daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Bài giảng pháp luật đại cương - Trần Văn Bình
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ......................................3
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC .................................................3
1.1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC ......................................................................................3
1.1.1 Các học thuyết phi macxit về nguồn gốc nhà nước .............................................3
1.1.2 Quan điểm macxit về nguồn gốc nhà nước..........................................................4
1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC .............................................................................6
1.3 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC.......................................................7
1.3.1 Bản chất nhà nước................................................................................................7
1.3.2 Chức năng của nhà nước......................................................................................8
1.4 KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ .......................................8
1.4.1 Kiểu nhà nước......................................................................................................8
1.4.2 Hình thức nhà nước..............................................................................................9
1.5 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ............................................................................................10
1.5.1 Khái niệm bộ máy nhà nước ..............................................................................10
1.5.2 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước .................................................................11
1.6 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ................................................................................12
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT...............................................13
2.1 NGUỒN GỐC, SỰ HÌNH THANH, KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT ...........................13
2.2. BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT...................................................13
2.2.1 Bản chất của pháp luật .......................................................................................13
2.2.2 Thuộc tính của pháp luật....................................................................................14
2.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ..................................................16
2.3.1 Chức năng của pháp luật....................................................................................16
2.3.2 Vai trò của pháp luật..........................................................................................16
2.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ................................................................................17
Chương 3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT.....................................19
3.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT....................................................................................... 19
3.1.1 Khái niệm .......................................................................................................... 19
3.1.2 Hệ thống cấu trúc của pháp luật ........................................................................ 19
3.1.3 Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật........................................................ 24
3.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ......................................................................................... 26
3.2.1 Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật ...................................................... 26
3.2.2 Cấu trúc của quan hệ pháp luật.......................................................................... 27
3.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG................................................................................ 30
Chương 4. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP
LÝ ................................................................................................................................................ 31
4.1 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT...................................................................................... 32
4.2 VI PHẠM PHÁP LUẬT........................................................................................... 33
4.2.1 Khái niệm, dấu hiệu (đặc điểm) của vi phạm pháp luật .................................... 33
4.2.2 Cấu thành của vi phạm pháp luật....................................................................... 35
4.2.3 Phân loại vi phạm pháp luật .............................................................................. 37
4.3 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ..................................................................................... 37
4.3.1 Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý............................................... 37
4.3.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý ........................................................................... 38
4.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG................................................................................ 39
PHẦN II.............................................................................................................................. 41
MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM... 41
Chương 5. LUẬT HIẾN PHÁP, LUẬT HÀNH CHÍNH................................................... 41
5.1 LUẬT HIẾN PHÁP (LUẬT NHÀ NƯỚC) ............................................................. 41
5.2 LUẬT HÀNH CHÍNH ............................................................................................. 55
5.2.1 Khái niệm chung................................................................................................ 55
5.2.2 Cơ quan hành chính nhà nước ........................................................................... 57
5.2.3 Vi phạm hành chính........................................................................................... 58
5.2.4 Trách nhiệm hành chính .................................................................................... 59
5.2.5 Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức ........................ 63
5.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG................................................................................ 65
Chương 6. LUẬT DÂN SỰ................................................................................................ 66
6.1 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH, KHÁI NIỆM
LUẬT DÂN SỰ....................................................................................................................... 67
6.1.1 Đối tượng điều chỉnh .........................................................................................67
6.1.2 Phương pháp điều chỉnh ....................................................................................67
6.1.3 Khái niệm Luật Dân sự ......................................................................................68
6.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (QHPLDS).......................................................68
6.2.1 Khái niệm...........................................................................................................68
6.2.2 Các yếu tố của quan hệ pháp luật dân sự ...........................................................68
6.3 NHỮNG CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ...........................................74
6.3.1 Chế định hợp đồng dân sự .................................................................................74
6.3.2 Quyền sở hữu tài sản..........................................................................................83
