daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học đọc - hiểu phần văn bản truyện dân gian
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
7. Đóng góp của khóa luận ................................................................................ 4
8. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về phương pháp thảo luận nhóm ...... 5
1.1.Phương pháp và phương pháp dạy học. ...................................................... 5
1.1.1. Quan niệm về phương pháp .................................................................... 5
1.1.2. Quan niệm về phương pháp dạy học....................................................... 6
1.2. Phương pháp thảo luận nhóm..................................................................... 7

1.2.1. Khái niệm nhóm ...................................................................................... 7
1.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm.................................................................. 8
1.2.3. Bản chất của phương pháp thảo luận nhóm ............................................ 8
1.2.4. Phân loại thảo luận nhóm ........................................................................ 8
1.2.5. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp thảo luận nhóm ........................ 10
1.2.5.1. Ưu điểm .............................................................................................. 10
1.2.5.2. Hạn chế............................................................................................... 11
Chương 2: Thực trạng và biện pháp áp dụng PPTLN trong dạy học đọchiểu VB truyện dân gian ................................................................................. 13

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56.

2.1. Văn học dân gian (VHDG) ...................................................................... 13
2.1.1. Khái niệm văn học dân gian .................................................................. 13
2.1.2. Đặc trưng của văn học dân gian ............................................................ 13
2.1.2.1. Tính nguyên hợp của văn học dân gian ............................................. 13
2.1.2.2. Tính tập thể của văn học dân gian...................................................... 14
2.1.2.3. Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của
nhân dân .......................................................................................................... 15
2.1.2.4. Tính truyền miệng của văn học dân gian ........................................... 15
2.2. Văn bản truyện dân gian .......................................................................... 16
2.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 16
2.2.2. Đặc trưng của VB truyện dân gian........................................................ 16
2.3. Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN trong dạy học đọc - hiểu VB
truyện dân gian ở THPT .................................................................................. 19
2.3.1. Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN trong dạy học đọc-hiểu VB
truyện dân gian ở trường THPT Lạng Giang số 1 .......................................... 20
2.3.2. Sự cần thiết đổi mới PPTLN trong dạy học VB truyện dân gian ở

trường THPT Lạng Giang số 1- Bắc Giang .................................................... 29
2.4. Các nguyên tắc của việc áp dụng PPTLN trong dạy học đọc - hiểu
phần VB truyện dân gian................................................................................. 30
2.4.1. Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề ................................................... 30
2.4.2. Việc thành lập nhóm dựa trên số lượng học sinh trong lớp và nội
dung bài học .................................................................................................... 31
2.4.3. Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trong quá trình thảo luận
nhóm ................................................................................................................ 32
2.4.4. Trình bày và đánh giá kết quả ............................................................... 33
2.5. Một số cách thức áp dụng PPTLN trong dạy học đọc - hiểu phần VB
truyện dân gian. ............................................................................................... 34

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56.

2.5.1. Áp dụng PPTLN trước khi học VB truyện dân gian............................. 34
2.5.2. Áp dụng kỹ thuật thảo luận nhóm trong giờ học. ................................. 35
2.5.2.1. Kỹ thuật đặt câu hỏi ........................................................................... 35
2.5.2.2. Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” ................................................................... 35
2.5.2.3. Kỹ thuật dùng phiếu học tập .............................................................. 36
2.5.3. Đánh giá, rút kinh nghiệm..................................................................... 36
Chương 3: Thiết kế, thể nghiệm...................................................................... 38
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56.

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới chương trình SGK theo phát triển năng lực của người học. Thảo
luận nhóm là một trong những PP có thể phát huy được tính tích cực, chủ
động và sáng tạo của HS trong học tập. Đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi
cho HS tham gia thực hành xã hội.
Yêu cầu thời đại đối với việc nâng cao kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm.
Cụ thể là:
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự phát triển của xã hội hiện đại mang đặc
trưng của nền kinh tế tri thức đã đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo
dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo cần đào tạo ra nguồn nhân lực là những
con người có tri thức, có phẩm chất đạo đức, năng động, sáng tạo, tự lực, có
năng lực hợp tác làm việc để giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong công việc
cũng như trong cuộc sống.
Do vậy, Nhà nước và ngành Giáo dục - Đào tạo đã đưa ra nhiều chủ
trương, phương hướng đổi mới giáo dục một cách toàn diện. Trong đó đổi
mới PP dạy học dược coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược.
NQ/02 - HNBCHTW Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ
phương pháp Giáo dục – Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thói quen, nếp sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo
điều kiện và thời gian tự học, nghiên cứu của học sinh”.(8, tr.8).
Khoản 2 – Điều 28, Luật Giáo dục yêu cầu: “ Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
Phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh” (10, tr.12)

1
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56.

