Devin

New Member

Download miễn phí Bài giảng Máy thủy lực





Khái niệm : Tuabin phản lực, là loại tuabin làm việc nhờ cả hai phần động năng và thế năng, mà chủ yếu là thế năng của dòng chảy. Trong loại tuabin này, áp suất của dòng chảy ở lối vào bánh công tác lớn hơn áp suất ở lối ra. Dòng chảy qua bánh công tác là dòng liên tục, điền đầy toàn bộ các máng dẫn. Khi qua bánh công tác, dòng chảy biến đổi cả động năng và thế năng.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ôto

Bơm và động cơ rôto
TRUYỀN ĐỘNG
THỦY ĐỘNG
TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC THỂ TÍCH
KHỚP NỐI THỦY LỰC

BIẾN TỐC THỦY LỰC

TĐTLTT chuyển động tịnh tiến
TĐTLTT chuyển động quay
TĐTLTT chuyển động tùy động
— Thông số làm việc là những thông số kĩ thuật biểu thị khả
năng và đặc tính làm việc của máy thủy lực.
— Bốn thông số làm việc cơ bản của máy thủy lực:
1. Cột áp
2. Lƣu lƣợng
3. Công suất
4. Hiệu suất
1. Cột áp
— Đặc trƣng khả năng trao đổi năng lƣợng của máy thủy lực với dòng chất lỏng thể hiện bằng mức chênh lệch năng lƣợng đơn vị
của dòng chất lỏng ở hai mặt cắt trƣớc và sau máy thủy lực.
— Cột áp của MTL là năng lƣợng đơn vị của
dòng chảy trao đổi đƣợc với MTL
Trong đó:
2 2
H: Cột áp MTL

H = e - e = Z - Z
+ pB - pA
+ a B vB
- a AvA
eB: Năng lƣợng mặt cắt lối ra MTL
eA: Năng lƣợng mặt cắt lối vào MTL
p: Áp suất của dòng chảy H
v: Vận tốc dòng chảy

B
= H t
A ( B A ) g 2g
+ H đ
α: Hệ số điều chỉnh động năng
Z: độ cao
Ht: Cột áp tĩnh MTL

H t = (Z B
pB - pA
- Z A ) + g
2 2
đ đ
H : Cột áp động MTL
H = a B vB
- a AvA
2g
2. LƢU LƢỢNG
— Lƣu lƣợng là lƣợng chất lỏng chuyển động qua MTL trong một
đơn vị thời gian
— Lƣu lƣợng thể tích Q: m3/h, m3/s, l/s
— Lƣu lƣợng trọng lƣợng G: N/s, t/h
— G=γQ
3. CÔNG SUẤT
o Công suất thuỷ lực là năng lƣợng
chất lỏng trao đổi với máy trong một đơn vị thời gian.
oCông suất làm việc của MTL là
công suất trên trục của máy khi làm
việc
Ntl=GH=γQH
Với bơm N>Ntl : Ntl=ηN
Với động cơ N η : Hiệu suất của máy thủy lực
4. HIỆU SUẤT
— Hiệu suất của máy thủy lực đánh giá tổn thất năng lƣợng trong quá trình trao đổi năng lƣợng với chất lỏng.
— Kí hiệu η
Có 3 dạng tổn thất trong MTL:
-Tổn lực: tổn thất thủy thất cột áp của dòng chảy qua máy. Đánh giá bằng hiệu suất thủy lực:
Có 3 dạng tổn thất trong MTL:
-Tổn thất thủy lực: tổn thất cột áp của dòng chảy qua máy. Đánh giá bằng hiệu suất thủy lực:
— Hiện tƣợng xâm thực xảy ra do hiện tƣợng chất lỏng bốc hơi trong máy.
— Trong dòng chảy, tại những chỗ có áp suất giảm xuống bé hơn một trị số gọi là áp suất tới hạn sẽ hình thành một "miền" hay một "dải" chứa đầy không khí hay hơi. Các miền hay dải này di chuyển đến khu vực có áp suất lớn rồi tức thời biến mất. Bề mặt vật liệu ở gần nơi triệt tiêu các miền hay các dải nói trên chịu tác động rất mạnh của hiện tƣợng tăng hay giảm áp suất (nƣớc va cục bộ); trị số tăng hay giảm đó có thể đạt đến hàng nghìn N/cm2 và đó chính là nguyên nhân của sự phá hoại bề mặt vật liệu. Toàn bộ quá trình hình thành, phát triển và triệt tiêu các miền không khí, dẫn đến nƣớc va cục bộ và phá hoại
bề mặt vật liệu đƣợc gọi là hiện tƣợng Xâm thực khí thực.
P < Pbh

Túi hơi xâm thực
— Khi xâm thực :
— Dòng chảy bị gián đoạn
— Gây tiếng ồn
— Máy bị rung
— Lƣu lƣợng, cột áp và hiệu suất giảm đột ngột
— Kéo dài sẽ phá hỏng các bộ phận máy
PHẦN 1:
MÁY THỦY LỰC CÁNH DẪN
— CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY THỦY LỰC CÁNH DẪN
— CHƢƠNG II: BƠM CÁNH DẪN
— CHƢƠNG III: TUABIN THỦY LỰC
CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY THỦY LỰC CÁNH DẪN
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Máy thủy lực cánh dẫn: là dạng máy thủy lực dùng cánh dẫn trao đổi năng lƣợng với dòng chất lỏng dƣới dạng năng lƣợng thủy động.
MÁYCÁNH
DẪN
TRUYỀN

