Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Theo như kế hoạch đào tạo nghiệp vụ đầu máy, thiết bị áp lực tại hiện trường từ ngày 29/6/2009 đến 15/12/2009 tui đó được lónh đạo phũng cử xuống Xớ nghiệp đầu máy Hà Nội thực tập dưới sự hướng dẫn của các đăng kiểm viên Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Ngọc Điệp.Sau một khoảng thời gian gần 6 tháng tui cũng đó nắm bắt được những kiến thức cơ bản về cấu tạo,quy trỡnh sửa chữa, tỏc nghiệp kiểm tra cỏc bộ phận chớnh và tổng thể của hai loại đầu máy chủ yếu ở đây là D12E và D19E .Kiến thức chung về đầu máy là tương đối khó và phức tạp, liên quan đến nhiều mảng, nhiều vấn đề khác nhau mà cần có nhiều thời gian thực tế mới có thể hiểu sâu được.Quan thời gian ngắn trên cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tỡnh của cỏc đăng kiểm viên giàu kinh nghiệm và sự học hỏi của bản thõn qua cỏc tài liệu khỏc nhau, tụi xin bỏo cỏo túm tắt những gỡ mà mỡnh đó thu nhận được trong thời gian thực tập. Báo cáo được chia thành các phần chính sau:
1.Gầm : Kiểm tra Bộ trục bánh xe, giá chuyển hướng và các chi tiết liên quan
2.Hóm: Hiểu được nguyên lý cấu tạo, hoạt động và tỏc nghiệp kiểm tra hệ thống hóm
3.Động cơ: Chủ yếu hiểu về cấu tạo của động cơ

tui xin chân thành Thank các thầy, đồng nghiệp đó chỉ bảo tụi tận tỡnh trong thời gian qua để tui có những hiểu biết nhất định về đầu máy

I.PHẦN GẦM
1.Trục bỏnh xe
Kiểm tra bờn ngoài:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Dùng búa khám máy và đèn pin quan sát, kiểm tra cổ trục lắp bi, vũng bi, đai bánh xe, mặt lăn, dấu phũng lỏng, thõn trục, bỏnh răng truyền động theo sơ đồ hướng dẫn;
+ Tiến hành kiểm tra: Xuất phát từ A khi đến điểm B lăn nửa vũng bỏnh xe để kiểm tra chu kỳ cũn lại.

Hỡnh 1: Mụ phỏng bộ trục bỏnh xe
- Yờu cầu:
+ Cổ trục lắp bi, cổ trục lắp bạc, mặt lăn bánh xe đạt độ bóng đúng qui định;
+ Dấu phũng lỏng phải đúng quy định về màu sơn và kích thước.
+Kiểm tra kích thước
a) Kiểm tra giang cách đôi bánh xe:
- Dùng thước chuyên dùng đo giang cách bánh xe tại 3 điểm cách đều nhau 1200

Hỡnh 2:Thước đo giang cách bỏnh xe
- Yêu cầu: Khoảng cách giữa mặt trong của hai đai bánh xe đạt 924  3 mm. Độ chênh lệch tại ba điểm đo không quá 1mm.


Hỡnh 3: Vị trớ đo giang cách bánh xe
b) Kiểm tra chiều dầy đai bánh xe: ( Không áp dụng cho loại đai liền )
- Dùng thước đo chuyên dùng để đo chiều dày đai bánh xe;

Hỡnh 4:Thước đo chuyên dùng đo 3 tác dụng

- Yêu cầu chiều dày đai bánh xe phải phù hợp qui định của thiết kế.
c) Kiểm tra chiều dầy lợi bỏnh xe:
- Dùng thước đo chuyên dùng đo cách mặt lăn bánh xe 10 mm (điểm đo cách mặt trong đai bánh xe 65 mm đối với khổ đường 1000 mm; 70 mm đối với khổ đường 1435 mm);
- Yờu cầu: Chiều dày lợi bỏnh xe phải đạt:
* 24-30 mm đối với khổ đường 1000 mm;
* 26-34 mm đối với khổ đường 1435 mm.
d) Kiểm tra chiều rộng đai bánh xe:
- Dùng thước cặp hay thước đo chuyên dùng để đo chiều rộng đai bánh xe;
- Yêu cầu: Chiều rộng đai bánh xe phải phù hợp qui định của thiết kế.
đ) Kiểm tra đường kính mặt lăn bánh xe
- Dùng thước chuyên dùng đo đường kính các mặt lăn bánh xe đầu máy, (điểm đo cách mặt trong đai bánh xe 65 mm đối với khổ đường 1000 mm; 70 mm đối với khổ đường 1435 mm);

Hỡnh 5: Thước đo đường kính bánh xe
- Yêu cầu đường kính mặt lăn bánh xe phù hợp với qui định của thiết kế.
e) Kiểm tra biờn dạng (profile) mặt lăn bánh xe:
- Dùng dưỡng chuyên dùng để kiểm tra như hỡnh vẽ và dựng giơ đờ căn kiểm tra các khe hở giữa dưỡng và mặt lăn bánh xe;
- Yêu cầu khe hở giữa mặt lăn với dưỡng kiểm tra  0,5mm.

