Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường, lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố góp phần quyết định sự phát triển của đất nước.Do vậy, việc sử dụng lao động hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh chính là tiết kiệm lao động sống, góp phần hạ giá thàng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cải thiện đời sống cho nhân dân.
Tiền lương là một sản phẩm xã hội được Nhà nước phân cho người lao động một cách có kế hoạch căn cứ vào kết quả lao động mà con người đã cống hiến cho xã hội.
Hoạch toán tiền lương là một bộ phận công việc hết sức quan trọng và phức tạp trong hoạch toán chi phí kinh doanh.Nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp ngân sách, các tổ chức phúc lợi xã hội, đảm bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động và công bằng quyền lợi cho họ.
Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay, tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà thực hiện hoạch toán tiền lương sao cho chính xác, khoa học, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động đồng thời phải đảm bảo công tác kế toán thanh tra, kế toán kiểm tra được dễ dàng, thuận tiện.
Chính vì hoạch toán tiền lương có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi con người cũng như toàn xã hội nên em xin chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Tổng Công ty thép Việt Nam" để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Nội dung gồm các phần:
Phần I: Tình hình chung về kế toán Tổng Công ty thép Việt Nam
Phần II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Tổng Công ty thép Việt Nam


PhÇn I
T×nh h×nh chung vÒ kÕ to¸n
t¹i Tæng C«ng ty thÐp ViÖt Nam
I. Tæng quan vÒ Tæng C«ng ty thÐp ViÖt Nam
Tổng công ty thép Việt Nam là một trong 17 Tổng công ty 91 được Thủ tướng Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước quy định tại Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1995. Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng công ty thép Việt Nam:
Tên giao dịch quốc tế là : Vietnam Steel Corporation
Tên viết tắt : VSC
Trụ sở chính đặt tại Hà Nội : Số 91 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại : 04 - 8561767
Fax : 84 - 4 - 8561815
Tổng công ty thép Việt Nam là pháp nhân kinh doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước. Điều lệ tổ chức và điều hành của Tổng công ty được Chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP ngày 25 tháng 1 năm 1996 và giấy phép kinh doanh số 109621 ngày 5 tháng 2 năm 1996 do Bộ kế hoạch và đầu tư cấp. Vốn của Tổng công ty do Nhà nước cấp. Tổng công ty có bộ máy điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nước, tự chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vốn Nhà nước giao cho quản lý và sử dụng, được mở tài khoản bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Tổng công ty thép Việt Nam chịu sự quản lý của Nhà nước, của Chính phủ trực tiếp là các Bộ: Bộ công nghiệp, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và các Bộ, Ngành, cơ quan thuộc Chính phủ phân cấp quản lý theo Luật doanh nghiệp Nhà nước. Các cơ sở quản lý ở địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc TW) với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn lãnh thổ được chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành.
Tổng công ty thép Việt Nam là một Tổng công ty Nhà nước được Chính phủ thành lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91 - Mô hình tập đoàn công nghiệp lớn của Nhà nước. Các đơn vị thành viên của Tổng công ty được phân bổ hoạt động hầu hết trên các thị trường trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu và một số tỉnh khác, bao trùm hầu hết các công đoạn từ khai thác nguyên liệu, vật liệu sản xuất thép và các sản phẩm khác cho đến khâu phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng công ty:
- Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung liên quan đến công nghiệp sản xuất thép
- Sản xuất thép và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị, phụ tùng luyện kim và các sản phẩm thép sau cán.
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm thép và các nguyên liệu luyện
- Kinh doanh, thực hiện các dịch vụ liên quan đến thép, kim loại khác, quặng sắt và các loại vật tư (bao gồm cả thứ liệu) phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, cơ khí, sửa chữa, chế tạo máy, phụ tùng và thiết bị…
- Thiết kế, chế tạo và thi công xây lắp các công trình sản xuất thép và các ngành liên quan khác
-Đào tạo và nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho ngành sản xuất thép và vật liệu kim loại
- Xuất khẩu lao động
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
- Đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn và các dịch vụ khác.
Tại thời điểm ngày 31/12/2005 Tổng công ty có 12 đơn vị thành viên và 16 đơn vị liên doanh với nước ngoài.
Ưu điểm của hình thức này là khuyến khích công nhân phụ quan tâm đến kết quả lao công của công nhân SX chính, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm tuy nhiên lại không phản ánh chính xác kết quả lao động của công nhân phụ vì nó còn phụ thuộc vào kết quả lao động của công nhân chính.