KHỚP NỐI THỦY LỰC
Bơm quạt
ly
tâm
BƠM
QUẠT
Bơm quạt
hƣớng

Bơm hỗn

Một số loại bơm quạt
khác

TUABIN
Tuabin
phản lực
ĐỘNG THỦY ĐỘNG
Tuabin xung
lực

BIẾN MÔ
THỦY LỰC
HỘP SỐ THỦY CƠ
Tuabin
trục
lƣu

Tuabin
tâm trục

Tuabin hƣớng trục

Tuabin hƣớng chéo

Tuabin
gáo
Tuabin
tia
nghiêng

xung kích hai lần
BÁNH CÔNG TÁC MÁY CÁNH DẪN
Trong máy cánh dẫn bộ phận quan trọng và điển hình nhất là bánh công tác. Bánh công tác đƣợc cấu tạo gồm các bản cánh (cánh dẫn) và các bộ phận cố định chúng ( đĩa cánh, moayơ ). BCT đƣợc lắp ghép chặt với trục khi làm việc quay trong môi trƣờng chất lỏng.
Cơ năng trên trục
BCT bơm quay trong chất lỏng
Dòng chảy liên tục qua BCT
Thế năng và động năng dòng chảy liên tục qua BCT

BCT tuabin quay Cơ năng trên trục
BCT ly tâm và hƣớng tâm
— Chất lỏng chuyển động qua BCT từ tâm ra ngoài hay từ ngoài vào tâm theo hƣớng kính.
BCT hƣớng trục
— Chất lỏng chuyển động qua BCT
theo phƣơng song song với trục
BCT tâm trục – trục tâm
— Chất lỏng chuyển động qua BCT theo phƣơng hƣớng tâm rồi chuyển sang phƣơng hƣớng trục hay ngƣợc lại.
BCT hƣớng chéo
— Chất lỏng chuyển động qua
BCT theo phƣơng hƣớng chéo
— Giả thiết quỹ đạo chuyển động của các phần tử chất lỏng
qua BCT:
- Dòng chảy qua BCT bao gồm các dòng nguyên tố nhƣ
nhau.
- Quỹ đạo chuyển động tƣơng đối của các phần tử chất lỏng trong BCT theo biên dạng cánh dẫn.
Điều kiện:
- BCT có số cánh dẫn nhiều vô cùng và mỗi cánh mỏng vô cùng.
- Chất lỏng làm việc là chất lỏng lí tƣởng ( không nhớt).
Tam giác vận tốc
1.2 Phƣơng trình cơ bản của MTLCD
Sự trao đổi năng lƣợng dòng chất lỏng với BCT qua sự thay
đổi các thông số động học của dòng chảy.
1.Phƣơng trình Mômen
Biến thiên mômen động lƣợng của khối chất lỏng chuyển động qua BCT trong một đơn vị thời gian đối với trục quay của bánh công tác thì bằng tổng mômen ngoại lực tác dụng lên khối chất lỏng đó đối với trục, tức là bằng mômen quay của BCT.
Xét dòng nguyên tố trong khối chất lỏng chuyển động qua BCT bơm ly tâm. Biến thiên mômen động lƣợng của dòng nguyên tố chất lỏng trong một đơn vị thời gian:
Mômen ngoại lực tác dụng lên trục quay:
Với BCT tuabin mômen động lƣợng của dòng chảy giảm theo chiều từ lối vào tới lối ra của BCT. Mômen tác dụng lên trục:
Phƣơng trình mômen dạng tổng quát với MTLCD:
Nhận xét: Cơ năng của MTLCD trao đổi với chất lỏng liên quan
mật thiết tới các thông số động học của dòng chảy và kích thƣớc , kết cấu BCT.
2. Phƣơng trình cột áp
Cột áp của MTL là năng lƣợng đơn vị của dòng chảy trao đổi đƣợc với MTL. Chính bằng công đơn vị của một đơn vị trọng lƣợng chất lỏng trao đổi vớ máy.
Cột áp lí thuyết vô cùng của máy ( không tổn thất, số cánh nhiều
vô cùng)
Đây là phƣơng trình cơ bản của MTLCD – Phƣơng trình Ơle
3. Ý nghĩa phƣơng trình cơ bản MTLCD
— Quan hệ cột áp của dòng chất lỏng với các thông số động học và hình học của BCT.
— Dạng khác của phƣơng trình cơ bản: Với bơm:
Với tuabin:
1.3 Luật tƣơng tự của MTLCD
1. Các tiêu chuẩn tƣơng tự
Hai MTL tƣơng tự phải thỏa mãn các tiêu chuẩn tƣơng tự sau:
a. Tiêu chuẩn tƣơng tự hình học
— Hai máy N(nguyên hình) và M( mô hình) tƣơng tự hình học thì
chúng phải đồng dạng:
DM = bM
DN bN
= ... = lM
lN

= ll

= const;
l
SM = l2 ;.....
S N
— Trong đó λl – tiêu chuẩn tƣơng tự hình học
b. Tiêu chuẩn tƣơng tự động học
Hai máy thủy lực tƣơng tự động học khi chúng tƣơng tự hình học và các tam giác vận tốc tƣơng ứng của dòng chảy qua hai máy đó đồng dạng, nghĩa là tỷ lệ giữa các vận tốc tƣơng ứng phải b
 
Top