Hỡnh 6: Dưỡng đo mặt lăn bánh xe
g) Kiểm tra cổ trục chưa lắp vũng bi
- Quan sát trạng thái cổ trục và kiểm tra đường kính đầu trục bánh xe bằng pan me;
- Yêu cầu: cổ trục không bị xước, đảm bảo độ bóng; đường kính cổ trục phù hợp với quy định của thiết kế.
h) Kiểm tra thõn trục
- Kiểm tra đường kính thân trục tại vị trí lắp bạc bằng pan me;
- Yêu cầu: cổ trục không bị xước, đảm bảo độ bóng; đường kính cổ trục, độ côn, độ ôvan phù hợp với quy định của thiết kế
-Dùng panme kiểm tra đường kính chỗ treo bạc của động cơ điện kéo và đường kính cổ trục nếu tháo ổ bi.
Kiểm tra thực tế:
c) Vị trí hãm giai đoạn:
- Đặt tay hãm lớn tại các vị trí hãm giai đoạn.
- Yêu cầu lượng giảm áp ống gió đoàn xe tại các nấc hãm giai đoạn đúng qui định của nhà chế tạo. Khi hãm hoàn toàn áp suất xi lanh hãm đạt Pmax.
d) Vị trí hãm khẩn cấp:
- Đặt tay hãm lớn ở vị trí hãm khẩn.
-Yêu cầu áp suất ống gió đoàn xe giảm nhanh về 0 kG/cm¬¬2, áp suất xi lanh hãm tăng nhanh lên Pmax, thời gian tác động từ 3 - 4 giây.
e) Vị trí rút cán tay hãm cô lập (nếu có):
- Đặt tay hãm ở vị trí rút cán tay hãm (vị trí cô lập) hay rút chìa khoá để kiểm tra luồn gió của tay hãm.
- Yêu cầu áp suất ống gió đoàn xe giữ nguyên bằng 5 kG/cm2 (Tay hãm lớn không luồn gió).
g) Vị trí nhả hãm riêng (nếu có):
- Đặt tay hãm lớn ở vị trí giảm áp lớn nhất, đưa tay hãm con tới vị trí nhả hãm riêng hay ấn nút nhả hãm riêng.
- Yêu cầu áp suất xi lanh hãm là 0 kG/cm2.
+Kiểm tra hoạt động của tay hãm con
a) Kiểm tra tác dụng hãm:
- Đưa tay hãm con về vị trí hãm và nhả hãm hoàn toàn. Dùng đồng hồ bấm giây và quan sát áp suất xi lanh hãm trên đồng hồ.
- Yêu cầu áp suất xi lanh hãm, thời gian cấp và xả gió xi lanh hãm đúng qui định của nhà chế tạo.
b) Kiểm tra tác dụng nhả hãm:
- Đưa tay hãm về vị trí nhả hãm, quan sát áp suất xi lanh hãm trên đồng hồ và tính thời gian bằng đồng hồ bấm giây.
- Yêu cầu thời gian xả gió từ 4 đến 5 giây khi áp suất xi lanh hãm giảm áp từ Pmax xuống 0,4 kG/ cm2.
c) Kiểm tra tác dụng bảo áp:
- Đặt tay hãm về vị trí hãm để áp suất xi lanh hãm tăng đến 3kG/ cm2, sau đó đưa tay hãm về cô lập (bảo áp). Kiểm tra áp suất xi lanh hãm bằng đồng hồ áp suất trên bàn điều khiển.
- Yêu cầu áp suất xi lanh hãm không giảm quá 0,2 kG/cm2 trong 5phút.
+Kiểm tra hành trình piston xi lanh hãm:
- Đặt tay hãm con ở vị trí hãm hoàn toàn, áp suất xi lanh hãm đạt trị số lớn nhất Pmax. Dùng thước lá đo hành trình piston xi lanh hãm: .
- Yêu cầu hành trình piston xi lanh hãm:của từng loại đầu máy phải phù hợp với qui định tại phụ lục 2.
+Kiểm tra hãm điện trở (nếu có):
- Đặt tay khóa tới vị trí hãm điện trở, tay ga ở vị trí lớn hơn 1.
- Yêu cầu hãm điện trở hoạt động bình thường. Khi thực hiện hãm điện trở thì hãm giai đoạn gió ép không có tác dụng hãm đầu máy. Hãm điện trở bị triệt tiêu khi thực hiện hãm khẩn cấp.




Kiểm tra thực tế: Kiểm tra hệ thống hóm đầu máy D19E-922 ngày 03/09/2009 thu được kết quả như sau:
-Thời gian bơm gió từ 0 đến pmax:198s
-Thời gian bơm gió từ 7,5-9 (bar): 29s
-Van an toàn thựng giú chớnh: áp suất xả: 9,6 bar, áp suất đóng 8,8 bar
-Áp suất bơm gió làm việc có tải: 7,5 bar
-Áp suất bơm gió làm việc không tải: 9 bar
-Kiểm tra hoạt động các tay hóm lớn và tay hóm nhỏ ở cỏc bàn điều khiển 1 và 2 hoạt động tốt
III.ĐỘNG CƠ DIESEL
1.Cấu tạo
Động cơ của đầu máy D19E là dũng 3512B gồm cỏc hệ thống sau:
-Kết cấu động cơ 3512B gồm: Nắp xi lanh, pittong, 12 Xi lanh sắp xếp hình chữ V, hệ thống trục khuỷu, biên, các te, bánh đà…
- Hệ thống nhiên liệu: Vòi phun, Bầu lọc nhiên liệu thô, bầu lọc nhiên liệu tinh, thùng chứa nhiên liệu, hệ thống đường ống nhiên liệu, Bơm nhiên liệu cơ giới, bơm nhiên liệu tay
- Hệ thống bôi trơn: bầu lọc dầu bôi trơn, dầu bôi trơn, bơm dầu bôi trơn, bộ làm mát dầu động cơ
- Hệ thống làm mát: hệ thống đường ống nước, két nước làm mát, thùng chứa nước bổ xung, nước làm mát, van điều chỉnh nhiệt độ (van hằng nhiệt), bơm nước
-Hệ thống nạp, xả khí: hệ thống lọc khí nạp, khí xả, bộ tăng áp, bộ làm mát khí nạp

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top