ở, nhà công vụ, công sở trên phạm vi cả nước.
8/ Hướng dẫn Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc xây dựng chương trình phát triển nhà ở ngắn hạn và dài hạn, thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở , các giấy phép trong lĩnh vực nhà ở và công sở theo quy định của pháp luật.
9/ Là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Nhà nước về nhà ở.
10/ Tổ chức soạn thảo để Bộ trình Chính phủ ban hành hay Bộ ban hành theo thẩm quyền các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các dịch vụ công trong lĩnh vực nhà ở và công sở; hướng dẫn , kỉêm tra các tổ chức thực hiện dịch vụ công trong lĩnh vực nhà ở và công sở hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.
11/ Thực hiện hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài về lĩnh vực nhà ở và công sở.
12/ Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương, các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của cục.
13/ Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước được lphân bổ, thực hiện quản lý các hoạt động có thu theo quy địng của pháp luật và quy chế của Bộ.
14/ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
3.Cục quản lý nhà có một số quyền hạn sau:
1/ Yêu cầu cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động trong lung vực quản lý nhà nước của Bộ và các địa phương cung cấp những số liêu, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thực hiện các lĩnh vực công tác của Cục.
2/ Chủ động tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng cơ chế chíng sách trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được Bộ giao.
3/ Đề xuất mời các chuyên gia để tư vấn trong các trường hợp cần thiết liên quan đến công tác chuyên môn của Cục.
4/ Ký các báo cáo kiểm tra, một số văn bản hành chính, văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ nhân danh Cục và sử dụng con dấu của Cục theo quy định của pháp luật.
5/ Trình Bộ trưởng ký hay được Bộ trưởng uỷ quyền ký một số văn bản về các lĩnh vực công tác của Cục theo quy định tại cơ chế làm việccủa cơ quan Bộ xây dựng.
Tổ chức và hoạt động.
Cơ cấu tổ chức của Cục quản lý được thị trườngổ chức theo sơ đồ sau:
Cục quản lý nhà
Đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp có thu
Phòng phát triển nhà và thị trường bất động sản
Phòng quản lý nhà ở
Phòng quản lý nhà công sở
Trung tâm chuyển giao công nghệ và phát triển nhà đô thị
Văn phòng thường trực phía Nam đặt tại thành phố Hồ Chí Minh
Phòng pháp chế hành chính
Trung tâm phát triển nhà nông thôn
Cục quản lý nhà có 01 Cục trưởng, 03 Phó cục trưởng và các chuyên viên với định biên phù hợp nhu cầu công tác của Cục theo trong thời kỳ.
Cục trưởng điều hành hoạt động của Cục theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Bộ.
Phó cục trưởng là người giúp Cục trưởng, được Cục trưởng phân công chỉ đạo một số mặt công tác của cục và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân công. Số lượng Phó cục trưởng không quá 3 người.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của Cục, Cục trưởng Cục Quản Lý Nhà có trách nhiệm cụ thể hoá thành chương trình, kế hoạch công tác cho từng giai đoạn, xác định nhu cầu biên chế cho cục báo cáo Bộ trưởng; Xây dựng quy chế làm việc của Cục, phân công nhiệm vụ, xác định trách nhiệm và sản phẩm của mỗi cá nhân trong Cục.
Thành tích công tác trong 10 năm (1993- 2003).
Về công tác chuyên môn.
Với chức năng là cơ quan quản lí Nhà nước về nhà ở và công sở trong cả nước, từ khi thành lập đến nay, Cục quản lí nhà đã chủ trì nghiên cứu trình cơ quan có thẩm quyền ban hành 41 văn bản quy phạm pháp luật về quản lí và phát triển nhà, gồm 101 Nghị quyết của Quốc hội, 01 Nghị quyết của UBTVQH, 09 Nghị định của Chính phủ, 17 Quyết định và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, 13 Quyết định và Thông tư của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, của Liên Bộ. Cụ thể, Cục quản lí nhà đã chủ trì soạn thảo các văn bản QPPL sau trong vòng 10 năm(1993-2003).
a). Luật, pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH: (02 văn bản).
1. NQ số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội về nhà đất do Nhà nước đã quản lí, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách quản lí nhà đất và chính sách cải tạo XHCN trước ngày 1/7/1991.
2. NQ số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20/10/1998 của UBTVQH về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1/7/1991.
b). Nghị định của Chính phủ: (9 văn bản).
1. NĐ số 60/CP ngày 5/7/1994 của CP về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị.
2. NĐ số 61/CP ngày 5/7/1994 của CP về mua bán và kinh doanh nhà ở.
3. NĐ số 56/CP ngày 18/9/1995 của CP ban hành quy chế cho người nước ngoài, người Việt nam định cư ở nước ngoài thuê nhà ở Việt nam.
4. NĐ số 21/CP ngày 16/4/1996 của CP về việc sửa đổi bổ sung điều 5 và điều 7 của NĐ 61/CP.
5. NĐ số 45/CP ngày 3/8/1996 của CP về sửa đổi bổ sung Nghị định 60/CP.
6. NĐ số 09/CP ngày 30/1/1997 của CP v/v sửa đổi Điều 7 Quy chế cho người nước ngoài, người Việt nam định cư ở nước ngoài thuê nhà ở Việt nam.
7. NĐ số 25/CP ngày 19/4/1999 của CP về cách trả nhà ở, giá cho thu
ê nhà ở khi chưa trả lại nhà và thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà ở được quy định tại Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH.
8. NĐ số 71/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 của CP về ưu đãi đầu tư xây dựng nhà ở để bán và cho thuê.
9.NĐ số 81/CP ngày 5/11/2001 của CP v/v người Việt nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt nam.
c). Quyết định và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ:(17 văn bản).
Quyết định.
1. QĐ số 347/TTg ngày 5/7/1994 của TTg CP về thành lập Ban chỉ đ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top