6.3.3 Chế định Thừa kế...............................................................................................90
6.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ................................................................................99
Chương 7. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH..............................................................100
7.1 KHÁI QUÁT CHUNG ...........................................................................................100
7.1.1 Đối tượng điều chỉnh .......................................................................................100
7.1.2 Phương pháp điều chỉnh ..................................................................................101
7.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình....................................101
7.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH........101
7.2.1 Kết hôn.............................................................................................................101
7.2.2 Quan hệ giữa vợ và chồng ...............................................................................104
7.2.3 Quan hệ giữa cha mẹ và con cái ......................................................................106
7.2.4 Ly hôn ..............................................................................................................106
7.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ..............................................................................109
Chương 8. LUẬT LAO ĐỘNG ........................................................................................110
8.1 KHÁI QUÁT CHUNG ...........................................................................................110
8.1.1 Đối tượng điều chỉnh .......................................................................................110
8.1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động ..................................................111
8.2 MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG...................................112
8.2.1 Hợp đồng lao động...........................................................................................112
8.2.2 Tiền lương........................................................................................................118
8.2.3 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ..............................................................120
8.2.4 Bảo hiểm xã hội ...............................................................................................123
8.2.5 Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất ........................................................131
8.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG.............................................................................. 135
Chương 9. LUẬT HÌNH SỰ ............................................................................................ 137
9.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ........................................................ 137
9.1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự .......................................................... 137
9.1.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự...................................................... 138
9.2 TỘI PHẠM............................................................................................................. 138
9.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tội phạm .............................................................. 138
9.2.2 Phân loại tội phạm ........................................................................................... 142
9.2.3 Cấu thành tội phạm (CTTP) ............................................................................ 144
9.3 HÌNH PHẠT........................................................................................................... 153
9.3.1 Khái niệm hình phạt ........................................................................................ 153
9.3.2 Mục đích của hình phạt ................................................................................... 154
9.3.3 Các hình phạt đối với người phạm tội ............................................................. 154
9.3.4 Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại (từ Điều 77 đến Điều 82 BLHS)
............................................................................................................................................ 156
9.4 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG.............................................................................. 158
Chương 10. PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG........................................................................ 159
10.1 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ................................................................................ 159
10.1.1 Khái quát chung về Luật tố tụng hình sự....................................................... 159
10.1.2 Chủ thể của Luật tố tụng hình sự................................................................... 161
10.1.3 Các giai đoạn tố tụng hình sự ........................................................................ 163
10.2 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ................................................................................. 170
10.2.1 Khái quát chung............................................................................................. 170
10.2.2 Chủ thể của Luật tố tụng dân sự .................................................................... 171
10.2.3 Các giai đoạn tố tụng dân sự ......................................................................... 172
10.3 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG............................................................................ 175
LỜI NÓI ĐẦU
Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại
cương theo Chương trình khung trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đây
là môn khoa học cơ sở trong hệ thống những môn học thuộc các ngành đào tạo tại
Trường Đại học Tài chính - Marketing.
Bài giảng đặt ra mục tiêu trang bị cho sinh viên những kiến thức chung của khoa
học pháp lý về nhà nước và pháp luật, những nội dung chủ yếu của một số ngành
luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
từ đó, giúp sinh viên hiểu biết về pháp luật nhà nước, có thái độ nghiêm chỉnh
chấp hành pháp luật, ý thức một cách đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối
với Nhà nước và xã hội với tư cách một công dân; đồng thời để làm cơ sở có thể
tiếp tục nghiên cứu các môn khoa học khác trong chương trình đào tạo.
Bài giảng Pháp luật đại cương được biên soạn có sự kế thừa những nội dung cơ
bản còn phù hợp trong Tập bài giảng trước đây; là tổng kết kinh nghiệm nghiên
cứu và giảng dạy môn học tại Trường Đại học Tài chính - Marketing từ những
năm qua và điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
Bài giảng Pháp luật đại cương gồm 2 phần: Phần 1 đề cập đến những kiến thức cơ
bản của lý luận nhà nước và pháp luật, những vấn đề có tính chất cơ bản về hệ
thống pháp luật của Nhà nước. Phần 2 là nội dung chủ yếu của một số ngành luật
có vị trí nền tảng trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta.
Bài giảng Pháp luật đại cương được chúng tui biên soạn và biên tập với tinh thần
trách nhiệm cao. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khác nhau nên tài liệu chắc
khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tui rất mong nhận được sự tham
gia đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các bạn để hoàn thiện Bài giảng trong các
lần tái bản tiếp theo.
Nhà nước là tổ chức có thể đứng ra giải quyết các vấn đề xã hội mà các cá nhân, tổ chức
khác không tự giải quyết được.
1.3.2 Chức năng của nhà nước
a/ Khái niệm chức năng của nhà nước:
Chức năng của nhà nước là những phương diện, mặt hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm
thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước.