Dạy học đọc - hiểu VB truyện dân gian cần được đổi mới để nâng cao
chất lượng dạy và học bởi trong trường THPT, môn Ngữ văn là môn học quan
trọng. Nó trực tiếp trang bị cho HS một cách có hệ thống những tri thức về
thế giới quan, nhân sinh quan, góp phần giáo dục tư tưởng, hoàn thiện nhân
cách cho HS. Bởi “dạy Văn là dạy cách làm người”. Nhưng người GV không
thể trao ngay cho HS điều mình muốn dạy mà cách tốt nhất là đặt những tri
thức đó vào tình huống tích cực để HS tự mình chiếm lĩnh tri thức thông qua
những hoạt động tự giác, tích cực.
PPTLN đã được áp dụng tại Việt Nam trong thời gian qua song chưa hiệu
quả. Việc áp dụng PPTLN vào dạy học của nhiều GV còn lúng túng, chưa xác
định được những hoạt dộng cụ thể cần tiến hành. Do đó, tìm hiểu việc áp
dụng PPTLN vào dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng như thế
nào đang là vấn đề cần thiết .
Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, tui quyết định chọn đề tài : “Áp dụng
phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học đọc – hiểu văn bản truyện dân
gian’’.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Dạy học phát huy tính tích cực của HS là đề tài đang được các nhà tư tưởng,
nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu. Và đặc biệt là PPTLN đã có nhiều công
trình nghiên cứu trên các phương diện khác nhau. Tiêu biểu như của tác giả:
- Tác giả Nguyễn Hữu Châu trong cuốn “Những vấn đề cơ bản về chương
trình và quá trình dạy học ” đã đưa ra quan niệm về dạy học hợp tác theo
nhóm. Theo tác giả : “Dạy học hợp tác là việc sử dụng các nhóm nhỏ để học
sinh làm việc cùng nhau nhằm tối đa hóa kết quả học tập của bản thân mình

cũng như của người khác”. [ 6, tr.32 ]
- Tác giả Phan Trọng Ngọ trong cuốn “ Dạy học và phương pháp dạy trong
nhà trường” giới thiệu vấn đề về phương pháp dạy học trong nhà trường hiện
nay trong đó có phương pháp thảo luận nhóm . Tác giả cho rằng “ Phương

2
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56.

pháp thảo luận nhóm là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học) đã được
chia thành các nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm
việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và dưa ra ý kiến chung của nhóm mình
về vấn đề đó”. [11, tr.34]
- Tác giả Nguyễn Văn Cường trong cuốn “Lý luận dạy học hiện đại” đã chỉ ra
cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học.
Như vậy,vấn đề PPTLN đã được các nhà nghiên cứu quan tâm dưới nhiều góc
độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đề cập đến việc áp dụng PPTLN
trong môn Ngữ văn phần đọc - hiểu VB truyện dân gian ở trường THPT.
Do đó đề tài “Áp dụng PPTLN trong dạy học đọc - hiểu văn bản truyện
dân gian” sẽ góp phần làm phong phú hơn lý luận về PPTLN và nâng cao
chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở THPT.
3.Mục đích nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu về thực trạng sử dụng PPTLN trong dạy học môn Ngữ
văn ở THPT với học phần đọc - hiểu văn bản truyện dân gian, từ đó đề xuất
các biện pháp để áp dụng PPTLN trong dạy học đọc - hiểu phần VB truyện
dân gian để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn nói chung, phần
VB truyện dân gian nói riêng.
Đồng thời phát triển được năng lực của HS đặc biệt là năng lực hợp tác,

làm việc nhóm.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu về PPTLN.
- Khảo sát việc dạy học VB truyện dân gian ở trường phổ thông.
- Đề xuất cách thức áp dụng PPTLN trong dạy học đọc - hiểu phần VB
truyện dân gian.
- Thiết kế, thực nghiệm.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56.