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt:Theo hình thức này,ngoài lương tính theo sản phẩm trực tiếp người lao động còn được thưởng trong sản xuất như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư...
Trong trường hợp làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư trên định mức quy định hay không đảm bảo đảm ngày công...thì có thể phải chịu tiền phạt trừ vào thu nhập của họ.
- Hình thức tiền lương sản phẩm thưởng luỹ tiến:Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoàn thành vượt định mức lao động để tính thêm một phần tiền thưởng theo tỷ lệ luỹ tiến quy định.Tỷ lệ hoàn thành vượt định mức càng cao thì năng suất luỹ tiến tính thưởng càng nhiều.
Trả lương theo hình thức này có tác dụng kích thích mạnh mẽ tinh thần lao động, khuyến khích tăng năng suất, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch đề ra của doanh nghiệp nhưng chỉ nên áp dụng ở những khâu quan trọng cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất, đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hay thực hiện công việc có tính đột xuất như phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó.Việc tổ chưc squản lý tương đối phức tạp, nếu xác định biểu luỹ tiến không hợp lý sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
- Hình thức khoán khối lượng hay khoán từng công việc:Hình thức này áp dụng cho những công việc đơn giản, có tính chất đột xuất như bốc dỡ nguyên vật liệu, thành phẩm, sửa chữa nhà của...Trong trường hợp này, doanh nghiệp xác định mức tiền lương trả theo từng công việc mà người lao động phải hoàn thành.
- Hình thức khoán quỹ lương:Hình thức này là dạng đặc bịêt của tiền lương sản phẩm hay sử dụng để trả lương cho những người làm việc tại các phòng ban của doanh nghiệp.theo hình thức này, căn cứ vào khối lượng công việc của từng phòng ban, doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lương.Quỹ lương thực tế của từng phòng ban phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc được giao.Tiền lương thực tế của từng nhân viên vừa phụ thuộc vào quỹ lương thực tế của phòng ban, vừa phụ thuộc vào số lượng nhân viên của phòng ban đó.
Tóm lại,hình thức tiền lương theo sản phẩm nói chung có nhiều ưu điểm như quán triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động.Do đó, kích thích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng lao động của mình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội nhưng để hình thức này phát huy được tác dụng, doanh nghiệp phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp.Có như vậy mới đảm bảo được tính chính xác, công bằng, hợp lý.
* Các hình thức tiền thưởng:
Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng:
+ Chỉ tiêu xét thưởng: hoàn thành hay giảm số sản phẩm hỏng so với quy định.
+ Điều kiện thưởng: phải có mức sản lượng, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm.
+ Nguồn tiền thưởng: Trình tự số tiền do giảm sản phẩm hỏng so với qui định.
Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Chỉ tiêu xét thưởng: hoàn thành và hoàn thành vượt mức sản phẩm loại I và loại II trong thời gian nhất định
Lương kinh doanh:
Lương ngày theo KD = 40.000 x 4,60 = 8.364đ/ngày
22
Cột 6: Ghi tiền lương và các khoản chi tiết theo từng khoản mục
Lương phép: Do tháng 3 năm 2006 ở phòng kế toán không có ai nghỉ phép nên cột lương phép trong tháng không có số liệu.
Lương kinh doanh:
Lương kinh doanh của chị Hoa = 27,5 x 8.364 = 230.010 đ/tháng
Phụ cấp chức vụ:
Ta lấy mức lương tối thiểu của xí nghiệp nhân với tỷ lệ quy định để ghi một dòng vào cột phù hợp.
Ví dụ: Mức lương tối thiểu của xí nghiệp áp dụng năm 2006là 300.000đ/tháng. Phụ cấp của chị Hoa được hưởng là phụ cấp chức vụ là 0,3. Vậy phụ cấp mỗi tháng của chị Hoa là: 300.000 x 0,3 = 90.000đ/tháng.
Tổng: Ta lấy các khoản chi tiết ở cột tiền lương và các khoản cộng lại với nhau cụ thể:
Như trên ta đã nghiên cứu lương thời gian, lương kinh doanh, phụ cấp của chị Hoa.
Tiền lương T3 của C.Hoa= 1.495.010+230.010+90.000=1.815.020đ
Nhưng bên cạnh đó chị Hoa còn phải trích các khoản khấu trừ như: BHXH 5%, BHTY 1% theo mức lương tối thiểu Nhà nước quy định và hệ số lương. Vậy 2 khoản khấu trừ là 57.960đ/tháng.
Tiền lương thực tế của chị Hoa là:1.815.020 - 57.960 = 1.757.060đ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top