Chức năng và nhiệm vụ của nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Một
nhiệm vụ của nhà nước làm phát sinh một hay nhiều chức năng và ngược lại một chức năng
của nhà nước có thể nhằm thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ (những chức năng, những vấn đề
mà nhà nước cần giải quyết).
b/ Phân loại chức năng của nhà nước
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, có th ểchia chức năng của nhà nước thành:
+ Chức năng đối nội: là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trong nội bộ
của đất nước.
+ Chức năng đối ngoại: là những hoạt động cơ bản của nhà nước với các quốc gia, dân tộc
khác.
Hai nhóm chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện tốt các chức năng đối
nội ảnh hưởng tốt chức năng đối ngoại, ngược lại, nếu thực hiện tốt chức năng đối ngoại cũng sẽ
ảnh hưởng tốt tới việc thực hiện các chức năng đối nội và cả hai đều hướng tới việc thực hiện
những nhiệm vụ của đất nước.
Các phương pháp cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước là phương pháp giáo dục,
thuyết phục và phương pháp cưỡng chế. Tùy thuộc vào bản chất của nhà nước mà phương pháp
nào được ưu tiên sử dụng.
1.4 KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
1.4.1 Kiểu nhà nước
Bản chất và chức năng của các nhà nước đều có sự khác biệt trong những giai đoạn lịch sử
khác nhau.Để nhận biết sự khác biệt về bản chất và vai trò của mỗi nhà nước trong mỗi giai
đoạn lịch sử nhất định, lý luận về nhà nước và pháp luật đưa ra khái niệm "kiểu nhà nước"
Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc trưng (dấu hiệu) cơ bản của nhà nước, thể hiện bản chất
giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh t ế-
xã hội nhất định.
Học thuyết Mác – Lênin về hình thái kinh t ế- xã hội là cơ sở khoa học đề phân chia các
nhà nước trong lịch sử thành các kiểu. Trong lịch sử nhân loại từ khi xuất hiện xã hội có giai cấp
đã tồn tại bốn hình thái kinh tế - xã hội, đó là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản và xã hội chủ
nghĩa. Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó, có bốn kiểu nhà nước:
- Kiểu nhà nước chủ nô;
Chương 9. LUẬT HÌNH SỰ
Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm - loại vi phạm pháp luật có tính
nguy hiểm cao hơn hẳn so với các loại vi phạm pháp luật khác cho xã hội. Nhà nước sử dụng
nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp pháp luật hình sự. Tội phạm là
những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, là một tệ nạn xã hội mà nhà nước và toàn thể cộng
đồng cần loại bỏ khỏi đời sống. Vì vậy, việc nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật
hình sự điều chỉnh những hành vi phạm tội đồng thời quy định hình phạt đối với mỗi loại tội là
cơ sở pháp lý quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
9.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ
9.1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự
Luật hình sự là: "Một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự, an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm
cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang
tính nhân văn cao. Đồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản
trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh".
Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật
của ngành luật đó điều chỉnh. Trong quan hệ pháp luật hình sự, các quan hệ xã hội phát sinh khi
có tội phạm xảy ra, vì thế có hai chủ thể với những vị trí pháp lý khác nhau tham gia vào quan
hệ xã hội này .
- Nhà nước là chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự với tư cách là người bảo vệ luật pháp,
bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Nhà nước có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc người
phạm tội phải chịu hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà họ
đã gây ra. Mặt khác, với tư cách là người duy trì công lý, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo các
quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội, dù về mặt hình sự, người đó đã bị coi là người
phạm tội. Trong hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, quyền chủ thể của Nhà nước trong
quan hệ pháp luật hình sự do các cơ quan thay mặt của Nhà nước thực hiện. Đó là cơ quan điều
tra, viện kiểm sát và tòa án.
- Người phạm tội - người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự coi là tội
phạm có trách nhiệm chấp hành các biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng đối với mình và
mặt khác họ có quyền yêu cầu Nhà nước đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự là hành vi phạm tội đã thực hiện
trên thực tế. Quan hệ pháp luật hình sự chấm dứt khi người phạm tội được miễn trách nhiệm
hình sự hay chấp hành xong các nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.
Như vậy, đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam là quan hệ xã hội phát sinh giữa
Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top