- Đối tượng nghiên cứu:
+ PPTLN.
+ Hoạt động dạy học VB truyện dân gian.
- Phạm vi nghiên cứu:
Các VB truyện dân gian lớp 10 ở trường THPT.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- PP phân tích, tổng hợp lý thuyết.
- PP khảo sát, kiểm tra.
- PP thực nghiệm.
7.Đóng góp của khóa luận
-Lí luận: Khóa luận tiếp tục hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về PPTLN.
-Thực tiễn: Khóa luận xác định được điều kiện và giải pháp thực hiện PPTLN
trong dạy học đọc – hiểu văn bản truyện dân gian ở THPT.
8. Bố cục của khóa luận

Phần MỞ ĐẦU
Phần NỘI DUNG gồm 3 chương:
- Chương 1:Những vấn đề lý luận chung về phương pháp thảo luận nhóm.
- Chương 2: Thực trạng và biện pháp áp dụng PPTLN trong dạy học đọc-hiểu
VB truyện dân gian.
- Chương 3: Thiết kế, thực nghiệm.
Phần KẾT LUẬN
Ngoài ra còn có phần phụ lục, danh mục chữ viết tắt và tài liệu tham
khảo.

4
Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56.


Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56.

NỘI DUNG
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung về phƣơng pháp thảo luận nhóm
1.1.Phƣơng pháp và phƣơng pháp dạy học.
1.1.1. Quan niệm về phương pháp
Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: “Metodos”, có
nghĩa là con đường, cách thức vận động của một sự vật, hiện tượng. Vấn đề
phương pháp được đề cập sớm và khá nhiều trong triết học. Trong đó có
hướng tiếp cận của G.Heghen và C.Mác. Cả hai hướng đều rất cần cho việc
lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện trong dạy học.
Theo G.Heghen: Phương pháp là hình thức vận động của nội dung sự vật .
Mỗi sự vật đều có bản chất của nó và được thể hiện qua hình thức nhất định.
Hình thức không bao giờ tồn tại triêng, tách rời nội dung. Đồng thời nội dung
cũng không tồn tại tách rời hình thức vận động của nó. Mỗi sự vật đều có
phương pháp vận động riêng của mình .Chẳng hạn như cái búa dùng để đóng

đinh và nó chỉ trở thành công cụ đóng đinh khi người ta tiến hành các thao tác
vốn có của nó: Cầm đằng cán và đóng vào đinh bằng búa.
Vận dụng cách tiếp cận của Heghen vào dạy học, cho ta PP luận cực kì
quý báu. Mỗi nội dung dạy học có một PP đặc thù, mang lại hiệu quả nhất mà
không thể thay thế bằng phương pháp khác. Vì vậy không thể nói một cách
trừu tượng PP này tốt, PP kia không tốt, mà cần xác định với nội dung
này thì PP nào là phù hợp.
Hệ quả từ cách tiếp cận của Heghen: Muốn xác định và sử dụng được PP
dạy học tối ưu trước hết phải trả lời câu hỏi dạy cái gì? Sau đó mới đến câu
hỏi dạy như thế nào? Cách dạy phải luôn luôn phù hợp với nội dung dạy học.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất toàn diện (TPM) nâng cao hiệu quả hoạt động máy móc tại nhà máy đóng bành giấy công ty SCG Trading Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Giáo trình chuyên đề vật lý nano phương pháp trường tự hợp hartree fock áp dụng cho hệ nhiều điện tử Khoa học kỹ thuật 0
D Lý luận và thực tiễn áp dụng thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao dịch Ngân hàn Luận văn Kinh tế 0
S Phương pháp sản xuất theo nhóm, ưu điểm và phạm vi điều kiện áp dụng Kiến trúc, xây dựng 0
T Áp dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trong quy trình xuất hàng tại kho B1 Công ty xăng dầu Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
K thực tập áp dụng các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tài chính do công ty tnhh ki Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top